Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De thi thu vao 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.27 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BỒ LÝ. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút. MÃ ĐỀ SỐ 1. ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức : 2 3 2 3  b) 2  3 2  3. a) 125  4 45  3 20  80 Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức. A. a) Rút gọn A với x 0, x 4. 2 1 2 x   x 2 x 2 4 x. b) Tìm x để. A. 2 3 .. Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y =2x+3 và đi qua điểm A(1;-2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc  tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh:. a b  b c  c a 4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS BỒ LÝ. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút. MÃ ĐỀ SỐ 2. ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức : a). 2. 9  8. 5 5 5 5  b) 5  5 5  5. 49 25  2 18. x 1. Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức A =. x 2. . 2 x x 2. a) Rút gọn A với x 0, x 4. . 25 x 4 x. b) Tìm x để A = 2. Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y = 3x +1 và đi qua điểm M(2; 2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc  tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh:. a b  b c  c a 4..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS BỒ LÝ. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút. MÃ ĐỀ SỐ 3. ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm). Tính giá trị biểu thức: 2. a). 27  4. 3. 48 2 75  9 5 16. 3. . b) 2  6 2  6 2. Câu 2 (2 điểm). Cho biểu thức: A= 2  x. . 1 2. x. . 2 x x 4. a) Rút gọn biểu thức A với x 0, x 4 .. 6 b) Tìm x để A = 5 .. Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số: y = ax +b có đồ thị (d) a) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y = -3x+3 và đi qua điểm A(1; 2) b) Vẽ đồ thị (d). Tính độ lớn góc  tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox? Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d’) lần lượt ở M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc vớ MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM . BN = R2. Câu 5 (1 điểm). Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn a + b + c = 4. Chứng minh:. a b  b c  c a 4..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 01 Câu 1. Nội dung a). 125  4 45  3 20 . 80 5 5  12 5  6 5  4 5  5 5. 2  3 2  3 (2  3) 2  (2  3) 2 14    14 1 2 3 2 3 (2  3)(2  3). Điểm 1 1. b) 2. a) A . 2 1 2 x 2( x  2)  ( x  2)  2 x    x 2 x 2 4 x ( x  2)( x  2). x 2 1  ( x  2)( x  2) x 2 A. 2 3 . 1 2 1  3  2( x  2)  2 x 1  x  (T / m) x 2 3  4. 1 0,5 0,5. b) 3. a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y =2x+3  a=2. 0,25. Đường thẳng (d): y=2x+b đi qua điểm A(1; -2) nên -2 =2.1+b  b=-4. 0,5. Hàm số cần xác định có dạng: y=2x-4 b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(1; -2) và B(0; -4). 0,25. Vẽ đồ thị:. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,5. 4 Tan  2   630 2. 4. Vẽ hình:. a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N.. 0,5. 0,5 0,25. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO) Suy ra OI =OB =R. 0,75. OI =R mà I thuộc MN, OI  MN suy ra MN là tiếp tuyến (O). 0,5. c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA =MI và NB =NI. 0,5. Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. tam giác vuông OMN có đường cao OI) Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a+b<a+b+c =4 => a  b  2  a  b  2 a  b (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 b  c a+c <2 ca. (2). (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có 2 a  b  c   2 a  b  b  c  a  c. . hay. a b  bc  ca 4. 0,5. . ( ĐPCM). 0,5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 02 Câu. Nội dung. 1. 2. a). 9  8. Điểm. 49 25 3 7 5 4  2.    2 2 2 18 2 2 2 2. 2 2 60 5  5 5  5 5  5 5  5 (5  5)  (5  5)    3  20 (5  5)(5  5) 5 5 5 5 5 5 5 5. 1 1. b) 2. x 1. a). x 2. . 2 x x 2. . 25 x 4 x. . ( x  1)( x  2)  2 x ( x  2)  (2  5 x ) ( x  2)( x  2). 1. . 3 x ( x  2) 3 x  ( x  2)( x  2) x 2. 0,5. A 2 . 3 x 2 x 2  3 x 2( x  2) . x 4  x 16 (T / m). 0,5. b) 3. a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y = 3x +1  a=3. 0,25. Đường thẳng (d): y=3x+b đi qua điểm A(2; 2) nên 2 =3.2+b  b=-4 Hàm số cần xác định có dạng: y=3x-4. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(2; 2) và B(0; -4). 0,25. Vẽ đồ thị:. 0,5. Tan . 4. 4 3   720 4 3. Vẽ hình:. a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N.. 0,5 0,5. 0,5 0,25. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO) Suy ra OI =OB =R. 0,75. OI =R mà I thuộc MN, OI  MN suy ra MN là tiếp tuyến (O). 0,5. c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. MA =MI và NB =NI. 0,5. Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMN có đường cao OI). 0,5. Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a+b<a+b+c =4 => a  b  2  a  b  2 a  b (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 b  c a+c <2 ca. (2). (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có 2 a  b  c   2 a  b  b  c  a  c. . a b  bc  ca 4. hay. 0,5. . ( ĐPCM). 0,5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 LẦN I Thời gian làm bài 90 phút Mã đề: 03 Câu 1. Nội dung. 1. a) 2. Điểm. 27  4. 48 2 75 3 3 4 3 2 5 3 4 1 7  2.   . 3 3  . 3  . 3  9 5 16 2 3 5 4 3 2 6. 3 2. 6. . 3 2 6. . 1. 3(2  6)  3(2  6)  2 3 (2  6)(2  6). b) 2. 2. a) 2  x  . . 1 2. x. . 2 x x 4. x ( x  2)  ( x  2)  2 x ( x  2)( x  2) 3( x  2) 3  ( x  2)( x  2) x 2 A. 6 5 . 3 6 1  15 6( x  2)  6 x 3  x  (T / m) 5 x 2  4. 1 0,5 0,5. b) 3. a) Đường thẳng (d): y=ax+b song song với đường thẳng y = -3x+3  a =-3. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đường thẳng (d): y=-3x+b đi qua điểm A(1; 2) nên 2 =-3.1+b  b=5. 0,5. Hàm số cần xác định có dạng: y= -3x +5 b) Xác định hai điểm mà (d) đi qua là A(1; 2) và B(0; 5). 0,25. Vẽ đồ thị:. 0,5 0,5 Tan(1800   ) . 4. 5 3  1800   720   107 0 5 3. Vẽ hình:. a) Tam giác AOM = BOP (g.c.g) Suy ra OM =OP Tam giác MNP có ON vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến suy ra MNP cân tại N. b) Tam giác vuông OIN =OBN (do ON chung, góc INO =BNO). 0,5. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Suy ra OI =OB =R. 0,75. OI =R mà I thuộc MN, OI  MN suy ra MN là tiếp tuyến (O). 0,5. c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:. 5. MA =MI và NB =NI. 0,5. Suy ra MA.NB =MI.NI =OI2 =R2 (Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMN có đường cao OI). 0,5. Do a , b, c > 0 và từ giả thiết ta có : a+b<a+b+c =4 => a  b  2  a  b  2 a  b (1 ) Tương tự ta có: b + c < 2 b  c a+c <2 ca. (2). (3) Cộng vế với vế của (1) , (2) , và (3) ta có 2 a  b  c   2 a  b  b  c  a  c. . hay. a b  bc  ca 4. ( ĐPCM). 0,5.  0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×