Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an Ki nang song lop 8 tiet 5 tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 2: Tiết 5. trung thùc (TiÕp theo) I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi ngời. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Biết nhận diện đợc ai là ngời có đức tính trung thực, phân biệt đợc giữa trung thùc víi kh«ng trung thùc. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng nh ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những ngời có tính trung thực. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc: - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra - Sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thùc hiÖn phÇn 7 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho H/s đọc văn bản "Lời nói dối th©n thiÖn ý ' trong tµi liÖu. - Tổ chức cho h/s thành 2 nhóm để trao đổi, th¶o luËn ®a ra c©u tr¶ lêi cho c¸c c©u hái trong tµi liÖu: + Nhóm 1: Khi nào lời nói dối là ko thiện ý hoặc thiện ý ? + Nhóm 2: Trong những trường hợp nào có thể nói dối thiện ý - Gv tỏ chức cho h/s nhận xét, bổ sung lẫn nhau. - Gv nhận xét, định hướng.. 7. Lêi nãi dèi th©n thiÖn - Hs đọc thông tin trong văn bản Lời thª' . - Trao đổi, thảo luận theo 2 nhóm ứng víi 2 c©u hái trong tµi liÖu. - Các nhóm cử đại diện trình bày về c©u hái cña m×nh : + Nhãm 1: c©u hái 1. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung thø 8 trong tµi liÖu: - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu các thông tin trong tài liệu. - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo 3 nhóm và đóng vai chọn cách ứng xử phù hợp trong những tình huống sau đây: - Tình huống 1: Em sẽ phản ứng thế nào. - H/s nghiên cứu các thông tin trong tài liệu. - HS trao đổi thảo luận theo 3 nhóm và đóng vai chọn cách ứng xử phù hợp với 3 tình huống trong tài liệu. + Nhãm 1: Tình huống 1. + Nhãm 2: c©u hái 2 - H/s c¸c nhãm nhËn xÐt phÇn tr¶ lêi cña nhãm b¹n. 8. Xö lÝ t×nh huèng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khi được mời tới dự buổi họp mặt do chủ nhà đích thân nấu các món ăn ko được ngon lắm, chủ nhà lại hỏi ý kiến của em? - Tình huống 2: Em sẽ ứng xử thế nào: Gia đình em có khách đến, khách hỏi thành tích học tập của em nhưng em học không khá lắm? - Tình huống 3: Người bạn thân gây một việc khó chịu và ảnh hưởng đến em, nếu nói thì sẽ gây ra xích mích với bạn mình. Em sẽ xử sự thế nào? - Gv: Tỏ chức cho H/s nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Gv nhận xét, đánh giá chung.. + Nhãm 2: Tình huống 2. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung thø 9 trong tµi liÖu: - Tổ chức hưỡng dẫn hs thực hiện nội dung trong tài liệu. (1) Hãy quan sát bạn trong lớp và mô tả mức độ trung thực của bạn theo những gợi ý sau: + Bạn có đánh giá khách quan những hành vi của bản thân không ? + Bạn có đánh giá khách quan những hành vi của người khác không ko? + Có ứng xử trung thực với bản thân không? + Có biết nói dối vô hại không? + Có giám tự chịu tránh nhiệm về nhà vi lời nói của mình ko? + Có là người bạn đáng tin cậy không? + Gv yêu cầu H/s bày phần trả lời trước lớp.. - HS quan sát bạn trong lớp và mô tả mức độ trung thực của bạn theo những gợi ý.. + Nhãm 3: Tình huống 3 - H/s c¸c nhãm nhËn xÐt phÇn xö lÝ t×nh huèng cña nhãm b¹n. 9. Thùc hµnh - Thực hiện các nội dung trong tài liệu theo hướng dân xcuar Gv.. - Hs quan sát và trả lời các câu hỏi theo gợi ý vào phiếu học tập. - Trình bày phần trả lời trước lớp. - HS tự nhận xét về sự trung thực của bản thân cũng theo những câu hỏi gợi ý bên trên.. (2) Gv cho HS tự nhận xét về sự trung thực - H/s suy nghĩ, trao đổi và đưa ra câu của bản thân cũng theo những câu hỏi gợi ý trả lời. bên trên. - Gv tổ chức, nhận xét, định hướng chung. - Đọc mục "Lời khuyên"trong tài liệu. - Gv đưa ra hệ thống câu hỏi tổng kết: + Theo em thế nào là trung thực? Trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? + Trong những trường hợp nào con người ta có thể "không trung thực"? - Gv yêu cầu H/s đọc mục "Lời khuyên trong tài liệu * Lời khuyên: Trung thực là luôn nói đúng sự việc xảy ra, luôn thống nhất trong suy nghĩ, lời nói nà hành động. Trung thực không chỉ thể hiện với mọi người mà với cả bản thân mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trung thực giúp con người cảm thấy thanh thản, giúp cư xử công bằng với người khác, tạo niềm tin và xứng đáng nhận được sự tin cậy của người khác. Đôi khi con người cần nói dối để bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ mình và người khác khỏi sự xấu xa, nhưng lời nói dối đó phải không được làm tổn hại người khác trong bất kì hoàn cảnh nào. 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc. 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2016. Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 3: Tiết 6. øng phã víi c¨ng th¼ng. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của đức tính này đối với mỗi ngời. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Biết nhận diện đợc ai là ngời có đức tính trung thực, phân biệt đợc giữa trung thùc víi kh«ng trung thùc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng nh ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn trọng, đề cao những ngời có tính trung thực. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc: - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra - Sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh 1. Hồi tởng thùc hiÖn phÇn 1 trong tµi liÖu: - Theo dâi vµ nghiªn cøu th«ng tin - GV giúp HS hồi tưởng theo những gợi ý trong tµi liÖu. sau: - Thùc hiÖn yªu cÇu håi tëng theo gîi + Nhớ lại một tình huống em thấy căn g ý. thẳng. + Vì sao em lại bị căng thẳng? + Khi bị căng thẳng em cảm thấy thế nào? + Em có hay bị căng thẳng như vậy không? + Khi bị căng thẳng, kết quả học tập và - Học sinh trao đổi theo cặp qua hoạt động hồi tởng. công việc của em bị ảnh hưởng ntn? - Gv tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp qua hoạt động hồi tởng. 2. Tình huống gây căng thẳng: Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện - Hs nghiên cứu các tình huống trong tµi liÖu. néi dung thø 2 trong tµi liÖu: - Tæ chøc cho hs nghiªn cøu c¸c t×nh huèng - Hs lên bảng tích vào những tình trong tµi liÖu. huống nảy sinh căng thẳng. - Yêu cầu 3 hs lên bảng tích vào những tình huống nảy sinh căng thẳng. (bảng phụ). - Hs trong lớp nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho H/s trong lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, định hướng và cho Hs hoàn - Hs hoàn thiện vào vở bài tập . thiện vào vở bài tập. - Các tình huống nảy sinh căng thẳng: b, c, d, e, g, h, i, k. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 3 trong tµi liÖu: Tæ chøc cho hs nghiªn cøu c¸c thông tin trong tµi liÖu. - Yêu cầu 5 hs lên bảng tích vào những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng.. 3. Biểu hiện của căng thẳng - Hs nghiªn cøu các nội dung trong tµi liÖu. - Hs lên bảng tích vào những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (bảng phụ). - Tổ chức cho H/s trong lớp nhận xét, bổ - Hs trong lớp nhận xét, bổ sung. sung. - Gv nhận xét, định hướng và cho Hs hoàn thiện vào vở bài tập. - Hs hoàn thiện vào vở bài tập . - dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị căng thẳng: b, c, e, i, k, m, o, p, q,r, s, t, u. 1. Biểu hiện của căng thẳng: - Cho hs tích vào dấu hiệu cho thấy cơ thể bị căng thẳng 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc. 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2016. Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 3: Tiết 7. øng phã víi c¨ng th¼ng. (TiÕp theo). I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào sự căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thẳng, những ảnh hởng tiêu cực mà căng thẳng mang đến cho bản thân. - Biết xác định đợc các biểu hiện của căng thẳng trong học tập cũng nh cuộc sống; nhận diện đợc các tình huống dễ dẫn đến căng thẳng để có cách ứng phó phù hîp. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện các kỹ năng để ứng phó với trạng thái c¨ng th¼ng cña b¶n th©n còng nh gióp ngêi kh¸c gi¶i to¶ tr¹ng th¸i c¨ng th¼ng cña mình một cách hiệu quả. Luôn có ý thức chủ động vợt qua trạng thái căng thẳng để giữ mét tinh thÇn tho¶i m¸i, l¹c quan tríc c«ng viÖc vµ cuéc sèng. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống, đối diÖn vµ øng phã víi c¨ng th¼ng. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra - Sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thùc hiÖn phÇn 4 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu. - Yêu cầu Hs uy nghĩ và làm bài tập trắc nghiệm giúp kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân (trả lời đúng sai) trong tài liệu. (bảng phụ). - Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài. - Gv cho h/s đối chiếu kết quả theo mức độ mà sgk đã hướng dẫn (với 3 mức độ): thấp, vừa, báo động. - Gv tổ chức cho các h/s trình bày kết quả sau khi hoàn thiện các nội dung của bài tập. - Nhận xét định hướng. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 5 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu. - Gv yêu cầu hs liệt kê những việc làm em căng thẳng mà em phải đối diện trong cuộc sống hiện nay: học tập, gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ với thầy cô, những căng thẳng khác.... - Tổ chức cho 3 h/s trình bày trước lớp về phần làm bài của mình. - Gv tổ chức cho Hs nghiên cứu và đưa ra lựa chọn để loại bỏ những việc mình thấy không cần thiết/theo đuổi trong những việc gây căng thẳng đã liệt kê. - Hướng dẫn H/s đặt lại mục tiêu, mức độ cần đạt, việc cần thực hiện, thời gian cho những việc còn lại sau khi đã lựa chọn. - Gv yêu cầu các h/s khác nhận xét bổ sung.. Hoạt động của Trò 4. Kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu. - Hs uy nghĩ và làm bài tập trắc nghiệm trong tài liệu. - Lên bảng làm bài. - Đối chiếu với Kết quả phân loại mức độ và tự rút ra nhận xét. - H/s trình bày kết quả sau khi hoàn thiện các nội dung của bài tập. 5. Nhật kí căng thẳng - Theo dõi và Nghiên cứu các thông tin trong tài liệu. - Hs liệt kê những việc làm em căng thẳng mà em phải đối diện trong cuộc sống hiện nay: học tập, gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ với thầy cô, những căng thẳng khác. (Phiếu học tập). - H/s trình bày trước lớp về phần làm bài của mình. - Hs nghiên cứu và đưa ra lựa chọn theo hướng dẫn cảu Gv. - Thực hiện việc đặt lại mục tiêu, mức độ cần đạt, việc cần thực hiện, thời gian cho những việc còn lại sau khi đã lựa chọn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv yêu cầu 2 H/s trình bày trước lớp về phần thực hiện nội dung bài tập nêu trên. - Trình bày trước lớp về phần thực hiện - Gv nhận xét, định hướng. nội dung bài tập nêu trên. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 6 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu. - Gv yêu cầu h/s suy nghĩ, trao đổi và hoàn thiện bảng kế hoạch công việc theo 3 nhóm. (bảng phụ). Stt. Mục tiêu. Những việc cần làm. 6. Kế hoạch công việc - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu. - H/s suy nghĩ, trao đổi và hoàn thiện bảng kế hoạch công việc theo 3 nhóm. (Phiếu học tập).. Mốc thời gian. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày trước - Tổ chức cho Hs nhận xét, bổ sung lẫn nhau. lớp. Hs nhận xét, bổ sung lẫn nhau. - Gv nhận xét, định hướng chung. Yêu cầu h/s hoàn thiện phần Kế hoạch công việc của - H/s hoàn thiện phần Kế hoạch công mình. việc của mình. 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc. 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............ Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 3: Tiết 8. øng phã víi c¨ng th¼ng. (TiÕp theo) I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào sự căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thẳng, những ảnh hởng tiêu cực mà căng thẳng mang đến cho bản thân. - Biết xác định đợc các biểu hiện của căng thẳng trong học tập cũng nh cuộc sống; nhận diện đợc các tình huống dễ dẫn đến căng thẳng để có cách ứng phó phù hîp. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện các kỹ năng để ứng phó với trạng thái c¨ng th¼ng cña b¶n th©n còng nh gióp ngêi kh¸c gi¶i to¶ tr¹ng th¸i c¨ng th¼ng cña mình một cách hiệu quả. Luôn có ý thức chủ động vợt qua trạng thái căng thẳng để giữ mét tinh thÇn tho¶i m¸i, l¹c quan tríc c«ng viÖc vµ cuéc sèng. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc: - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống, đối diÖn vµ øng phã víi c¨ng th¼ng. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra - Sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thùc hiÖn phÇn 7 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông tin trong tài liệu.. Hoạt động của Trò. 7. Thư giãn: a. Một số việc giúp làm giúp ta có thể thư giãn cơ thể để giải toả căng thẳng - Theo dõi và Nghiên cứu các thông tin ? Kể tên một số việc làm giúp ta có thể thư trong tài liệu. giãn cơ thể để giải toả căng thẳng ? - Gv giới thiệu một số việc làm giúp thư giãn - H/s suy nghĩ, dựa vào thông tin trong cơ thể để giải tỏa căng thẳng: Thiền, yoga, tài liệu đưa ra câu trả lời. mát – xa chân, mặt, tập thể dục, chơi thể.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thao, đi dạo công viên, nghe nhạc, gặp gỡ bạn bè, tham gia hoạt động xã hội… b. Bài tập thư giãn bằng tay. - Gv tổ chức hưỡng dẫn Hs thực hiện các bài - Thực hiện các bài tập thư giãn theo tập thư giãn với bàn tay sgk BTGDKNS tr hướng dẫn của Gv và tài liệu. 38, 39 - Gv yêu cầu h/s đưa ra ý kiến sau khi thực - H/s đưa ra ý kiến sau khi thực hiện bài tập. hiện bài tập. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 8 trong tµi liÖu: - Gv đưa ra 1 số tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống của các em và các cách suy nghĩ về trường hợp đó. - Gv yêu cầu học sinh đọc và lên bảng đánh dấu vào cột thích hợp (Bảng phụ) - Gv tổ chức cho Hs trong lớp nhẫn xét, bổ sung. - Gv nhận xét, định hướng Hs hoàn thiện bài tập.. 8. Suy nghĩ tích cực - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông tin trong tài liệu.. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 9 trong tµi liÖu: - GV đưa ra tình huống giả sử học sinh do căng thẳng vi phạm nhà trường. Dưới đây là một số biện pháp ứng phó với sự việc căng thẳng đó. - Gv yêu cầu 4 học sinh lựa chọn cách ứng phó thích hợp (Bảng phụ) - Gv tổ chức cho Hs trong lớp nhẫn xét, bổ sung. - Gv nhận xét, định hướng Hs hoàn thiện bài tập. - Gv đưa ra câu hỏi hệ thống: ?Thế nào là ứng phó với căng thẳng ? ?Chúng ta có thể ứng phó với căng thẳng bằng những cách nào ? ? Kể tên một số kĩ thuật thư giãn giúp giảm căng thẳng ? - Gv yêu cầu H/s đọc mục "Lời khuyên"trong tài liệu. *Lời khuyên: Ứng phó với căng thẳng là khả năng của con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân, hậu quả, cũng như. 9.Ứng phó với căng thẳng - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông tin trong tài liệu. - Trao đổi suy nghĩ đối với các biện pháp ứng phó với sự việc căng thẳng mà Gv đưa ra. - Học sinh lên bảng lựa chọn cách ứng phó thích hợp. - Hs trong lớp nhận xét, bổ sung. - Hs hoàn thiện bài tập trong tìa liệu.. - Học sinh đọc và lên bảng đánh dấu vào cột thích hợp. - Hs trong lớp nhận xét, bổ sung. - Hs hoàn thiện bài tập trong tìa liệu.. - H/s suy nghĩ trả lời câu hỏi hệ thống.. - Đọc mục "Lời khuyên"trong tài liệu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> biết cách suy nghĩ một cách tích cực và ứng phó hiệu quả khi bị căng thẳng. - Học sinh có thể ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống bẳng cách học tập, làm việc, thể thao…. Và sử dụng nhiều kỹ thuật thư giãn để giảm căng thẳng: Thở sâu, thiền, mát xa... 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc. 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............ Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2016. Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 4: Tiết 9.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b¹n kh¸c giíi I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào tình bạn nói chung và bạn khác giới nói riêng; những điều kh¸c biÖt vÒ b¶n th©n vµ giíi cña m×nh còng nh giíi cña b¹n. - Biết xác định đợc các quy tắc ứng xử phù hợp mang tính văn hoá với những ngời bạn khác giới; nhận biết và phân biệt đợc những biểu hiện lệch lạc trong mối quan hệ b¹n bÌ kh¸c giíi. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc x©y dùng t×nh b¹n kh¸c giíi trong s¸ng, lµnh m¹nh đồng thời lên án, phê phán những biểu hiện lệch lạc trong quan hệ bạn bè khác giới. II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc: - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra ? ThÕ nµo lµ øng phã víi c¨ng th¼ng ? Chóng ta cã thÓ øng phã víi c¨ng th¼ng b»ng nh÷ng c¸ch nµo ? 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh 1. Những điều khỏc biệt thùc hiÖn phÇn 1 trong tµi liÖu: - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung - Gv tổ chức cho h/s nghiên cứu nội dung thông các thông tin trong tài liệu. tin trong tài liệu. - Học sinh chia sẻ với bạn những - Gv yêu cầu học sinh chia sẻ với bạn những điều điều tự hào về bản thân và giới của tự hào về bản thân và giới của em, những điều em, những điều khác biệt của giới khác biệt của giới em so với giới bạn. em so với giới bạn. - Gv tổ chức định hướng dựa vào hình ảnh và thông tin trong tài liệu. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung thø 2 trong tµi liÖu: - Yêu cầu h/s theo dõi thông tin trong tài liệu. - GV đưa ra tình huống để hs xử lí: Em sẽ làm gì nếu em là bạn trai ? ? Em sẽ làm gì nếu em là bạn gái ? - Tổ chức cho Hs thảo luận theo 5 nhóm nhỏ để xử lí 5 tình huống. sau:. 2. Quy tắc ứng xử - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các tình huống trong tài liệu. - Nghiên cứu, trao đổi về các tình huống gv đưa ra.. - Hs trao đổi thảo luận theo 5 nhóm nhỏ để xử lí 5 tình huống trong tài -Tình huống 1: Em gặp một bạn nữ đang ôm liệu: một chồng sách vở khá nặng đi về phía cửa lớp. + Nhóm 1: Tình huống 1 Cửa lớp đang khép lại. -Tình huống 2: Trong lớp đang tổ chức bầu cán sự lớp với hai ứng cử viên, một nam và một nữ. + Nhóm 2: Tình huống 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một giọng nói vang lên từ cuối lớp: Bầu con trai đi, đừng bầu con gái ! -Tình huống 3: Một bạn gái quen với em đang + Nhóm 3: Tình huống 3 có hành vi cư xử xúc phạm em. Các bạn trong nhóm khuyên nên trừng phạt bạn gái đó và cả nhóm sẽ cùng tham gia. -Tình huống 4: Lớp bên cạnh có một bạn gái + Nhóm 4: Tình huống 4 nhỏ nhắn, dễ thương và học giỏi. Quân rất muốn làm quen với bạn ấy nên đã vờ ngã để va vào bạn đó trong giờ tan trường. -Tình huống 5: Lớp đang tổ chức cắm trại. Các + Nhóm 5: Tình huống 5 bạn nam đang khênh vác những đồ dùng cồng kềnh, nặng ra chỗ cắm trại. Vài bạn nữ xúm lại giúp đỡ. Một bạn nam nói: “các bà ra chỗ khác cho tôi nhờ” - Gv tổ chức cho các nhóm lên xử lí tình huống bằng hành động đóng vai. - Gọi Hs các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, định hướng về cách xử lí phù hợp: + Tình huống 1: Là bạn gái sẽ nhờ bạn mở cửa giúp. Nếu là bạn trai sẽ giúp bạn mở cửa; mang giúp sách cho bạn... + Tình huống 2: Là bạn nữ sẽ đưa ra ý kiến để phản bác lại và bảo vệ sự "bình đẳng giới", kêu gọi mọi người hãy thật công tâm... + Tình huống 3: Giải thích cho các bạn trong nhóm đó là hành động sai trái; suy gnhix tìm hiểu lí do mà bạn gái lại đối xử với mình như vậy; tìm cách cải thiện mối quan hệ đó... (nếu có thể) + Tình huống 4: Là bạn gái sẽ nhẹ nhàng khuyên bạn lần sau không nên làm thế, và tỏ ý mình không thích những hành động tương tự ("đi lại cẩn thận hơn"), xem xét cách cư xử của Quân để có ứng xử phù hợp... + Tình huống 5: Là bạn nữ sẽ lên tiếng để các bạn ấy hiểu là mình tham gia với thái độ thiện chí đối với công việc chung của lớp; và những lời lẽ đó mang "tính chất phân biệt" không nên nói... Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung thø 3 trong tµi liÖu: - Gv tổ chức cho hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông trong tài liệu.. - Các nhóm lên xử lí tình huống bằng hành động đóng vai. - Hs các nhóm nhận xét, bổ sung.. 3. Tình bạn khác giới - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các thông tin trong tài liệu. - Hs lên bảng làm bài tập đánh dấu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài tập đánh dấu vào ý kiến mà mình tán thành. vào ý kiến mà mình tán thành. (Bảng phụ) - Gv tổ chức cho các h/s trong lớp nhận xét, bổ sung. - H/s trong lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét định hướng: Các ý kiến tán thành là : a,c,d,i,k 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc. 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............ Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2016. Ngµy so¹n:………………… Ngµy gi¶ng:………………… Chủ đề 4: Tiết 10. b¹n kh¸c giíi. (TiÕp theo) I. Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: - Hiểu rõ đợc thế nào tình bạn nói chung và bạn khác giới nói riêng; những điều kh¸c biÖt vÒ b¶n th©n vµ giíi cña m×nh còng nh giíi cña b¹n. - Biết xác định đợc các quy tắc ứng xử phù hợp mang tính văn hoá với những ngời bạn khác giới; nhận biết và phân biệt đợc những biểu hiện lệch lạc trong mối quan hệ b¹n bÌ kh¸c giíi. - Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng sèng). - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc x©y dùng t×nh b¹n kh¸c giíi trong s¸ng, lµnh m¹nh đồng thời lên án, phê phán những biểu hiện lệch lạc trong quan hệ bạn bè khác giới..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc: - Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, xác định giá trị, giao tiếp, phân tích và giải quyết t×nh huèng. III. Ph¬ng ph¸p – kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não. IV. §å dïng, ph¬ng tiÖn: - Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 8, b¶ng phô, tµi liÖu tham kh¶o (nÕu cã). V.Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra ? Em hãy cho biết những điểm khác biệt về giới giữa nam và nữ ? Nêu một số quy tắc xử sự giữa nên làm giữa hai giới ? 3. Bµi míi Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh 4. Những hiệp sĩ thùc hiÖn phÇn 4 trong tµi liÖu: - H/s nghiên cứu các thông tin trong - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu các thông tin Sgk. trong Sgk. Cho H/s nghiêm cứu trao đổi theo 3 nhóm (2 nhóm nam, 1 nhóm nữ), nội dung - H/s trao đổi thảo luận theo 3 nhóm câu hỏi: nội dung câu hỏi, ghi câu trả lời ra - Theo em những hành vi nào bạn nam nên phiếu học tập. thực hiện để thể hiện là người lịch sự biết cách cư xử với mọi người, nhất là với bạn nữ? - Y/c học sinh thảo luận và liệt kê ra hành - Cử đại diện trải lời. động đó. Cử đại diện trả lời. - Tổ chức cho các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, định hướng: các việc làm bạn nam nên thực hiện: VD: Kéo ghê mời bạn nữ ngồi, lịch lãm mở cửa cho bạn nữ, nhường cho bạn nữ đi trước, giúp bạn nữ làm những việc nặng nhọc.... Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 5 trong tµi liÖu: - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu các thông tin trong Sgk, mục 1. (Bảng phụ). ? Theo em, những hành vi nào bạn nữ nên thực hiện để thể hiện sự lịch sự của mình ? - GV y/c 3 học sinh lên bảng tích vào trước ý kiến mà mình tán thành (sgk trang 48). H/s tronh lớp nhận xét, bổ sung. - Gv định hướng: Các ý kiến tán thành: b, d, e, g. - Gv tổ chức cho Hs suy nghĩ, trao đổi và làm nội dung mục 2. (Đặc biệt là các bạn nữ) ? Kể thêm những việc khác nên thực hiện để. 5. Những quý cô - H/s nghiên cứu các thông tin trong Sgk. - H/s trao đổi, suy nghĩ và lên bảng tích vào ý kiến mà mình tán thành, giải thích lí do. - H/s tronh lớp nhận xét, bổ sung.. - Hs suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nội dung 2..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thể hiện sự lịch sự của phái nữ ? - Gọi 2 h/s trả lời, các h/s khác nhận xét, bổ sung. - 2 h/s trả lời, các h/s khác nhận xét, bổ - Gv nhận xét. định hướng chung. sung. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện néi dung thø 6 trong tµi liÖu: 6. Phân tích tình huống - Gv yêu cầu h/s nghiên cứu các thông tin - Hs theo dõi, nghiên cứu nội dung các trong tài liệu. tình huống trong tài liệu. - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo 4 nhóm và đóng vai đưa ra cách ứng xử phù - Nghiên cứu, trao đổi về các tình huống gv đưa ra. hợp trong những tình huống sau đây: - Tình huống 1: Theo em, trò đùa gán - Hs trao đổi thảo luận theo 4 nhóm ghép hai bạn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhỏ, đóng vai để xử lí 4 tình huống các bạn trong cuộc ? Nếu em là Ngọc hoặc trong tài liệu: Hùng, em sẽ ứng xử như thế nào? + Nhóm 1: Tình huống 1 - Tình huống 2: Hành vi ứng xử của các bạn nữ ảnh hưởng như thế nào đến bạn + Nhóm 2: Tình huống 2 Thu ? Nếu em là Thu, em sẽ ứng xử như thế nào ? - Tình huống 3: Hành vi ứng xử của các bạn nữ ảnh hưởng như thế nào đến bạn + Nhóm 3: Tình huống 3 Liên ?Nếu em là Liên, em sẽ ứng xử như thế nào? - Tình huống 4: Nếu em là bạn của Tùng, + Nhóm 4: Tình huống 4 em sẽ ứng xử như thế nào ?- Hs các nhóm nhận xét, bổ sung. Gv: Tổ chức cho H/s nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Gv nhận xét, đánh giá chung. - H/s suy nghĩ trả lời. - Gv đưa ra câu hỏi hệ thống: ? Giữa bạn nam và nữ có điểm khác biệt gì về giới ? Quy tắc xử sự văn hoá giữa những - H/s đọc mục "Lời khuyên" trong tài liệu. người bạn khác giới? - Gv yêu cầu H/s đọc mục "Lời khuyên"trong tài liệu. *Lời khuyên: Bạn nam và nữ có những nét đặc biệt ở lứa tuổi thiếu niên. Bạn thân dù khác giới luôn có sự tôn trọng, quan tâm và ứng xử văn hoá lịch sự với bạn trong bất kì tình huống nào. Bạn cũng cần biết tôn trọng bản thân, giữ một khoảng cách cơ thể nhất định. Sự tế nhị đều cần thiết với cả hai giới, nhưng với những hành vi thể hiện khác nhau. 4. Cñng cè - Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. DÆn dß - Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi. - Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học. - §äc vµ chuÈn bÞ néi dung tiÕp theo. VI. Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............ Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n Ngµy....th¸ng....n¨m 2017.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×