Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh6Tuan 27Tiet 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 27 Tiết: 51. Ngày soạn:05/03/2017 Ngày dạy: 08/03/2017. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Củng cố được các kiến thức đã học. - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh và trên thực tế. - Hiểu rõ chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: - GV: Tranh vẽ các hình trong nội dung đã học. - Bộ câu hỏi. 2. Học sinh: - HS: Sự chuẩn bị theo nội dung SGK, nội dung đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A6:……………………………………………………………………………………. 6A7:…………………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: Để củng cố lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt động 1: Ôn tập Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính. - GV tổ chức cho HS - HS hoạt động theo nhóm, tiến hành thảo luận và trả lời các thảo luận trả lời các câu câu hỏi. hỏi. 1. Thụ phấn là gì ? Thế 1. - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. nào là hoa tự thụ phấn? - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn tự rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.(là hoa lưỡng tính và có nhị - nhụy chín đồng thời). 2. * Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm thích nghi là: 2. Hoa thụ phấn nhờ + Có hương thơm sâu bọ và thụ phấn nhờ + Có màu sắc sặc sỡ + Có đĩa mật + Hạt phấn to và có gai gió? + Đầu nhụy có chất dính * Hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa nằm ở ngọn cây, Bao hoa thường tiêu giảm ->thuận lợi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cho gió chuyển hạt phấn đi và nhận hạt phấn hoa khác - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng-> dễ tung hạt phấn - Hạt phấn nhiều , nhỏ và nhẹ -> gió dễ chuyển đi - Đầu nhụy thường có lông dính-> giữ hạt phấn tốt. Hoạt động 2: Ôn tập Chương VII: Quả và hạt. - GV cho HS trả lời câu hỏi: 1. Có mấy loại quả?. - HS: Trả lời 1. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia làm 2 loại quả: quả khô và quả thịt. * Quả khô khi chín thì vỏ quả cứng và mỏng. a/ Quả khô có 2 loại: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. - Quả khô nẻ: là khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài. Ví dụ quả cải, đậu Hà Lan, đậu bắp, quả bong. b/ Quả khô không nẻ: khi chín vỏ không tự tách ra. Ví dụ: lúa, ngô, Quả cho * Quả thịt khi chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả thịt gồm: quả mọng và quả hạch. a/ Quả mọng: có phần thịt rất dày và mọng nước. Ví dụ: cà chua, chanh, đu đủ… b/ Quả hạch: là ngoài phần thịt quả con có hạch rất cứng chứa hạt ở bên trong. Ví dụ: đào, mơ, mận… 2. Hạt gồm những bộ phận 2. - Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. + Phôi gồm: thân mầm, rễ mầm, lá mầm, chồi mầm. nào? + Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở: lá mầm hoặc - GV cho học sinh liên hệ trong phôi nhũ. thực tế - HS vận dụng kiến thức liên hệ thực tế: Em hãy giải thích tại sao: - Đảm bảo cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết. + Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải - Nhằm mục đích cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có tháo hết nước ngay ? để không khí để nảy mầm tốt. + Trước khi gieo hạt phải làm đất thật tơi xốp ? Hoạt động 3: Ôn tập VIII: Các nhóm thực vật. - GV yêu cầu HS mô tả - HS trả lời: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: được đặc điểm cơ quan - Thân, cành màu nâu, có vỏ xù xì, tạo thành vết sẹo khi dinh dưỡng của cây thông? rụng lá. - Lá nhỏ hình kim , mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. - Rễ to khoẻ, mọc sâu. => Thích nghi với đời sống khô cạn, gió, nắng. - GV: Cho HS thảo luận - HS: Thảo luận nhóm trả lời: nhóm :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm 1, 2: So sánh được cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ.. Đăc điểm - Rễ - Kiểu gân lá - Thân - Số lá mầm trong phôi. - Số cánh hoa. Lớp một lá mầm - Rễ chùm - Song song, hình cung. - Thân cỏ, thân cột - Một lá mầm - Phần lớn hoa 6 hoặc 4 cánh. Lớp hai lá mầm - Rễ cọc - Hình mạng - Thân gỗ, thân leo, thân cỏ, thân bo. - Hai lá mầm. - Hoa 5 cánh một số 4 cánh Nhóm 3,4: Phân biệt được * Giống nhau: Cơ quan sinh dưỡng đều có rễ, thân, lá. lớp một lá mầm và lớp hai * Khác nhau: lá mầm? Rêu Dương xỉ - Rễ giả - Rễ thật - Thân chưa có mạch dẫn - Thân có mạch dẫn - Lá cấu tạo đơn giản chỉ có - Phiến lá xẻ thùy, hình long - GV nhận xét. một lớp tế bào. chim, lá non cuộn tron. - HS lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 1. Củng cố: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 2. Dặn dò: - Học sinh ôn tập. - Học bài. - Tiết sau kiểm tra 45 phút. V. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×