Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được bản chất của sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nêu được đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện thí nghiệm để kiểm tra sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Biết rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau thông qua thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, ý thức hợp tác làm việc nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Quan sát, thí nghiệm, giải thích, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề. - Dụng cụ: + Cho mỗi nhóm học sinh: 1 bình thủy tinh đáy bằng nước pha màu, 1 ống thủy tinh thẳng, 1 nút cao su có đục lỗ, 1 chậu thủy tinh hoặc nhựa, 1 phích nước nóng, 1 chậu nước lạnh. + Cho cả lớp: tranh vẽ hình 19.3, bảng phụ phần: Rút ra kết luận, 3 bình thủy tinh giống nhau đựng nước, rượu và dầu (đã được pha màu cho HS dễ quan sát), lượng nước, rượu và dầu trong 3 bình thủy tinh bằng nhau. - Tài liệu tham khảo: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm hiểu nội dung bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Làm bài tập SBT: 18.1 (câu D), 18.2 (câu B), 18.3 (câu C). 3. Dạy bài mới: (38 phút) TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề _ Chất rắn nở ra khi nóng lên, Bài 19: co lại khi lạnh đi. Đối với chất SỰ NỞ VÌ NHIỆT lỏng có xảy ra hiện tượng đó CỦA CHẤT LỎNG 3 hay không? Nếu xảy ra hiện phú tượng đó thì có gì giống và khác t nhau so với chất rắn. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng (GV ghi tựa bài lên bảng). Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất lỏng thông qua thí nghiệm 1. Làm thí nghiệm _ Hình 19.1/ 60/sgk _ Yêu cầu HS xem hình 19.1/ 60/sgk. _ Giới thiệu mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu khi nóng lên hay lạnh đi chất lỏng như thế 12 nào? phú _ Nêu tên các dụng cụ thí t nghiệm? _ Quan sát mực nước trong ống lúc ban đầu và dự đoán hiện tượng gì xảy ra nếu đặt bình cầu vào chậu nước nóng? _ Làm thí nghiệm theo nhóm. _ Quan sát hình 19.1/ 60/sgk.. _ Kể tên các dụng cụ thí nghiệm. _ Dự đoán hiện tượng. _ Kết quả:…. _ Làm thí nghiệm, quan.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> quan sát hiện tượng xảy ra rồi trả lời câu hỏi C1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích. (Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm, chú ý: cẩn thận nước nóng). _ Cho biết chất lỏng nở ra khi nào? _ Tương tự, dự đoán hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống nếu đặt bình cầu vào chậu nước lạnh? _ Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng, trả lời câu hỏi C2: Nếu ta đặt bình cầu vào vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gi xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? _ Vậy khi nào chất lỏng nở ra, co lại? _ Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.. sát hiện tượng, trả lời câu 2/ Trả lời câu hỏi hỏi: Mực nước dâng lên C1/ Mực nước dâng vì nước nóng lên nở ra. lên vì nước nóng nở ra.. _ Chất lỏng nở ra khi nóng lên. _ Dự đoán hiện tượng.. _ Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, trả lời câu hỏi: Mực nước tụt xuống. C2/ Mực nước hạ xuống vì nước lạnh, co lại.. _ Khi nóng: nở ra, khi lạnh: co lại _ Nghe và ghi vào vở. _ Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau thông qua thí nghiệm _ Yêu cầu HS quan sát hình _ Quan sát hình 19.3/60/sgk. 19.3/60/sgk. _ Nêu tên các dụng cụ thí _ Kể tên các dụng cụ thí nghiệm? nghiệm. _ Nêu vấn đề: Ở cùng điều kiện nhiệt độ, cùng thể tích, các chất 7 lỏng khác nhau nở vì nhiệt có phú giống nhau hay không? t _ Gợi ý bằng các câu hỏi: _ Trả lời: + Mực nước ở 3 bình cầu có + Không giống nhau. bằng nhau hay không khi đặt 3 bình cầu vào cùng 1 chậu nước nóng? + Ở cùng điều kiện nhiệt độ, + …nở vì nhiệt khác cùng thể tích chất lỏng ở 3 bình nhau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cầu nở vì nhiệt như thế nào? → Trả lời câu hỏi C3: Quan sát _ Trả lời hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. Hoạt động 4: Rút ra kết luận. _ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. 3. Rút ra kết luận _ HS làm việc cá nhân. _ Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. _ HS hoàn thành bảng _ Các chất lỏng phụ. khác nhau nở vì _ HS khác nhận xét. nhiệt không giống nhau.. _GV yêu cầu: Các em hãy dùng bút chì điền từ đã cho sẵn trong khung điền vào chỗ trống 5 (SGK). phú _ GV treo bảng phụ yêu cầu t một HS lên hoàn thành. _ Cho HS nhận xét và chốt lại. Vậy, qua thí nghiệm vừa rồi chúng ta rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của nước? Hoạt động 5: Vận dụng. 4. Vận dụng _ Hướng dẫn HS trả lời các câu _ Dựa vào gợi ý của GV _ C5: Trong cuộc hỏi C5, C6, C7. trả lời các câu hỏi. sống hàng ngày , khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi nước nóng lên sẽ nở ra làm nước tràn ra ngoài. Nếu 8 đổ đầy ấm thì vừa phú hao tốn năng lượng, t vừa có thể gây hư ấm. _ C6: Vì khi di chuyển đi xa, nút chai có thể bật ra khi chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt. _ C7: Vì thể tích tăng như nhau nên ống nào có tiết diện nhỏ hơn thì mực chất lỏng dâng cao hơn. Hoạt động 6: Củng cố _ Qua bài học hôm nay các em _ HS nêu kết luận..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> rút ra được kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? _ Đây cũng chính là phần ghi * Ghi nhớ (SGK) 3 nhớ của bài. phú _ Yêu cầu HS trả lời cầu hỏi ở _ HS làm việc cá nhân trả t đầu bài học. lời: Sai. Vì khi đun, nước nóng lên, nở ra → tràn ra ngoài. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Về nhà các em học bài và tự trả lời lại các câu hỏi. _ Làm bài tập từ 19.1 – 19.4/24 SBT. _ Tìm hiểu trước bài 20: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”. IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span>