Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giao an CN9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.74 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27.8.2016 Ngày giảng: .8. 2016 Tiết 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. Hiểu biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học. Biết bảo vệ môi trường. B. phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm… 2. Phương tiện: a) Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh. b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Thông báo nội dung môn học; quy định của bộ môn. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên được tiếp xúc với điện. Vậy điện năng có vai trò như thế nào trong cuộc sống hàng ngày ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống GV: Cho học sinh đọc thông tin I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân SGK / 5 dụng trong sản xuất và đời sống ? Vai trò và vị trí của nghề điện - Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt trong sản xuất và đời sống như thế động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụng nào? điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt HS: Sau khi đọc thông tin và và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng nghiên cứu câu hỏi và trả lời điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu của nghề điện GV: Cho học sinh nghiên cứu. II. Đặc điểm yêu cầu của nghề điện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thông tin sách giáo khoa 1. Đối tượng lao động của nghề điện ? Đối tượng lao động của nghề dân dụng: điện là gì? - Đối tượng lao động của nghề điện dân HS: Sau khi đọc thông tin và dụng bao gồm: nghiên cứu câu hỏi và trả lời + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện. + Nguồn điện một chiều và xoay chiều GV: Thống nhất, kết luận. điện áp thấp dưới 380V. + Thiết bị đo lường điện + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội + Các loại đồ dùng điện dung của nghề điện dân dụng. 2. Nội dung lao động của nghề điện: ? Theo em nội dung lao động của - Nội dung lao động của nghề điện dân nghề điện dân dụng bao gồm dụng bao gồm những lĩnh vực: những lĩnh vực nào cho ví dụ? + Lắp mạng điện sản xuất và sinh HS : Thảo luận nhóm và cử đại hoạt: diện nhóm phát biểu? Ví dụ : Lắp trạm biến áp, phân xưởng, xây GV : So sánh các ý kiến của nhóm lắp đường dây hạ áp. sau đó bổ sung và đưa ra kết luận. + Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện. Ví dụ : Lắp đặt động cơ điện, máy điều hòa nhiệt độ.... + Bảo dưỡng vận hành, sữa chữa, khắc GV : Cho học sinh làm câu hỏi phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các trong SGK – 6 dựa theo câu hỏi thiết bị điện. vừa trả lời. Ví dụ : Khi mạng điện bị mất điện người thợ điện phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố, làm cho mạng ? Theo em người thợ điện làm việc điện có điện nhanh chóng càng tốt. trong điều kiện nào ? 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân HS : Thảo luận nhóm, mỗi nhóm dụng. trả lời sau đó giáo viên kết luận lai - Điều kiện làm việc của nghề điện bao về điều kiện làm việc của nghề gồm: điện dân dụng. + Việc lắp đặt đường dây, sửa chữa trong mạng thường phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. GV: Cho học sinh hoạt động các + Công tác lắp đặt đường dây sửa nhân làm câu hỏi trong SGK – 6 chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thường phải tiến hành trong nhà trong điều kiện bình GV : Cho học sinh đọc hiểu được thường. thông tin phần 5, 6, 7 trong SKG - Điền dấu (X) vào ô trống. – 7, 8. a. (x) d. ( ) b. (x) e. ( ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Tìm hiểu trả lời theo hướng c. (x) g. (x) dẫn của GV. 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. Đọc SGK – 7 5. Triển vọng nghề. Đọc SGK – 7, 8 6. Những nơi đào tạo nghề. Đọc SGK – 8 7. Những nơi hoạt động nghề. IV. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi: + Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì? + Điều kiện làm việc của nghề điện? V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu hỏi ở cuối bài, chuẩn bị bài sau, sưu tầm các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện. Ngày tháng 8 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn ________________________________________________________________ Ngày soạn: 3.9.2016 Ngày giảng: .9.2016 Tiết 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 2. Kỹ năng Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học, vệ sinh lớp bảo vệ môi trường B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm… 2. Phương tiện a) Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ b) Học sinh: SGK, vở ghi, sưu tầm một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ. C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sĩ số:. 9A:. 9B:. 9C:. II. Kiểm trabài cũ Em hãy cho biết nội dung lao động và yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì? III. Bài mới Giới thiệu bài: Lớp 8 ta đã được học các vật liệu kỹ thuật điện, vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm có các vật liệu nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung nay trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Tìm hiểu về dây dẫn điện GV: Đưa cho học sinh quan sát I. Dây dẫn điện một số mẫu dây điện và treo 1. Phân loại tranh hình 2.1 SGK . ? Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? HS: Hoạt động cá nhân và trả lời - Có loại dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách câu hỏi trên. điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi 1 sợi. GV: Cho HS làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn trần bọc cách lõi nhiều lõi 1 sợi điện theo bảng 2.1 SKG. điện sợi HS: Làm bài tập theo nhóm sau o a,b,c,d b,c,d a đó đưa bài tập các nhóm so sánh GV: Kết luận lại bài tập trên bằng cách treo bảng phụ cho học sinh so sánh - Lõi là phần trong của dây, lõi có thể có 1 GV: Để trách HS nhầm lẫn giữa sợi hay nhiều sợi. khái niệm lõi và sợi giáo viên đặt câu? Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ? Em hãy phân biệt lõi và sợi của +....Bọc cách điện dây dẫn điện? +....nhiều.....nhiều..... GV: Cho học sinh làm bài tập điền từ vào chỗ trống: 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. HS: Làm bài cá nhân theo khái - Gồm 2 phần: niệm phân biệt lõi và sợi. + Lõi: thường làm bằng đồng hoặc GV: Yêu cấu HS quan sát hình nhôm, được chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi. 2.2 SGK và mẫu vật kết hợp cho + Vỏ cách điện: gồm 1 lớp hoặc học sinh đọc thông tin. nhiều lớp thường làm bằng cao su hoặc chất HS: Đọc thông tin và quan sát cách điện tổng hợp (PVC) tranh vẽ. Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn Dây dẫn điện được bọc cách điện có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, có cấu tạo như thế nào? ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa HS: Tìm hiểu trả lời. học. GV: Có thể dẫn dắt HS rút ra kết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> luận về cấu tạo dây dẫn điện gồm có: Lõi dây, phần cách điện và vỏ - Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có bọc cơ học. màu sắc khác nhau để phân biệt và thuận GV: Đặt câu hỏi mở rộng: em tiện trong việc sử dụng, sữa chữa. hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác 3. Sử dụng dây dẫn điện. nhau? - Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến bảng thiết kế, trong thiết kế dây dẫn thường sau đó giáo viên kết luận lại. được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất GV: cho học sinh tham khảo đặc định. điểm 1 số loại dây dẫn điện và Ví dụ : Dây dẫn bọc cách điện thường là dây cáp điện được kí hiệu trên M(nxF) trong đó : M là lõi đồng, n là số lõi dây dẫn theo thứ tự từ trái sang dây, F là tiết diện của dây lõi (mm2) phải. - Đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết GV: Cho học sinh nghiên cứu kế mạng điện : M(2x1,5), A(2x2) thông tin trong SKG - Chú ý : SGK /10 ? Việc lựa chọn dây dẫn cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? HS: Qua nghiên cứu thông tin trên trả lời. ? Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5), A(2x2) HS: Tự làm bài cá nhân để đọc được kí hiệu trên dựa theo ví dụ của bài. GV: Muốn đọc được thêm một số kí hiệu khác các em cần nắm vững các ký hiệu và ý nghĩa của bảng 1 mà giáo viên cho. Hoạt động 2. Tìm hiểu về dây cáp điện GV: Yêu cầu HS quan sát hình III. Vật liệu cách điện. 2.3, bảng 2 .2 SGK và mẫu vật Là vật liệu dùng để cách ly các phần điện kết hợp cho học sinh đọc thông với nhau và giữa phần dẫn điện và phần tin. không mang điện. HS: Đọc thông tin và quan sát - Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tranh vẽ, vật mẫu. tốt và có độ bền cơ học cao. Hãy gạch chéo vào những ô trống để ? Dây cáp điện có cấu tạo như thế chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng nào ? vật liệu làm bộ phận đó ? điện trong nhà. HS: Trả lời. Pu li sứ Vỏ đui đèn ? Em hãy phân biệt dây dẫn và Ống luồn dây dẫn Thiếc cáp ? Mica HS: Thảo luận nhóm, sau đó từng Vỏ cầu chì nhóm trả lời và giáo viên kết luận - Trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện để giữ an toàn cho mạng điện và lại..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Cáp được dùng ở đâu? cho con người. GV: Gợi ý cho HS nhớ lại những hiểu biết về đường dây tai điện, cáp ngầm. GV bổ sung và đưa ra kết luận. GV: Treo hình 2 – 4 lên bảng và giải thích cho học sinh về mạng cung cấp điện vào nhà dùng cáp bọc PVC. ? Qua đó em hãy cho biết cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào? HS : Trả lời GV: Chốt lại và đưa ra kết luận. Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung vật liệu cách điện GV: Gợi ý nhắc lại kiến thức cũ cho học sinh về khái niện vật liệu cách điện ( học môn công nghệ 8) ? Vật liệu cách điện là gì ? HS: Trả lời ? Vật liệu cách điện phải đảm bảo những yêu cầu gì ? HS : Trả lời GV: qua đó giáo viên cho học sinh làm câu hỏi trong SGK - 12 ? Tại sao trong lắp đạt mạng điện lại phải dùng vật liệu cách điện? HS: Thảo luận và trả lời GV: Rút ra kết luận. IV. Củng cố GV: Củng cố kiến thức đã học cho học sinh bằng cách cho học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện trong nhà. - Yêu cầu học sinh mô tả được cấu tạo 1 số mẫu trong bảng sưu tập đó. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng, dụng cụ cho tiết sau học. Ngày tháng 9 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 10.9.2016 Ngày giảng: .9.2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích được các loại d.cụ dùng trong lắp đặt điện. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học, vệ sinh lớp bảo vệ môi trường B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở… 2. Phương tiện a) Giáo viên: Một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện như kìm; tua vit, búa... Một số đồng hồ đo điện : Vônkế, Ampe kế..... b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu về đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí trong mạng điện. C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9B: II. Kiểm tra bài cũ So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện? III. Bài mới Giới thiệu bài: Trong quá trình lắp đặt mạng điện người thợ phải dùng các dụng cụ như đồng hồ đo, búa, kìm, tuavít...để lắp đặt. Vậy các dụng cụ này có công dụng và phân loại như thế nào ta vào tìm hi ểu nội dung b ài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Họat động 1. Tìm hiểu nội dung đồng hồ đo điện GV: Dựa trên việc khai thác kinh I. Đồng hồ đo điện. nghiệm và hiểu biết của HS để GV đặt 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. câu hỏi. ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện - Một số đồng hồ đo điện thường dùng: mà em biết. HS: Thảo luận nhóm và đại diện các Ampe kế, oát kế, công tơ... nhóm trả lời. GV: Bổ sung và đưa ra kết luận. GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm - Bảng 3.1 sgk. vào phiếu học tập theo bảng 3 – 1 SGK. - Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có HS: Hoạt động nhóm và trả lời phiếu thể biết tình trạng làm việc của các thiết học tập. bị điện, phán đoán được những nguyên GV: So sánh phiếu học tập của các nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhóm với kết quả của giáo viên làm. ? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì ? ?Tại sao trên vỏ máy biến áp thường áp Ampe kế và Vôn kế? ? Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì? HS: Trả lời và giáo viên kết luận lại. GV: Cho học sinh quan sát bảng 3 – 2 và bảng 3 – 3 SGK. Yêu cầu học sinh gấp sách lại và làm việc cá nhân. HS: Thực hiện, trả lời, thảo luận đưa ra kết luận theo hướng dẫn của GV. GV: Thống nhất, kết luận.. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm trang bị cho mỗi nhóm 1 đồng hồ vạn năng và nghiên cứu tương tự như sách giáo khoa GV: Yêu cầu mỗi nhóm giải thích kí hiệu trên mặt đồng hồ và cấp chính xác của đồng hồ đó. HS: Tự thảo luận nhóm trong quá trình thảo luận GV quan sát xem những chỗ sai của HS rồi uốn nắn.. làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. - Trên vỏ máy biến áp thường áp Ampe kế và Vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. - Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích: Đo điện năng tiêu thụ. 2. Phân loại đồng hồ đo điện. - Có nhiều loại. - Chia theo đại lượng cần đo. Đồng hồ đo Đại lượng cần đo điện Ampe kế Cường độ dòng điện Oátkế Công suất Vôn kế Điện áp Công tơ Đ. năng tiêu thụ của mạch điện Ôm kế Điện trở mạch điện Đồng hồ Điện áp, dòng điện, vạn năng điện trở. Ký hiệu A W V KWh  A-V-R. 3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện. * Ví dụ: Trên mặt đồng hồ có ghi ( bảng 2 sgk ) - Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối là: 300 x1 100. = 3V Hoạt động 2. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện GV: Giảng giải cho học sinh biết trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng 1 số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.. II. Dụng cụ cơ khí - Bài tập: Điền tên và công dụng của các dụng cụ vào ô trống trong bảng 3. 4 SGK. a) Thước: Dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện. b) Thước cặp: Dùng để đo kích thước bao ngoài của một vật hình cầu, hình trụ, kích thước các lỗ (đường kính lỗ, chiều sâu rãnh...) chiều sâu của các lỗ, bậc, đường kính dây dẫn.... c. Panme: Là loại dụng cụ đo chính xác, có thể đo được chênh lệch kích thước tới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Cho học sinh làm việc theo từng 1/100mm. Thợ điện đôi khi phải dùng panme để đo đường kính dây điện. cặp mmlàm bài tập điền tên và công d. Tuốc nơ vít: Dùng để tháo lắp ốc vít dụng của các dụng cụ cơ khí vào ô trống bắt dây dẫn, có 2 loai tuốc nơ vít loại 4 cạnh và loại 2 cạnh. trong bảng 3 – 4 SGK. e. Búa: Dùng để đóng tạo lực khi cần gá HS: Thực hiện theo yêu cầu và hướng lắp các thiết bị điện lên tường, trần nhà....ngoài ra búa còn dùng để nhổ dẫn của GV. đinh. GV: Gọi các nhóm HS lên bảng trình g. Cưa: Dùng để cưa các loại ống nhựa, bày. ống kim loại.....làm theo kích thước theo HS: Trình bày, thảo luận và nêu ý kiến yêu cầu. h. Kìm: Dùng để cắt dây dẫn theo chiều bổ sung. dài đã định, ngoài ra kìm còn để tuốt dây GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất. và giữ dây dẫn khi cần nối. i. Máy khoan: Dùng để khoan lỗ trên bê HS: Ghi nhớ. tông hoặc gỗ...để lắp đặt dây dẫn và thiết bị điện. Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập Bài tập 1. Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng GV: Gọi HS đọc bài tập trang 17 sgk. và chữ S nếu câu sai vào ô trống. Với HS: Đọc bài tập theo yêu cầu của GV. câu sai, tìm Từ sai và sửa lại cho đúng. GV: Tổ chức cho HS làm bài tập. HS: Tiến hành làm bài tập, trả lời, nhận Câu Đ - S Từ sai Từ xét, kết luận. đúng GV: Bổ sung thống nhất. 1 2 3 4 IV. Củng cố Giáo viên cho học sinh đọc mục ghi nhớ của bài. Công dụng của đồng hồ đo điện là? Cho học sinh đọc lại các ký hiệu trên mặt đồng hồ. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học ( chuẩn bị theo tổ) như dây dẫn lõi một sợi; nhiều sợi; kìm; tua vit; kéo…. Ngày tháng 9 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn:16.9.2016 Ngày giảng:19.9.2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 4 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. Phân loại và sử dụng được một số đồng hồ đo Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng đồng hồ đo điện để đo điện áp. 3. Thái độ Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học; làm việc có quy trình… B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở… 2. Phương tiện a) Giáo viên: Một số đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế; công tơ điện, đồng hồ vạn năng. b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu về đồng hồ đo điện như công tơ điện; dụng cụ: kìm; tua vit; bút thử điện C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu tên gọi, ký hiệu và đại lượng đo của một số đồng hồ đo điện. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nêu mục tiêu bài học và chia nhóm I. Yêu cầu (Sgk). học sinh. II. Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ HS: Tìm hiểu và thực hiện theo yêu cầu đo điện. của GV. - Giải thích ký hiệu. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, làm - Chức năng: đại lượng đo. mẫu. - Chức năng các núm điều khiển. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ các - Sử dụng đồng hồ đo điện để đo thao tác của GV. điện áp nguồn. GV: Hướng dẫn HS cách ghi kết quả. - Báo cáo thực hành. HS: Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập. GV: Phát dụng cụ thực hành cho HS. - Tìm hiểu đồng hồ đo điện. HS: Nhận dụng cụ và tiến hành thực + Giải thích ký hiệu. hiện bài thực hành. + Chức năng các núm điều khiển. GV: Quan sát, theo dõi và uốn nắn quá + Đại lượng đo. trình thực hiện của các nhóm HS. Đo điện áp nguồn của mạch điện. HS: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. + Lắp mạch điện và đo điện áp. GV: Thống nhất, bổ sung. IV. Củng cố GV Cho học sinh đọc lại các ký hiệu trên mặt đồng hồ. Vệ sinh phòng học. Thu cất dụng cụ thực hành, nộp báo thực hành. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học. Ngày tháng 9 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn:23. 9.2016 Ngày giảng:26. 9.2016 Tiết 5 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN ( Tiết 2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. Nhận biết và sử dụng được công tơ điện để đo điện năng ti Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng công tơ điện để đo điện áp tiêu thụ 3. Thái độ Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học; làm việc có quy trình và khoa học B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở… 2. Phương tiện a) Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tranh ảnh một số đồng hồ đo điện, nguồn điện, ampe kế, vôn kế; công tơ điện, đồng hồ vạn năng, mạch điện, bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. b) Học sinh sưu tầm một số mẫu về đồng hồ đo điện như công tơ điện; dụng cụ: kìm; tua vit; bút thử điện C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ Sự chuẩn bị đồ dùng thiết bị thực hành của học sinh III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu GV: Nêu mục tiêu bài học, I. Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. chia nhóm học sinh và phát 1. Đọc, giải thích ký hiệu ghi trên công tơ. dụng cụ, thiết bị. * VD: HS: Tìm hiểu và th 1350 5 ực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, làm mẫu. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi 220V 5 (20) A nhớ các thao tác của GV. 50Hz 900 vòng/ KWh GV: Hướng dẫn HS đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt công tơ. - 1350 là số KWh đã tiêu thụ, còn 5 là số lẻ. HS: Tìm hiểu, trả lời, ghi nhớ - 900 vòng/KWh: 1 KWh đĩa nhôm quay 900 kết luận. vòng. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm. sơ đồ mạch điện và các phần - 220V và 5 ( 20 )A điện áp và dòng điện định tử có trong sơ đồ mạch điện. mức của công tơ. HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời - 50Hz là tần số của dòng điên. và nhận xét theo yêu cầu, 2. Sơ đồ mạch điện công tơ điện. hướng dẫn của GV. - Sơ đồ: KWh GV: Lưu ý cho HS khi mắc mạch điện cần sự chính xác đúng với sơ đồ và tuyệt đối 4 4 A tuân thủ an toàn kỹ thuật điện ~220v 1 2 3 PT HS: Ghi nhớ. k GV: Làm mẫu, hướng dẫn HS cách đo điện năng tiêu thụ và - Các phần tử có trong sơ đồ: xác định số điện năng đã tiêu 3. Đo điện năng tiêu thụ. thụ. Đo điện năng tiêu thụ của bóng đền 100 W. HS: Quan sát, ghi nhớ các 4. Báo cáo kết quả đo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thao tác, tiến trình thực hiện Bảng 4-1 sgk. của GV. Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập GV: Tổ chức cho HS luyện II. Luyện tập. tập thực hành. - Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện: HS: Thực hành theo nhóm, đo + Giải thích các ký hiệu ghi ở trên mặt của công điện năng tiêu thụ của bóng tơ dèn 100W trong thời gian + Thực hành: Đo điện năng tiêu thụ của bóng 20phút. đèn 100W trong thời gian 20phút bằng công tơ GV: Quan sát, theo dõi, kiểm điện. tra và uốn nắn quá trình thực + Ghi và báo cáo kết quả đo được, giải thích, hiện của các nhóm HS. nhận xét. HS: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. GV: Thống nhất, bổ sung. IV. Củng cố - GV: Nhận xét quá trình thực hiện của HS. - HS: Nộp báo cáo thực hành. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học... Ngày tháng 9 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 30.9.2016 Ngày giảng: .10. 2016 Tiết 6 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN ( Tiết 3) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. Nhận biết và sử dụng được công tơ điện để đo điện năng ti Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng công tơ điện để đo điện áp tiêu thụ; làm việc theo nhóm và cá nhân. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học; làm việc có quy trình và khoa học B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Thực hành, thảo luận nhóm, gợi mở,… 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. Cho mỗi nhóm: 1 nguồn điện, ampe kế, vôn kế; công tơ điện, đồng hồ vạn năng, bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. b) Học sinh: Chuẩn bị thêm một số dụng cụ: kìm; tua vit; bút thử điện, bóng đèn, ... C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra Sự chuẩn bị đồ dùng thiết bị thực hành của h/s III. Bài mới Hoạt động của GV vàHS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu I. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng GV: Nêu mục tiêu bài học, chia nhóm 1. Tìm hiểu cách sử dụng. học sinh và phát dụng cụ, thiết bị. - Núm điều chỉnh để lựu chọn đại lượng đo. HS: Tìm hiểu và thực hiện theo yêu * VD: A , V, . cầu của GV. 2. Đo điện trở. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, - Điều chỉnh núm 0. ( bắt buộc cho mỗi lần đo ) làm mẫu sử dụng đồng hồ vạn năng -Thực hiện dùng đồng hồ vạn năng đo xác định xác định điện trở của mạch điện. điện trở của mạch điện. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ các 3. Ghi kết qủa vào bảng báo cáo. thao tác của GV. - Ghi các kết qủa đo được khi thay đổi thang đo GV: Hướng dẫn HS đọc kết quả khi tương ứng. thay đổi thang đo. 4. Báo cáo kết quả đo. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. - Bảng 4-2sgk. Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập GV: Tổ chức cho HS luyện tập thực II. Luyện tập hành. - Đo điện trở của mạch điện, đồ dùng điện, thiết HS: Tiến hành đo điện trở bằng đồng bị điện bằng đồng hồ vạn năng theo các thang hồ vạn năng. đo khác nhau. GV: Quan sát, uốn nắn, điều chỉnh các - Ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành. thao tác của HS. - Trình bày kết qủa. HS: Báo cáo kết qủa, thu dọn, vệ sinh. IV. Củng cố. GV: Nhận xét quá trình thực hiện của HS. GV thu báo cáo thực hành để kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS thu dọn vệ sinh. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Quan sát công tơ điện ở nhà để tính điện năng tiêu thụ tiêu thụ… - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học bài Thực hành nối dây dẫn điện Ngày tháng 10 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 8.10.2016 Ngày giảng: .10.2016 Tiết 7 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 2. Kỹ năng Nối được một số mối nối dây dẫn điện. Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện. 3. Thái độ Cẩn thận; có trách nhiệm trong công việc; làm việc có quy trình; tuân thủ an toàn về điện... B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, thực hành 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. Cho cả lớp: Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc nơ vít, dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,… b) Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc nơ vít, bút thử điện...... C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra Sự chuẩn bị đồ dùng thiết bị thực hành của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Bài mới Giới thiệu bài: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa đường dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một số mối nối lỏng lẻo sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát ra tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn đi ện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Tìm hiểu yêu cầu mối nối dây dẫn điện I. Yêu cầu về mối nối dây dẫn điện GV: Cho HS quan sát một số mẫu nối - Dẫn điện tốt: mối nối phải tiếp xúc dây dẫn điện tốt, mối nối phải chặt. HS: Quan sát, tìm hiểu. - Có độ bền cơ học cao: chịu được lực GV? Một mối nối dây dẫn điện cần kéo. phải đạt những yêu cầu nào ? tại sao ? - An toàn điện: được cách điện tốt, mối HS: Tìm hiểu, trả lời, thảo luận và đưa nối không sắc để tránh làm thủng lớp ra kết luận theo yêu cầu của GV. băng cách điện. GV: Thống nhất, bổ sung kết luận của - Đảm bảo về mặt mỹ thuật: gọn và HS. đẹp. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cách thực hiện các mối nối dây dẫn điện II. Nối dây dẫn điện GV: Tiến hành cho HS quan sát các 1. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị loại mối nối dây dẫn điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ. kìm giữ dây, tuốc nơ vít, bút thử điện. ? Muốn thực hiện nối dây dẫn điện cần - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện thiết bị gì ?. - Thiết bị: Phích cắm điện; ổ cắm điện. 2. Nội dung và trình tự thực hành GV? Có mấy loại mối nối dây dẫn điện * Có 3 loại mối nối dây dẫn điện: nối HS: Trả lời, nhận xét, kết luận. thẳng, nối phân nhánh, nối dùng phụ GV: Bổ sung, thống nhất. kiện. * Qui trình nối dây dẫn điện GV: Tiến hành thao tác các bước nối Bước 1: Bóc vỏ cách điện. dây dẫn điện. Bước 2: Làm sạch lõi. HS: Quan sát, ghi nhớ. Bước 3: Nối dây. GV: Tiến hành hướng dẫn nối thẳng dây đơn lõi 1 sợi và dây đơn lõi nhiều sợi HS: Hoạt động nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Lưu ý HS cách tuốt vỏ dây Yêu cầu HS khi văn xoắn cần tránh làm trầy lõi và các vòng phải vặn chặt,. a) Nối thẳng - Nối dây dẫn lõi 1 sợi. + Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành 2 phần ( mỗi phần đủ quấn khoảng 4-6 vòng); uốn vuông góc hai dây và móc chúng vào nhau. + Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí rồi xoắn hai đầu dây vào nhau ( dây này vào dây kia) 4 - 6 vòng. Sau đó siết mối nối.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đều.. vừa đủ chặt và đều. + Kiểm tra mối nối: Dựa theo yêu HS: Thực hiện, nhận xét, rút ra kinh cầu đặt ra. nghiệm. - Nối dây dẫn lõi nhiều sợi GV theo dõi giúp đỡ HS thực hiện + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi: Chú ý không làm đứt sợi dây nào. + Lồng lõi: Xòe đều các sợi của lõi thành hình nan quạt sau đó lồng các sợi lõi rồi đan chéo vào nhau + Vặn xoắn: Lần lượt quấn rồi miết đều những sợi của lõi này lên lõi của dây kia khoảng 3-5 vòng chặt và đều + Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc; chặt và đều + Cách điện mối nối: Dùng băng dính cách điện quấn đều che kín mối nối đều chắc đẹp Hoạt động 3. Thực hành nối dây dẫn điện GV: Chia nhóm HS, tổ chức cho HS - Nối thẳng dây dẫn lõi một sợi và luyện tập nối dây dẫn điện. nhiều sợi HS: Thực hiện theo nhóm nối dây dẫn điện: bóc vỏ, làm sạch lỏi, uốn lõi. GV: Quan sát, uốn nắn các thao tác thực hiện của HS, nhận xét. HS: Ghi nhớ. IV. Củng cố GV Nhắc lại nội dung các bước nối dây dẫn điện V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành nối dây dẫn điện ( tiếp theo ) Ngày tháng 10 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn:15.10.2016.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày giảng:17.10.2016 Tiết 8 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tiết 2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được các yêu cầu của mối nối rẽ dây dẫn điện. Hiểu được một số phương pháp nối rẽ dây dẫn điện. 2. Kỹ năng Nối được một số mối nối rẽ dây dẫn điện. Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối rẽ dây dẫn điện. Có kỹ năng nối vừa đảm bảo kỹ thuật vừa thẩm mỹ... 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học, an toàn thực hành, vệ sinh phòng học, bảo vệ môi trường. B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành... 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, kìm cắt dây, kìm tuốt dây; tuốc nơ vít, dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,… b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc nơ vít, bút thử điện...... C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra ? Nêu phương pháp nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi. ? Để mối nối đẹp, đúng kỹ thuật thì ta phải lưu ý điều gì III. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp một số mối nối khác. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại yêu cầu và cách thực I. Nội dung thực hành hiện mối nối nối thẳng; nối rẽ dây dẫn điện lõi 1 sợi. Lưu ý 1 số đặt điểm yêu cầu của mối nối HS: Tìm hiểu, củng cố thêm. GV: Tiến hành hướng dẫn làm mẫu 2. Nối phân nhánh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cho HS cách nối phân nhánh dây dẫn a.)Với dây lõi 1 sợi điện. - Thực hiện: HS: Ghi nhớ. + Bóc vỏ. + Làm sạch lõi. GV: Đưa một số mối nối dây dẫn điện + Nối dây. các khóa trước đã thực hiện. ( mối nối + Cách điện mối nối. tốt và mối nối hỏng ). GV: Làm mẫu nối phân nhánh dây nhiều sợi. Trong quá trình làm lưu ý b)Với dây lõi nhiều sợi cách bóc vỏ dây không để đứt lõi; cách Bước 1: Bóc vỏ cách điện vặn xoắn đều chặt ngược chiều nhau Bước 2: Làm sạch lõi Bước 3: Nối dây: HS: Khắc sâu ghi nhớ. - Lưu ý: Quấn ngược chiều nhau, rồi GV: Chỉ ra yêu cầu của mối nối; mối cắt bỏ phần thừa của dây mạch nhánh; nối đẹp và không đạt yêu cầu. xiết chặt đầu dây mạch nhánh. Bước 4: Kiểm tra mối nối Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập GV: Kiểm tra dụng cụ; thiết bị thực II. Luyện tập thực hành hành b) Nối rẽ - Nối dây dẫn lõi 1 sợi GV: Chia nhóm, tổ chức cho HS luyện + Uốn gập lõi: Đặt dây chính và dây tập. nhánh vuông góc với nhau; uốn gập lõi dây nhánh ( như h.v 5-7) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Vặn xoắn: Dùng kìm quấn dây GV: Quan sát, uốn nắn quá trình HS nhánh lên dây chính sau đó xoắn thực hiện. khoảng 7 vòng; sau đó siết chặt mối HS: Nộp bài ( các mối nối ) nối. + Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc; chặt đều và đẹp. + Cách điện mối nối: Dùng băng dính cách điện quấn đều che kín mối nối đều chắc đẹp - Nối phân nhánh dây dẫn nhiều sợi Bước 1: Bóc vỏ cách điện ( như phần trên) nên dùng dao nhỏ cắt phần vỏ nhẹ nhàng tránh làm đứt; sước lõi Bước 2: Làm sạch lõi: Nhẹ nhàng làm sạch từng sợi dây một... Bước 3: Nối dây: - Tách lõi dây mạch chính; đặt lõi dây mạch nhánh vào giữa dây mạch chính và lần lượt vặn xoắn từng nửa lõi dây nhánh vào dây mạch chính khoảng 3-4 vòng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lưu ý: Quấn ngược chiều nhau, rồi cắt bỏ phần thừa của dây mạch nhánh; xiết chặt đầu dây mạch nhánh. Bước 4: Kiểm tra mối nối Mối nối bền chắc đẹp là được - Số lượng: 2 mối nối lõi nhiều sợi và 2 mối nối lõi một sợi / nhóm học sinh IV. Củng cố - GV: Nhận xét tiết học thực hành nối dây dẫn điện. - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Tập nối dây dẫn điện ở nhà để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành nối dây dẫn điện ( tiếp theo ). Ngày tháng 10 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn:22.10.2016 Ngày giảng:24.10.2016 Tiết 9 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tiết 3) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được các yêu cầu của mối nối dùng phụ kiện dây dẫn điện. Hiểu được một số phương pháp nối dùng phụ kiện dây dẫn điện. Nắm được các bước nối dây dẫn điện đảm bảo yêu cầu KT và thẩm mỹ 2. Kỹ năng Nối được mối nối dùng phụ kiện dây dẫn điện. Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện. So sánh với yêu cầu kỹ thuật để kiểm tra chất lượng của mối nối 3. Thái độ Hứng thú ham thích môn học, an toàn trong thực hành, vệ sinh phòng học, bảo vệ cuả công và môi trường. B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành... 2. Phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a) Giáo viên: Giáo án, SGK. Cho cả lớp: Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn điện lõi 1 sợi, Dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,… b) Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành: Dây dẫn điện các loại, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc nơ vít, bút thử điện...... C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu phương pháp nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi. ? Để mối nối đẹp, đúng kỹ thuật thì ta phải lưu ý điều gì? III. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp một mối dùng phụ kiện. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện này chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu I. Nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS đọc SGK GV:Tiến hành làm mẫu, hướng dẫn cho HS 1. Nối dây dùng phụ kiện cách bước thực hiện nối dây dùng phụ kiện. 1.1. Nối bằng vít. HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ các thao tác - Làm đầu nối: của GV. + Làm huyên kín: Uốn lõi thành GV: Cho HS quan sát một số mẫu mối nối vòng khuyên lớn hơn đường kính của các khóa trước đã thực hiện ( mối nối tốt vít, cùng chiều siết chặt vít. và mối nối bị hỏng ). Lưu ý mối nối như thế + Làm khuyên hở: Đường kính nào thì đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu vòng khuyên lớn hơn đường kính HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. vít GV: Nhắc nhở HS khi làm và đặt khuyên hở - Nối dây: Đặt vòng khuyên lên cần phải đúng kĩ thuât. chỗ nối, đặt tiếp vòng đệm và vặn GV: Hướng dẫn cách làm vòng khuyên; lưu vít bằng tua vít ý 1 số yêu cầu của mối nối; cách tiến hành... - Kiểm tra mối nối. HS: Chú ý quan sát - Cách điện mối nối. 1.2. Nối bằng đai ốc nối dây - Làm đầu nối thẳng. - Nối dây dẫn. - Kiểm tra mối nối. - Cách điện mối nối..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập thực hành GV: Tổ chức cho HS luyện tập. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Số lượng : 2 mối nối dây dẫn dùng Nhận dụng cụ ; vật liệu các nhóm tự phụ kiện / nhóm phân công sắp xếp công việc của các thành viên trong tổ GV: Quan sát, uốn nắn quá trình HS thực hiện. GV : Hướng dẫn cụ thể các nhóm chưa nắm chắc kỹ thuật nối ; các bước lưu ý để có mối nối đẹp Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV: Hướng dẫn HS đánh giá, nhận III. Đánh giá xét kết qủa thực hành. - Chất lượng sản phẩm. Dựa vào các yêu cầu KT của từng loại - Thực hiện theo quy trình. mối nối để đánh giá - Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao - HS: Thực hiện đánh giá, nhận xét kết đông, vệ sinh nơi làm việc. qủa đạt được. - GV: Đánh giá, ghi điểm một vài nhóm. Lưu ý: Khi đánh giá thì GV nên đánh giá tổng quát; thang chia điểm có phần điểm chuẩn bị; ý thức thực ,vệ sinh khu... IV. Củng cố Nhận xét, đánh giá qúa trình thực hiện của HS. Thu sản phẩm làm mẫu V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị điều kiện cho bài kiểm tra 1 tiết: ôn tập lý thuyết từ đầu năm học đến bài 5. - Thực hiện lại các mối nối thẳng dây dẫn đã học. Ngày tháng 10 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 29.10.2016 Ngày KT: 31.10.2016 Tiết 10 KIỂM TRA A. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng giải trình bày bài. 3. Thái độ Trung thực, nghiêm túc, sáng tạo và linh hoạt. ý thức say mê và ham thích môn học. B. Phương pháp – phương tiện 1. Phương pháp Kiểm tra viết 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. b) Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học. C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức sĩ số. 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nội dung 1. Giói thiệu nghề điện ( lý thuyết). Trọng số. Số lượng câu hỏi TS câu TN TL. Điểm số. 30,0. 3,6 = 3. 3 (1,5đ) Tg: 7,5'. 0. 1,5đ Tg: 7,5’. 2. Vật liệu, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (lí thuyết). 40,0. 4,8 = 5. 5 (2,5đ) Tg:10'. 0. 2,5đ Tg: 10’. 1. Giói thiệu nghề điện (vận dụng). 12,86. 1,54 = 2. 1 (0,5đ) Tg:2,5'. 1 (2,5đ) Tg:11'. 3,0đ Tg:13,5’. 2. Vật liệu, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (vận dụng). 17,14. 2,05 = 2. 1 (0,5đ) Tg:3'. 1 (2,5đ) Tg:11'. 3đ Tg: 14’. Tổng. 100. 12. 10 (5,0đ) Tg:23'. 2 (5,0đ) Tg:22'. 10đ TG: 45'.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đề bài Phần I. Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là của công tơ điện? A. KWh B.  C. A D. V Câu 2. Cấu tạo của dây cáp điện một lõi có A. 2 phần chính B. 3 phần chính C. 4 phần chính Câu 3. Một vôn kế có thang đo 400v, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu? A. 4,0v B.5,0v C.6,0v D.7,0v Câu 4. Cho 2 bóng đèn 220V- 100W, mắc song song vào hiệu điện thê 220V trong thời gian 30 phút. Điện năng mà 2 bóng này tiêu thụ là: A. 180 000W B. 18 000W C. 1 800W D. 180W Phần II. Tự luận. Câu 5. Trình bày yêu cầu của nghề điện đân dụng đối với người lao động? Câu 6. Trình bày quy trình nối dây dẫn điện với mối nối thẳng. Đáp án và thang điểm Phần I: Trắc nghiệm (4đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B C A Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 II. Tự luận (6 đ) Câu 5. 6. Nội dung - Về kiến thức: Tối thiểu cần có văn hóa tốt nghiệp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kỹ thuật điện như an toàn điện, nguyên lý làm việc và cấu tạo của máy điện, ...Hiểu được số quy trình trong nghề điện dân dụng. - Về kỹ năng: Có kỹ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sử chữa,...những thiết bị điện và mạng điện. - Về thái độ: Yêu thích những công việc của nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác. - Về sức khỏe: Có đủ điều kiện về sức khỏe, không mắc các bệnh về tim mạch, thấp khớp và huyết áp. Quy trình Bước 1: Bóc vỏ cách điện. Bước 2: Làm sạch lõi. Bước 3: Nối dây. a) Nối thẳng - Nối dây dẫn lõi 1 sợi. + Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành 2 phần ( mỗi phần đủ quấn khoảng 4-6 vòng); uốn vuông góc hai dây và móc chúng vào nhau. + Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí rồi xoắn hai đầu dây vào nhau. Điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ( dây này vào dây kia) 4 - 6 vòng. Sau đó siết mối nối vừa đủ chặt và đều. + Kiểm tra mối nối: Dựa theo yêu cầu đặt ra. - Nối dây dẫn lõi nhiều sợ + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi: Chú ý không làm đứt sợi dây nào. + Lồng lõi: Xòe đều các sợi của lõi thành hình nan quạt sau đó lồng các sợi lõi rồi đan chéo vào nhau + Vặn xoắn: Lần lượt quấn rồi miết đều những sợi của lõi này lên lõi của dây kia khoảng 3-5 vòng chặt và đều + Kiểm tra mối nối: Mối nối chắc; chặt và đều + Cách điện mối nối: Dùng băng dính cách điện quấn đều che kín mối nối đều chắc đẹp. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. IV. Củng cố GV nhận xét tiết kiểm tra V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm lại bài kiểm tra - Đọc trước bài 6 SGK Ngày tháng 10 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 5.11.2016 Ngày giảng: .11.2016 Tiết 11 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được chức năng của bảng điện, vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 2. Kỹ năng Hình thành kỹ năng lắp đặt mạch điện bảng điện đúng qui trình, yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học, làm việc có quy trình, bảo vệ môi trường B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm. 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. b) Học sinh: Đọc trước bài C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ GV trả bài kiểm tra 1 tiết, rút kinh nghiệm III. Bài mới Giới thiệu bài: Bảng điện là một phần không thể thiếu được của mạng điện trong nhà, nó có chức năng như phân phối, điều khiển nguồn n ăng l ượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà để hiểu rõ mạch điện bảng điện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị GV: Nêu mục tiêu bài học. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. - Sgk. GV: Giới thiệu dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần thiết cho bài thực hành. HS: Chú ý Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hiện II. Nội dung và trình tự thực hiện GV: Tiến hành tổ chức cho HS tìm 1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện. hiểu chức năng của bảng điện. - Bảng điện là một phần của mạng điện HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu trong nhà. Trên bảng điện thường lắp cầu của GV. những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy GV? Bảng điện có chức năng gì? điện của mạng điện. Có mấy loại bảng điện? - Có 2 loại bảng điện. GV: Gọi HS trả lời. + Bảng điện chính. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết + Bảng điện nhánh. luận. GV: Tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. cách vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện. a) Sơ đồ nguyên lý. HS: Quan sát, thực hiện theo hướng - Sgk. dẫn và yêu cầu của GV. b) Sơ đồ lắp đặt. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện vẽ sơ - Vẽ đường dây nguồn: đồ nguyên lý. O HS: Thực hiện, nhận xét, kết luận. A GV: Hướng dẫn thực hiện hướng dẫn - Xác định vị trí để bảng điện, bóng HS các bước vẽ sơ đồ lắp đặt. đèn: HS: Quan sát, ghi nhớ và lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ cách vẽ sơ đồ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện lắp đặt mạch điện bảng điện. HS: Quan sát, tìm hiểu. ? Khi lắp đặt mạch điện bảng điện ta thực hiện theo mấy bước? Đó là nhứng bước nào ? GV: Gọi HS trả lời. HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét. GV: Chia nhóm HS, tổ chức cho HS luyện tập lắp đặt mạch điện bảng điện thông qua các thao tác mẫu. HS: Thực hiện theo nhóm, quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ trình tự thao tác và trả lời theo yêu cầu của GV. GV: Quan sát, uốn nắn các thao tác thực hiện của HS, nhận xét. HS: Ghi nhớ. GV: Cho HS quan sát một mạch điện bảng điện đã hoàn thành. HS: Quan sát, ghi nhớ.. O A. - Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện: O A. - Vẽ đường dây điện: O A. 3. Lắp đặt mạch điện bảng điện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ bảng điện. - Nối dây thiết bị điện của bảng điện. - Lắp thiết bị điện vào bảng điện. - Kiểm tra. IV. Củng cố Nhắc lại về c/bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện bảng điện. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Quan sát bảng điện trong gia đình để tìm hiểu đặc điểm cảu bảng điện; sơ đồ nguyên lý và lắp đặt của chúng - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện bảng điện ( tiếp theo ). Ngày tháng 11 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn:12.11.2016 Ngày giảng:14.11.2016 Tiết 12. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Lắp đặt được mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ cắm điện, một công tắc điều khiển một bóng đèn dựa trên sơ đồ lắp đặt. 2. Kỹ năng Hình thành kỹ năng lắp đặt mạch điện bảng điện đúng qui trình, yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. Làm việc độc lập; phối hợp nhóm hiệu quả 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. B. Phương pháp- phương tiện 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện a) Giáo viên: Giáo án, SGK. - Dụng cụ: Bảng điện mẫu đã lắp sẵn; Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện; bóng đèn - đui đèn; phích cắm b) Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài TH theo yêu cầu của GV. C. Tiến trình hoạt động dạy học I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9C: II. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng; thiết bị thực hành của học sinh Gọi 2 lên bảng: Một vẽ sơ đồ nguyên lí; một vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ ( về kí hiệu; nguyên tắc hoạt động...) III. Bài mới Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về sơ đồ mạch điện gồm hai cầu chì; một công tắc điều khiển 1 bóng đèn; 1 ổ cắm...; đã bước đầu tìm hiểu quy trình lắp đặt. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hi ểu c ụ th ể các bước lắp đặt và TH thực tế theo nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung mạch điện bảng điện. - Lắp đặt mạch điện bảng điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị II. Luyện tập thực hành cho các nhóm HS . * Bài tập Lắp đặt mạch điện bảng điện HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị gồm có: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc tiến hành thực hiện theo yêu cầu của điều khiển một bóng đèn. GV. 1. Vạch dấu GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện - Trước tiên ta phải đặt các thiết bị điện từ bước 1 đến bước 3. lên trên bảng điện ( cầu chì; công tác; ổ HS: Thực hiện theo nhóm. cắm) để sắp xếp vị trí; tạo sự cân đối về khoảng cách giữa các thiết bị điện; cũng như khoảng cách với các mép ngoài của bảng điện GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực - Thông thường cầu chì ta thường đặt phía hiện của các nhóm HS. trên cùng; sau đó đến công tắc; cuối cùng là ổ cắm trên bảng điện HS: Ghi nhớ, chú ý một số hướng - Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị trên dẫn của GV bảng điện.( khi vạch dấu cần chọn một cạnh chuẩn của bảng điện để xác định những vị trí, kích thước còn lại của thiết bị cho cân đối) - Vạch dấu vị trí bắt vít, vị chí luồn dây dẫn vào thiết bị ( có kí hiệu riêng cho các vị trí : O,A). 2. Khoan lỗ bảng điện - Chọn khoan, chọn mũi khoan phù hợp GV: Lưu ý HS vị trí bắt vít ta chỉ để khoan. khoan mồi; cũng có thể không khoan - Khoan lỗ không xuyên( khoan mồi) để đối với gỗ mền bắt vít thiết bị.( mũi khoan  2mm) Tuỳ theo kích cỡ của dây dẫn mà ta - khoan lỗ xuyên để luồn dây dẫn điện nối chọn mũi khoan cho phù hơn vào thiết bị( mũi khoan  5mm) HS: Sau khi vạch dấu xong; chuyển - Cách khoan: Đặt mũi khoan đúng vị trí sang bước 2 là khoan lỗ vạch dấu để chỉnh đúng tâm lỗ. Sau đó GV: Chú ý đối với HS an toàn lao cho mũi khoan chạy điều chỉnh tiến đều động khi khoan và liên tục. 3. Nối dây thiết bị điện của bảng điện. HS: Cẩn thận khi thực hiện thao tác - Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của khoan. bảng điện. GV: Giám sát; trợ giúp nếu cần - Nối các đầu dây vào các thiết bị điện GV: Lưu ý HS dựa vào sơ đồ lắp đặt của bảng điện( theo sơ đồ lăp đặt). đề nối dây đúng yêu cầu Chú ý: Dây dẫn không được để trùng và + Cần thực hiện nối dây đúng y.c kỹ đi chéo nhau. thuật + Cần đấu dây đúng KT; gọn gàng; chặt chẽ; không trùng… HS: Thực hành dước sự hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chung của GV; chú ý dây qua cầu chì là dây pha; dây qua cầu chì được nối với công tắc và ổ cắm; chốt còn lại của công tắc và ổ cắm được đấu vào dây lấy mát IV. Củng cố GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS Nêu lại nội dung cơ bản của từng bước V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Tập lắp bảng điện cho thành thạo và rèn kỹ năng lắp đặt mạch điện bảng điện. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện bảng điện ( tiết 3 ). Ngày tháng 11 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ________________________________________________________________ Ngày soạn:17.11.2016 Ngày giảng.21.11.2016 Tiết 13. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 3) A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được chức năng của bảng điện, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện. Lắp đặt được mạch điện bảng điện gồm một cầu chì, một ổ căm điện, một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng yêu cầu KT 2. Kỹ năng Hình thành kỹ năng lắp đặt mạch điện bảng điện đúng qui trình, yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. Làm việc độc lập; phối hợp nhóm hiệu quả Biết đánh giá được sản phẩm của mình dựa theo các tiêu chí: + Lắp đúng KT; nối dây đúng KT ( có cách điện mối nối) + Bảng điện đẹp cân đối; bố trí các TBĐ trên bảng điện hợp lí; dây nối phía sau của bảng điện gọn gàng + Khi thử trực tiếp thì hoạt động tốt... 3. Thái độ `Say mê hứng thú ham thích môn học; tích cực tự giác trong công việc B. Phương pháp- phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Phương pháp Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện a) Giáo viên: - Dụng cụ: Bảng điện mẫu đã lắp sẵn; kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện; bóng đèn - đui đèn; phích cắm b) Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài TH theo y/cầu của GV. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức Sĩ số: 9A: 9B: 9 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Phần I. Trắc nghiệm Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Vôn kế đo đại lượng nào sau đây? A. Cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế C. Điện năng tiêu thụ D. Điện trở Câu 2. Cầu chì là thiết bị dùng để: A. Đóng cắt mạng điện B. Lấy điện mạng điện C.Bảo vệ mạng điện D. Trang trí mạng điện Phần II. Tự luận Câu 3. Cho sơ đồ nguyên lý sau. Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Phần I: Trắc nghiệm Câu Đáp án Điểm. Đáp án và thang điểm 1 B 2. 2 C 2. II. Tự luận Câu 3. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 6đ. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực I. Nội dung. hiện lắp đặt mạch điện bảng điện. HS: Tìm hiểu, trả lời Lắp đặt mạch điện bảng điện trên GV: Nhắc công việc cụ thể của tiết học: bảng điện gồm một cầu chì; một + Tiếp tục hoàn thiện bước 4: Lắp thiết bị công tắc điều khiểm một bóng đèn; điện của bảng điện một ổ cắm lấy điện. + Bước 5: Kiểm tra - Sau đó sẽ tự đánh giá chất lượng sản phẩm ( Hình thức + chất lượng) rồi thử trực tiếp xem hoạt động có tốt không. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các II. Luyện tập thực hành. nhóm HS ; đồng thời nhắc nhở HS: - Yêu cầu các nhóm về đúng vị trí được * Bài tập: Lắp đặt mạch điện bảng phân công điện gồm có: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 - Làm việc theo nhóm và theo quy trình công tắc điều khiển một bóng đèn. ( các bước thực hành) * Thực hiện: - Chỗ nào không biết phải hỏi trực tiếp GV. + Bước 4: Lắp thiết bị điện của bảng - Không được tự ý thử điện khi chưa được điện. sự cho phép của GV - Lắp các thiết bị điện lên bảng điện HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn vào các vị trí đã được vạch dấu và thành bài thực hành theo nhóm dưới sự chỉ khoan mồi. đạo của GV - Nối dây với phụ kiện chắc chắn; GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ đúng sơ đồ lắp đặt; chú ý dây nối bước 4 đến bước 5. phải căng không được trùng HS: Thực hiện theo nhóm. - Sau đó mới bắt vít để lắp chặt TBĐ GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện trên bảng điện của các nhóm HS; chỉ bảo và sửa sai nếu + Bước 5: Kiểm tra. nhóm HS chưa rõ GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá theo III. Đánh giá, nhận xét các tiêu chí: + Lắp đúng KT; nối dây đúng KT ( có cách - Chất lượng sản phẩm: điện mối nối) - Thực hiện theo quy trình: + Bảng điện đẹp cân đối; bố trí các TBĐ - Thái độ làm việc: trên bảng điện hợp lí; dây nối phía sau của.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bảng điện gọn gàng + Khi thử trực tiếp thì hoạt động tốt... HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. IV. Củng cố GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Yêu cầu HS vệ sinh chỗ làm V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi; thực hành ở nhà nếu có điều kiện - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. Ngày tháng 11 năm 2016 Duyệt của tổ chuyên môn. ___________________________________________________________________________. Ngày soạn:16.11.2013 Ngày giảng:21.11.2013 Tiết 14. THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Bước đầu lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang; làm việc theo qui trình. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Mẫu vật: Bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Dụng cụ: Kìm; tua vit; bút thử điện b. Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài TH theo y/cầu của GV. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng; thiết bị thực hành của học sinh III. Bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu được nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang; vẽ được sơ đồ lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang và lắp đặt đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài thực hành.. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. I. Yêu cầu. GV: Nêu mục tiêu bài học và - Hiểu được tác dụng của mạch điện đèn ống huỳnh quan kiểm - Vẽ được sơ đồ ng.lí và lắp đặt mạch điện ra sự chuẩn bị của học sinh. - Nắm được quy trình Thực hành HS: Tìm hiểu và thực hiện theo - Đảm bảo đúng KT- thẩm mỹ- an toàn về điện hướng dẫn và yêu cầu của GV. II. Chuẩn bị. - Bộ mẫu mạch điện đèn ống huỳnh quanh - Dụng cụ: Kìm cắt- tuốt dây; dao nhỏ; tua vít; bút th điện - Vật liệu và thiết bị: Máng điện; chấn lưu; tắc te; dâ nối... III. Nội dung thực hiện. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Tổ chức, hướng dẫn học sinh cách thực hiện lăp đặt mạch điện đèn ống huỳnh a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý quang. O HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ. A GV: Làm mẫu cho HS quan sát và yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. CL GV: Cho HS quan sát một bộ đèn đã lắp đặt hoàn chỉnh. HS: Ghi nhớ. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt theo sgk?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> O A. CL A. B. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Sgk. 3. Trình tự thực hiện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây bộ đèn. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV: Chia nhóm, phát dụng cụ, tổ chức cho IV. Luyện tập thực hành. học sinh thực hiện. Bước 1: Vạch dấu bảng điện HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Đặt thiết bị điện (cầu chì; công tắc) lên bảng GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình điện rồi dùng bút chì vạch dấu thực hiện của HS. Bước 2: Khoan lỗ HS: Trình bày kết quả đạt được. IV. Củng cố: GV: Nhắc nhở, lưu ý cho HS các thao tác chưa chuẩn. V. Hướng dẫn học sinh học học ở nhà. Chuẩn bị vật liệu để tiết sau tiếp tục thực thành bài thực hành.. ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 11 năm 2012 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ________________________________________________________________ ______. Ngày soạn: 23.12.2013 Ngày giảng:28.11.2013. Tiết 15 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tiết2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: Lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang; làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, tự giác trong học tập và có ý thức hợp tác nhóm. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Mẫu vật: Bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang. Dụng cụ: Kìm; tua vit; bút thử điện; dao; kìm tuốt dây Vật liệu: Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi; bảng điện gỗ; cầu chì; công tắc đơn 2 cực; bảng gỗ đã khoan sẵn lỗ; chấn lưu; tắc te; máng bóng đèn huỳnh quang... b. Học sinh: Chuẩn bị thêm theo nhóm. Mẫu vật: Bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang. Dụng cụ: Kìm; tua vit; bút thử điện; dao nhỏ; kìm tuốt dây Vật liệu: Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi; bảng điện gỗ; cầu chì; công tắc đơn 2 cực; bảng gỗ đã khoan sẵn lỗ; chấn lưu; tắc te; máng bóng đèn huỳnh quang... C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nêu tác dụng của mạch điện đèn ống huỳnh quang - Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Phân tích sơ đồ. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Để lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật chúng ta đi tìm hiểu tiếp nội dung bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. I. Yêu cầu. GV: Nêu mục tiêu bài học và kiểm tra - Biết phân tích sơ đồ nguyên lí và lắp sự chuẩn bị của học sinh. đặt để từ đó lắp đặt mạch điện đúng HS: Tìm hiểu và thực hiện theo hướng y/cầu dẫn và yêu cầu của GV. - Tiếp tục các bước thực hành tiếp theo GV: Tổ chức, hướng dẫn học sinh cách ( từ bước 3) thực hiện lắp đặt mạch điện đèn ống - Làm việc theo nhóm; đảm bảo an huỳnh quang. toàn về điện; giữ trật tự và vệ sinh HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ. chung. GV: Làm mẫu cho HS quan sát và yêu II. Chuẩn bị: Sgk. cầu học sinh thực hiện. III. Nội dung thực hiện. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. GV. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. GV: Cho HS quan sát một bộ đèn đã b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. lắp đặt hoàn chỉnh. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và HS: Ghi nhớ. thiết bị( Sgk) 3. Trình tự thực hiện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây bộ đèn. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV: Chia nhóm, phát dụng cụ, tổ chức IV. Luyện tập thực hành. cho học sinh thực hiện. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. quang. GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. trình thực hiện của HS. 2. Lập bảng dự trù. HS: Trình bày kết quả đạt được. 3. Quy trình lắp đặt: *Bước 1. Vạch dấu. *Bước 2. Khoan lỗ. - Sau khi đã dùng bút chì đánh dấu vị trí khoan lỗ thủng để luồn dây; khoan lồ mồi để bắt vít thì tiến hành khoan - Lưu ý an toàn khi khoan.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> *Bước 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện: - Sử dụng dụng cụ để luồn dây; đấu dây với phụ kiện ( cầu chì; công tắc) - Chú ý dây qua cầu chì là dây pha rồi đấu vào 1 cực của công tắc; cực còn lại của công tắc nối dây vào chấn lưu của bộ đèn huỳnh quang. *Bước 4. Nối dây bộ đèn. - Lưu ý đấu dây đúng như sơ đồ lắp đặt - Dây từ công tắc ra được đấu vào 1 cực của chấn lưu; một cực còn lại của chấn lưu được đấu vào 1 chốt của 1 cực bđ ( như cực A). Còn 1 chốt còn lại của cực A được đấu vào 1 cực của tắc te; cực còn lại của tắc te được đấu vào 1 chốt của cực B của bđ; chốt còn lại của cực B bđ được đấu vào dây trung hoà - Lưu ý cực A và B của b.đ như nhau IV. Củng cố: GV: Nhắc nhở, lưu ý cho HS các thao tác chưa chuẩn. Thu dọn d.cụ, vật liệu. Vệ sinh... V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. Chuẩn bị vật liệu để tiết sau hoàn thành bài thực hành.. ......................................................................... .......................................................................... Ngày.... tháng 12 năm 2013 Kí duyệt của Tổ KHTN. Ngày soạn:30.11.2013 Ngày giảng:05.12.2013 Tiết 16. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tiết 3) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình, đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện; đẹp ... 2. Kỹ năng: Lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang; làm việc theo quy trình..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, tự giác trong học tập và ý thức hợp tác nhóm. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị thực tế ( bộ đèn mẫu) b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo yêu cầu GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: - Nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang III. Bài mới: Giới thiệu bài: Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật chúng ta đi tìm hiểu tiếp nội dung bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. GV: Tiếp tục chia nhóm và phát dụng I. Luyện tập thực hành. cụ, thiết bị tổ chức cho học sinh luyện Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh tập. quang. HS: Tiếp tục thực hiện luyện tập theo 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện. hướng dẫn và yêu cầu của GV. 4. Nối dây bộ đèn. GV: Quan sát, uốn nắn qúa trình luyện 5. Nối dây mạch điện. tập của HS. 6. Kiểm tra. Hoạt động 2: Đánh giá tổng kết. GV: Kiểm tra, đánh giá kêt qủa của các II. Đánh giá tổng kết. nhóm luyện tập. - Kiểm tra mạch điện. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đóng nguồn và vận hành. IV. Củng cố: GV: Nhắc nhở, lưu ý cho HS các thao tác chưa chuẩn. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I.. ...................................................................... ....................................................................... Ngày soạn: .12.2013 Ngày giảng: .12.2013 Tiết 17. Ngày.... tháng 12 năm 2012 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ÔN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm như khái niềm về nghề điện dân dụng, các loại vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà... 2. Kỹ năng: Có kĩ năng cơ bản để có thể thực hành với các thao tác tương đối chuẩn như sử dụng đồng hồ đo điện, nối dây dẫn điện, lắp mạch điện bảng điện, lắp mạch điện đèn huỳnh quang 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, tự giác tích cực trong học tập B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và đồ dùng phục vụ cho việc kiểm tra như dây dẫn, kìm, các bóng đèn, công tắc, phôi bảng điện, các loại đồng hồ đo điện, băng cách điện, b. Học sinh: Học ôn lại các kiến thức đã học và tự ôn lại các thao tác thực hành đã được học qua các tiết lên lớp C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Kết hợp trong nội dung bài học III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Vai trò nhiệm vụ của nghề điện dân dụng GV: Hãy nêu vai trò nhiệm vụ của nghề điện 1. Vai trò nhiệm vụ của nghề dân dụng đối với đời sống của con người điện dân dụng HS: Phát biểu nêu vai trò của nghề điện dân dụng theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách 2. Vật liệu dẫn điện, vật liệu điện. Khi sử dụng các vật liệu này cần phải có cách điện. những lưu ý gì? HS: Vật liệu dẫn điện là vật liệu có thể cho dòng điện đi qua Vật liệu cách điện là vật liệu ngăn cách phần không mang điện với phần mang điện hoặc giữa các phần mang điện với nhau Hoạt động 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện GV: Hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng 3. Dụng cụ dùng trong lắp cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. Nêu công đặt mạng điện dụng của các loại đồng hồ sau: ampe kế, vôn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> kế, công tơ, oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng, … HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 4. Thực hành theo nhóm GV: Đưa ra đầy đủ các đồ dụng và dụng cụ cần 4. Thực hành theo nhóm theo thiết và yêu cầu hs thực hành theo nhóm các các chủ đề. bài thực hành đã học như sử dụng đồng hồ đo điện, nối dây dẫn điện, lắp mạch điện bảng điện, lắp mạch điện đèn huỳnh quang. HS: Tập trung theo nhóm thực hành theo các nội dung mà giáo viên giao cho để rèn luyện lại kĩ năng thực hành và hoàn thiện các thao tác thực hành cần thiết, .. Hoạt động 5. Báo cáo kết quả thực hành GV: Yêu cầu HS ngừng công việc thực hành và 5. Báo cáo kết quả thực hành nộp sản phẩm cho giáo viên HS: Ngừng thực hành nộp sản phẩm thực hành của nhóm mình cho giáo viên Yêu cầu hs thu dọn phòng học, lưu ý đảm bảo an toàn và vệ sinh khi thu dọn HS: Thu dọn phòng thực hành an toàn và vệ sinh Hoạt động 6. Nhận xét và giao công việc về nhà GV: Nhận xét chung tiết học về tinh thần học tập và ý thức của HS khi tham gia tiết học và thái độ thực hành Yêu cầu học sinh về nhà tự ôn tập lại chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành, … HS: Nghe GV nhận xét tiết học và rút kinh nghiệm cho những lần thực hành sau IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính của tiết ôn tập - Nhắc nhở, lưu ý cho HS các thao tác chưa chuẩn trong thực hành V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Ôn tập lí thuyết - Chuẩn bị đồ dùng thực hành như dây dẫn; phôi bảng điện ( 15cm X 20cm); bóng đèn; đui đèn; ổ cắm; phích cắm; công tắc; ốc vít... - Rèn kỹ năng thực hành ở nhà: Nối dây dẫn điện; lắp bảng điện mạch điện; lắp bảng điện đèn ống huỳnh quang....

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 12 năm 2013 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: .12. 2013 Ngày giảng: .12.2013 Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KỲ I: THỰC HÀNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. 2. Kỹ năng: - Làm được bài tập thực hành theo yêu cầu. - Thao tác; tác phong làm việc đúng quy trình; phối hợp nhóm thành thạo 3. Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện thường xuyên Đảm bảo an toàn và kỷ luật trong giờ thực hành. B. Phương pháp – phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm- thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Đề bài và đáp án biểu điểm bài thực hành. - Dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B : II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị một số dụng cụ thực hành cần thiết: thước kẻ; bút chì; băng dính cách điện; giấy giáp... III. Bài mới: Đề thực hành Đề bài: 1) Hãy nối thẳng và nối phân nhánh dây lõi nhiều sợi 2) Hãy lắp mạch điện bảng điện gồm 1 cầu chì; 1 ổ cắm; 1 công tắc điều khiển 1 đèn ống huỳnh quang Tiến hành Giáo viên đưa ra đè bài và yêu cầu, quan sát và chấm điểm trong quá trình HS thực hiện. Đáp án - Đúng kỹ thuật: Thử trực tiếp nếu bóng đèn sáng là đặt yêu cầu: (6đ) Nếu bóng sáng chập chờn ( 3đ) Nếu bóng không sáng (0 đ) - Gọn gàng, đẹp về thẩm mỹ: (2đ) Nếu không gọn gàng (1đ) - Thời gian: Hoàn thành đúng thời gian (2đ) Chậm 2 phút (1) Chậm quá 2 phút (0 đ) Chú ý: Điểm toàn bài sẽ được cộng điểm tương ứng của các phần trên. IV. Củng cố: Kết thúc bài kiểm tra, thu dọn và làm vệ sinh khu vục làm thực hành. Nhận xét và đánh giá kết quả bài kiểm tra thực hành..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Về nhà tiếp tục ôn luyện lại nội dung bài thực hành. - Đọc trước nội dung bài mới Ngày.... tháng 12 năm 2013 Kí duyệt của Tổ KHTN ………………………………………………………… ………………………………………………………... HỌC KỲ II Ngày soạn : 04. 01. 2014 Ngày giảng: .01.2014 Tiết 19. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN ( Tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu, phân tích và lắp đặt được mạch điện. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. B. Phương pháp - phương tiện: 1. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a) Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn... b) Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Xen kẽ trong nội dung bài học III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, lắp được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chúng ta thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu, thực hiện vấn đề này..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học. GV: Nêu mục tiêu bài học. I. Mục tiêu. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. mạch điện hai công tắc 2 cực đ.khiển hai HS: Trình bày sự chuẩn bị của nhóm đèn mình. - Hiểu và phân tích đặc điểm hai sơ đồ đó. II. Chuẩn bị: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hiện. III. Nội dung và trình tự thực hành : GV: Tiến hành tổ chức cho HS tìm hiểu 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. nội dung, trình tự lắp đặt mạch điện. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý: HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện.. A. ? Hai bóng đèn được mắc với nhau ntn?. O. ? Cầu chì được mắc vào dây pha hay dây trung hoà? HS: Quan sát, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện vẽ sơ đồ b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. nguyên lý. - Vẽ đường dây nguồn. A HS: Thực hiện, nhận xét, kết luận. O - Xác định vị trí đặt bảng điện, bóng đèn: GV: Hướng dẫn thực hiện hướng dẫn HS A các bước vẽ sơ đồ lắp đặt. O HS: Quan sát, ghi nhớ và lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ cách vẽ sơ đồ. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ.. - Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV: - Qua hai sơ đồ trên thì muốn Đ1 sáng ta phải đ.khiển công tắc nào? - Muốn cả hai đèn sáng ta phải Ngày.... tháng 01 năm 2014 - Vẽ đường dây của dẫn Tổ theoKHTN sơ đồ nguyên lý. đ.khiển công tắc ra sao? Kí duyệt - Qua đó rút ra ưu điểm của mạch A O điện Đ1. HS: Trao đổi- trả lời.. Đ2. - Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha. - Các mối nối phải được bọc cách điện. IV. Củng cố: - Gọi hai HS lên bảng vẽ lại hai sơ đồ nguyên lý và lắp đặt sau đó phân tích sơ đồ - GV nhắc lại về chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hãy về quan sát xem sơ đồ điện trong gia đình có thuộc loại mạch điện vừa học không? - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( tiếp theo ). ………………………………………………… ………………………………………….... ________________________________________________________________ ______ Ngày soạn : 11. 01. 2014 Ngày giảng: .01.2014 Tiết 20. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN( tiết2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu, phân tích và lắp đặt được mạch điện. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, gợi mở, luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a) Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn... b) Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? Phân tích đặc điểm sơ đồ: kể tên các thiết bị điện có trong sơ đồ; nguyên lí hoạt động? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, lắp được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chúng ta thực hiện như th ế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Lập bảng dự trù vật liệu thiết bị GV: Yêu cầu HS đọc bảng dự trù SGK. I. Lập bảng dự trù vật liệu thiết bị HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. Bảng dự trù: sgk. GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị đủ số lượng theo y/cầu để TH Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: YC HS tìm hiểu quy trình thực hành II. Luyện tập thực hành: Lắp đặt mạch HS: Tìm hiểu ở SGK điện. GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các Quy trình: nhóm HS . Vạch dấu→ Khoan lỗ→ Lắp TBĐ của bảng điện →Nối dây → Kiểm tra HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 1 đến bước 2. HS: Thực hiện theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Lưu ý từng bước: Bước 1: - Bước 1: Vạch dấu. + Cần chú ý đặt các thiết bị điện đã chuẩn bị lên trên bảng điện + Các TBĐ đã được đặt cân đối rồi dung bút chì vạch dấu mờ + Những chỗ khoan lỗ thủng thì chấm đậm - Bước 2: Khoan lỗ. + Khi khoan chú ý khoan đúng KT; kích thước lỗ vừa phải với đường kính của dây + Chú ý làm sạch lỗ khoan nhẵn nhụi HS: Ghi nhớ và thực hiện GV: Lưu ý HS về quy trình thực hiện và tuyệt đối đảm bảo an toàn LĐ GV: Đi kiểm tra các nhóm và có hướng dẫn cụ thể HS: Thực hiện theo nhóm; theo y.c của GV GV: Yêu cầu các nhóm giữ vệ sinh và dọn dẹp vệ sinh sau khi TH xong HS: Thực hiện. - Bước 1: Vạch dấu. + Cần chú ý đặt các thiết bị điện đã chuẩn bị lên trên bảng điện + Các TBĐ đã được đặt cân đối rồi dùng bút chì vạch dấu mờ + Những chỗ khoan lỗ thủng thì chấm đậm - Bước 2: Khoan lỗ. + Khi khoan chú ý khoan đúng KT; kích thước lỗ vừa phải với đường kính của dây + Chú ý làm sạch lỗ khoan nhẵn nhụi + Cần để gọn ốc vít và TBĐ gọn gàng để tiện sử dụng và đỡ bị rơi mất. IV. Củng cố: GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS. Đánh giá khá quát kết quả các nhóm đặt được Rút ra kinh nghiệm và kỹ năng thao tác để tiết sau TH có hiệu quả V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( tiếp 3 ). .................................................................... ................................................................... Ngày tháng 01 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN Ngày soạn: 18. 01. 2014 Ngày giảng: .01.2014 Tiết 21 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 3) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu, phân tích và lắp đặt được mạch điện; làm việc theo qui trình 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; chấp hành an toàn lao động B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn... b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: ? Nêu bảng dự trù vật liệu; chuẩn bị dụng cụ thiết bị như thế nào. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Hai tiết trước chúng ta đã tiến hành lắp đặt mạch điện. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục thực hiện các bước còn lại và hoàn thiện mạch điện. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. Lắp đặt mạch điện bảng điện hai công tắc HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. hai cực điều khiển hai đèn Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các II. Luyện tập thực hành. nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 3 đến bước 4. - Bước 3: Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Bước 3: Lắp thiết bị điện của bảng điện. + Chú ý tháo lắp TBĐ thật nhẹ nhàng + Chú ý tháo lắp TBĐ thật nhẹ nhàng + Nên sử dụng tua vít để tháo và lắp TBĐ + Nên sử dụng tua vít để tháo và lắp TBĐ + Nên sử dụng các ốc vít có độ dài vừa phải + Nên sử dụng các ốc vít có độ dài vừa tránh trường hợp quá dài xuyên thủng cả phải tránh trường hợp quá dài xuyên thủng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> bảng điện HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. Lưu ý HS: Bước 4. Nối dây mạch điện. + Chú ý dây qua cầu chì là dây pha + Từ dây qua cầu chì ta phân nhánh thành hai dây vào công tắc 1 và công tắc 2 + Cực còn lại của công tắc được đấu trực tiếp với bóng đèn + Một cực của 2 bóng đèn được đấu chung để lấy mát + Dây mát qua bóng đèn + dây pha vào cầu chì được đấu vào phích cắm để lấy điện cho mạch điện. cả bảng điện - Lắp đặt mạch điện gồm có: 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 bóng đèn. - Thực hiện: - Bước 4: Nối dây mạch điện. + Chú ý dây qua cầu chì là dây pha + Từ dây qua cầu chì ta phân nhánh thành hai dây vào công tắc 1 và công tắc 2 + Cực còn lại của công tắc được đấu trực tiếp với bóng đèn + Một cực của 2 bóng đèn được đấu chung để lấy mát + Dây mát qua bóng đèn + dây pha vào cầu chì được đấu vào phích cắm để lấy điện cho mạch điện. IV. Củng cố. - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Khen ngợi những nhóm có ý thức học tập; làm tốt công việc - Phê bình các nhóm thiếu ý thức; làm chưa ttốt công việc V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( tiết 4). ....................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 01 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. ________________________________________________________________ ______.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 05. 02. 2014 Ngày giảng: 06.02.20134 Tiết 22 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 4) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu, phân tích và lắp đặt được mạch điện; làm việc theo qui trình - Biết đánh giá kết quả thực hành 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; chấp hành an toàn lao động; tự giác trong học tập B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn... b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Ba tiết trước chúng ta đã tiến hành lắp đặt mạch điện. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ sang phần hoàn thiện bảng điện và đánh giá kết quả TH Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. Lắp đặt mạch điện bảng điện hai công tắc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.. hai cực điều khiển hai đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bước 5. Kiểm tra. II. Luyện tập thực hành. - Kiểm tra đi dây đã đúng nguyên tắc chưa Bước 5. Kiểm tra. - Các mối nối đã chắc chắn chưa rồi cách - Kiểm tra đi dây đã đúng nguyên tắc chưa điện mối nối bằng băng dính cách điện - Các mối nối đã chắc chắn chưa rồi cách điện mối nối bằng băng dính cách điện GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. III. Đánh giá, nhận xét: - Chất lượng sản phẩm: HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết - Thực hiện theo quy trình: quả thực hành theo hướng dẫn của GV. - Thái độ làm việc: GV: Bổ sung, thống nhất. - Vận hành mạch điện. IV. Củng cố: - Thu dọn vệ sinh chỗ thực hành - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Khen ngợi những nhóm có ý thức học tập; làm tốt công việc - Phê bình các nhóm thiếu ý thức; làm chưa ttốt công việc V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài 9: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển 1 đèn. ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 02 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. ________________________________________________________________ ______ Ngày soạn: 09 . 02. 2014 Ngày giảng: . 02. 2014 Tiết 23 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện. - Nắm được quy trình chung của lắp mạch điện 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; làm việc theo quy trình B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Giáo án, SGK b. Học sinh: SGK, vở ghi, C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhưng mạch điện em thường gặp là mạch điện cầu thang. Để hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài th ực hành hôm nay. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học. GV: Nêu mục tiêu bài học. I. Mục tiêu. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. - Sgk. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Chuẩn bị. HS: Trình bày sự chuẩn bị của nhóm - Sgk. mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hiện. GV: Tiến hành tổ chức cho HS tìm hiểu III. Nội dung và trình tự thực hiện. nội dung, trình tự lắp đặt mạch điện. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý. của GV. O A GV: Tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện. ? Hai công tắc được mắc với nguồn như thế nào ? hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc? GV: Gọi HS lên bảng thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý. HS: Thực hiện, nhận xét, kết luận. GV: Hướng dẫn thực hiện hướng dẫn HS b. Vẽ sơ đồ lắp đặt..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Vẽ đường dây nguồn. A O HS: Quan sát, ghi nhớ và lên bảng vẽ sơ - Xác định vị trí đặt bảng điện, bóng đèn. A đồ lắp đặt. O các bước vẽ sơ đồ lắp đặt.. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: vẽ sơ đồ. - Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện.. - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý. A O. IV. Củng cố: Nhắc lại về chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiết 2 ). ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 02 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. ________________________________________________________________ ______.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: 16. 02. 2014 Ngày giảng: . 02. 2014 Tiết 24 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập bảng dự trù vật liệu – thiết bị, dụng cụ. - Biết được qui trình lắp đặt mạch điện vag thực hiện được bước 1: vạch dấu 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và biết vạch dấu. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; làm việc theo quy trình; tuân thủ an toàn lao động B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, gợi mở; phương pháp hướng dẫn luyện tập TH 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu ( cầu chì; 2 công tắc 3 cực; bóng đèn- đui đèn); dây dẫn; băng dính cách điện; ốc vít b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện. Biết nguyên lý làm việc của mạch điện. Hôm nay chúng ta sẽ lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị; tìm hiểu quy trình lắp đặt. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV? Để có đủ thiết bị; vật liệu TH cho II. Luyện tập thực hành. mạch điện này ta cần chuẩn bị những vật 1. Lập bảng dự trù vật liệu; thiết bị.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> liệu gì; số lượng là bao nhiêu? HS: Thảo luận đưa ra bảng dự trù và vật liệu thiết bị ( số lượng): + 1 cầu chì + 2 công tắc ba cực + 1 bóng đèn- đui đèn + 1 bảng điện + 3m dây dẫn lõi nhiều sợi + băng dính; giấy giáp; ốc vít tương ứng với thiết bị điện GV? Cần những dụng cụ là gì. HS: Trao đổi nhóm đưa ra thống nhất: 1 kìm cắt dây; 1 kìm tuốt dây; 1 dao nhỏ; 1 tua vít 4 cạnh; 1 bút thử điện Sau đó GV mới: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. GV? Nêu quy trình thực hành HS: Dựa vào SGK cũng như các bài TH đã học để nêu quy trình: Vạch dấu→ Khoan lỗ→ Lắp TBĐ của bảng điện→ Nối dây dẫn điện→ Kiểm tra GV- HS: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện bước 1. GV: Có hướng dẫn chung và lưu ý: a. Bước 1: Vạch dấu. - Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi - Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện. Lắp đặt mạch điện gồm có: - Mạch điện cầu thang. a) Vật liệu và thiết bị: + 1 cầu chì + 2 công tắc ba cực + 1 bóng đèn- đui đèn + 1 bảng điện + 3m dây dẫn lõi nhiều sợi + băng dính; giấy giáp; ốc vít tương ứng với thiết bị điện b) Dụng cụ: 1 kìm cắt dây; 1 kìm tuốt dây; 1 dao nhỏ; 1 tua vít 4 cạnh; 1 bút thử điện. 2. Quy trình thực hành: Vạch dấu→ Khoan lỗ→ Lắp TBĐ của bảng điện→ Nối dây dẫn điện→ Kiểm tra 3. Cụ thể: Bước 1: Vạch dấu. - Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi - Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện. IV. Củng cố: - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS. - Thu dọn đồ TH; vệ sinh V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH theo yêu cầu GV - HS hoàn thiện bước1 và bước 2 ở nhà ( nếu có điều kiện) - Tự tìm hiểu các bước 3, 4, 5 của bài - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 02 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ________________________________________________________________ ______ Ngày soạn:23.2.2014 Ngày giảng: .02.2014 Tiết 25 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( tiết 3) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Thực hiện được bước 3: khoan lỗ và bước 4: Lắp TB của bảng điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2. Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Phối hợp làm việc theo nhóm 3. Thái độ: Yêu thích môn học; làm việc theo quy trình; tuân thủ an toàn lao động B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; phương pháp hướng dẫn luyện tập TH 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện( cắt dây- tuốt dây), dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu ( cầu chì; 2 công tắc 3 cực; bóng đèn- đui đèn); dây dẫn; băng dính cách điện; ốc vít b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ; vật liệu, thiết bị; tìm hiểu quy trình lắp đặt...Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các bước 2 và 3 của lắp đặt bảng điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. - Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển một đèn.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các II. Luyện tập thực hành. nhóm HS. Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 2 đến bước 3. Bước 2: Khoan lỗ. Bước 2: Khoan lỗ. - Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các - Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ - Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện - Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; cân đối; đúng vị trí cân đối; đúng vị trí - Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ - Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ to to chung để luồn cả 3 dây chung để luồn cả 3 dây - Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân - Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp HS: Thực hiện theo nhóm. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện - Sử dụng tua vít để bắt vít các TBĐ lên của các nhóm HS. bảng điện - Cần sử dụng tua vít dứt khoát; thẳng đứng tránh làm nhờm ren; nhờm mũ ốc- vít - Với công tắc 3 cực loại không có nắp nhựa đậy phía trên thì không nên bắt TBĐ trước IV. Củng cố: - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Thu dọn cất dụng cụ- vật liệu TH; vệ sinh sạch sẽ V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Yêu cầu HS về TH lại ở nhà ( Nếu có đk) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn (tiết 4) ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 02 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn 01. 03. 2014 Ngày giảng: . 03. 2014. Tiết 26 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( tiết 4) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Biết kiểm tra đánh giá mạch điện sau khi đã thực hiện đúng quy trình 2. Kỹ năng: - Làm việc theo qui trình; biết đánh giá mạch điện đạt và không đạt yêu cầu - Phối hợp làm việc theo nhóm 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tuân thủ an toàn lao động B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở; phương pháp hướng dẫn luyện tập TH 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Dụng cụ: Kìm điện( cắt dây- tuốt dây), dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển 1 đèn. III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển một đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các II. Luyện tập thực hành. nhóm HS. Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. thành bài thực hành. Bước 4: Nối dây mạch điện..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV cần lưu ý: Nối dây mạch điện. - Sử dụng kìm cắt dây; tuốt dây; dao nhỏ để TH - Lưu ý cần nối dây theo đúng phương pháp; đảm bảo bền chắc; đẹp - Lưu ý cách đi dây đúng sơ đồ nguyên lý - Cần dấu mối nối ở các chỗ nối dây với phụ kiện - Lưu ý dây sau bảng điện phải gọn gàng; không trùng… HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá theo các yêu cầu: - Kiểm tra xem các mối nối đã đúng KT chưa - Đi dây đã đúng KT chưa ( đúng n. lý chưa) - Các nối nối đã đẹp và thẩm mĩ chưa,… - Sau đó cách điện mối nối. GV: Yêu cầu các nhóm chỉnh sửa sản phẩm của nhóm mình trước khi nộp cho GV HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. GV: Sau khi đã kiểm tra đúng nguyên lí đi dây thì GV có thể cho HS thử cắm điện trực tiếp để KT lại GV: Sau đó thu sản phẩm của các nhóm rồi nhận xét kết quả TH dựa theo sản phẩm thu được theo các tiêu chí sau: 1. Chất lượng sản phẩm thực hành: 2. Thực hành theo quy trình 3. Ý thức học tập; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc:. GV: Cũng có để các nhóm tự kiểm tra- đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên dưới sự chỉ đạo của GV.. - Sử dụng kìm cắt dây; tuốt dây; dao nhỏ để TH - Lưu ý cần nối dây theo đúng phương pháp; đảm bảo bền chắc; đẹp - Lưu ý cách đi dây đúng sơ đồ nguyên lý - Cần dấu mối nối ở các chỗ nối dây với phụ kiện - Lưu ý dây sau bảng điện phải gọn gàng; không trùng…. Bước 5: Kiểm tra. - Kiểm tra xem các mối nối đã đúng KT chưa - Đi dây đã đúng KT chưa ( đúng nguyên lý chưa) - Các nối nối đã đẹp và thẩm mĩ chưa,… - Sau đó cách điện mối nối. III. Đánh giá: Theo các tiêu chí: 1. Chất lượng sản phẩm thực hành: - Kiểm tra cách đi dây đã đúng theo sơ đồ nguyên lí chưa. - Kiểm tra trực tiếp ( thử cắm điện) xem đèn có sáng không; các TBĐ hoạt động được không; mạch điện đảm bảo đúng yêu cầu không( 2 công tắc 3 cực cùng điều khiển 1 đèn) - Các mối nối có đúng kỹ thuật không; bền đẹp không. - Cách bố trí các TBĐ trên bảng điện đã hợp lí cân đối chưa - Mặt sau của bảng điện đã gọn gàng chưa; đã cách điện mối nối chưa. 2. Thực hành theo quy trình: - GV hoặc các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau xem có thực hiện đúng quy trình không. - Xem có đấu tắc không - Xem có đấu sai quy trình TH không 3. Ý thức học tập; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc: - Đánh giá xem các nhóm có tự giác; nghiêm túc; tích cực TH không; giữ trận tự.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HS: Thực hiện không. GV: Lưu ý khi thử điện nếu bóng đèn ko - Có đảm bảo an toàn LĐ không sáng ta cần sử dụng bút thử điện để kiểm tra - Vệ sinh nơi TH sạch sẽ không xem đã đáu đúng KT chưa; các mối nối đã chặt tiếp xúc tốt chưa… IV. Củng cố: - Nhận xét kết quả cụ thể của từng nhóm - Thu dọn cất dụng cụ- vật liệu TH- sản phẩm TH; vệ sinh sạch sẽ V. Hướng dẫn hs học ở nhà: - Yêu cầu HS về TH lại ở nhà ( Nếu có đk) - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn (tiết 1) ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 03 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. Ngày soạn: 9. 3. 2014 Ngày giảng: . 3. 2014 Tiết 27 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Hiểu được ý nghĩa của mạch điện 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và biết cách vẽ sơ đồ mạch điện và làm việc theo qui trình. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; ý thức an toàn lao động. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Đặt vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Giáo án, SGK. b. Học sinh: SGK, vở ghi, C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Đánh giá kết quả TH bài trước. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và. được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được l ắp một mạch điện khác cũng dùng một công tắc ba cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau. V ậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động của GV- HS. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học. I. Mục tiêu. GV: Nêu mục tiêu bài học. Mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiểm HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn ( hoặc cụm đèn). II. Chuẩn bị. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dụng cụ: Kìm điện; dao nhỏ, tua vít, bút HS: Trình bày sự chuẩn bị của nhóm mình. thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu ( cầu chì; công tắc 3 cực; 2 cực; bóng đènđuiđèn); dây nối; ốc vít; giấy ráp; băng dính... Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hiện. III. Nội dung và trình tự thực hiện. GV: Tiến hành tổ chức cho HS tìm hiểu nội 1. Vẽ sơ đồ: dung, trình tự lắp đặt mạch điện. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý: HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu O của GV. A GV: Tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện. Đ1 Đ2 ? Hai công tắc được mắc với nguồn như thế nào? Hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc? GV: Gọi HS lên bảng thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý. HS: Thực hiện, nhận xét, kết luận. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt: GV: Hướng dẫn thực hiện hướng dẫn HS các A O bước vẽ sơ đồ lắp đặt. HS: Quan sát, ghi nhớ và lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ cách vẽ sơ đồ. IV. Củng cố: - Nhắc lại về chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Cần phải chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu ra sao? V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: TH_ Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( tiết 2) ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 3 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ___________________________________________________________________________ _______ Ngày soạn: 16. 3. 2014 Ngày giảng: . 3. 2014. Tiết 28 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết phân tích sơ đồ và TH theo sơ đồ - Biết lập bảng dự trù vật lệu- thiết bị- dụng cụ cần thiết. - Nắm được quy trình TH và thực hành theo quy trình 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và biết cách lắp đặt mạch điện theo sơ đồ 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; ý thức an toàn lao động. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Đặt vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu; cầu chì; công tắc 3 cực; 2 cực; bóng đènđui đèn; dây nối; ốc vít; giấy ráp; băng dính... b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: - Vẽ sơ đồ nguyên lý- lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn III. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Hôm nay chúng ta sẽ dựa vào sơ đồ đó để đi vào TH thực tế. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. - Lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển hai đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> II. Luyện tập thực hành. Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 1 GV: Yêu cầu HS lập bảng dự trù về dụng cụ, công tắc 2 cực; 1 công tắc ba cực điều vật liệu và thiết bị cần có để lắp đặt mạch điện. khiển 2 bóng đèn.. HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm trình 1. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bày, nhận xét. bị: GV: Bổ sung, thống nhất. Lắp đặt mạch điện gồm có: HS: Ghi nhớ. a. Vật liệu và thiết bị:. + 1 cầu chì + 1 công tắc ba cực + 1 công tắc 2 cực + 2 bóng đèn- đui đèn + 1 bảng điện + 3m dây dẫn lõi nhiều sợi + băng dính; giấy giáp; ốc vít tương ứng với thiết bị điện b. Dụng cụ: 1 kìm cắt dây; 1 kìm tuốt dây; 1 dao nhỏ; 1 tua vít 4 cạnh; 1 bút thử điện 2. Lắp đặt mạch điện: GV: Để lắp đặt được mạch điện này ta cần thực a. Quy trình lắp đặt: hiện theo quy trình ntn? Vạch dấu→ Khoan lỗ BĐ→ Lắp TBĐ của HS: Trình bày BĐ→ Nối dây dẫ điện→ Kiểm tra. 3. Cụ thể: a. Bước 1: Vạch dấu. - Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi - Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện b. Bước 2: Khoan lỗ. - Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ - Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; cân đối; đúng vị trí - Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ Bước 2: Khoan lỗ. to chung để luồn cả 3 dây - Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các - Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp - Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; cân đối; đúng vị trí - Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ to chung để luồn cả 3 dây - Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 1 đến bước 2. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Có 1 số lưu ý HS: Bước 1: Vạch dấu. - Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi - Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Lưu ý cũng có thể cho HS làm bước 1 và bước 2 ở nhà. IV. Củng cố: - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS. - Nhắc nhở 1 số lỗi mà HS mắc phải - Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và vệ sinh sạch sẽ V. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Có thể tiến hành luyện tập TH ở nhà ( các bước 1 đến 3) nếu có điều kiện - Lưu ý HS: Cũng có thể vạch dấu và khoan lỗ ở nhà ( do đk phòng bộ môn khoan tay không đảm bảo) - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( tiết 3 ). ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 03 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. ___________________________________________________________________________ _______. Ngày soạn: 22. 03. 2014 Ngày giảng: . 03. 2014 Tiết 29 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 3) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Biết phân tích sơ đồ và TH theo sơ đồ - Nắm được quy trình TH và thực hành theo quy trình 2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và p/t biết cách lắp đặt mạch điện theo sơ đồ 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; ý thức an toàn lao động; tiết kiệm điện năng... B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Đặt vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành. 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu; cầu chì; công tắc 3 cực; 2 cực; bóng đènđui đèn; dây nối; ốc vít; giấy ráp; băng dính... b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: - Trình bày các thao tác khi vạch dấu? Cần chú ý điều gì? - Trình bày các thao tác khi khoan lỗ? Cần chú ý điều gì? III. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã bước đầu đi vào phần TH đã biết vạch dấu; khoan lỗ và lắp TBĐ vào bảng điện. Hôm nay chúng ta sẽ dựa vào sơ đồ nguyên lý và lắp đặt để tiếp tục hoàn thiện lắp đặt mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. - Lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển hai đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập thực hành. Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực; 1 công tắc ba cực điều khiển 2 bóng đèn. 1. Lập bảng dự trù vật liệu; thiết bị. GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS. 2. Quy trình thực hành. HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn Vạch dấu→ Khoan lỗ→ Lắp TBĐ của thành bài thực hành. bảng điện→ Nối dây dẫn điện→ Kiểm tra 3. Cụ thể: GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ a. Bước 1: Vạch dấu. bước 3đến bước 4. b. Bước 2: Khoan lỗ. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. c. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện - Sử dụng tua vít để bắt vít các TBĐ lên - Sử dụng tua vít để bắt vít các TBĐ lên bảng điện bảng điện - Cần sử dụng tua vít dứt khoát; thẳng - Cần sử dụng tua vít dứt khoát; thẳng đứng đứng tránh làm nhờm ren; nhờm mũ ốc- vít tránh làm nhờm ren; nhờm mũ ốc- vít - Với công tắc 3 cực loại không có nắp - Với công tắc 3 cực loại không có nắp nhựa nhựa đậy phía trên thì không nên bắt TBĐ đậy phía trên thì không nên bắt TBĐ trước trước HS: Ghi nhớ, nộp bài theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV: Lưu ý 1 số điều với HS: d. Bước 4: Nối dây mạch điện. - Sử dụng kìm cắt dây; tuốt dây; dao nhỏ để TH - Lưu ý cần nối dây theo đúng phương pháp KT; đảm bảo bền chắc; đẹp - Lưu ý cách đi dây đúng sơ đồ nguyên lýlắp đặt. - Cần dấu mối nối ở sau bảng điện bằng các chỗ nối dây với phụ kiện - Lưu ý dây sau bảng điện phải gọn gàng; không trùng… - Tránh chồng chéo dây; sử dụng càng ít dây càng tốt. - Nên sử dụng dây 2 màu để thể hiện dây pha và dây trung hoà.. d. Bước 4: Nối dây mạch điện. - Sử dụng kìm cắt dây; tuốt dây; dao nhỏ để TH - Lưu ý cần nối dây theo đúng phương pháp KT; đảm bảo bền chắc; đẹp - Lưu ý cách đi dây đúng sơ đồ nguyên lýlắp đặt. - Cần dấu mối nối ở sau bảng điện bằng các chỗ nối dây với phụ kiện - Lưu ý dây sau bảng điện phải gọn gàng; không trùng… - Tránh chồng chéo dây; sử dụng càng ít dây càng tốt. - Nên sử dụng dây 2 màu để thể hiện dây pha và dây trung hoà.. IV. Củng cố: - Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Một số lưu ý đối với HS khi lắp đặt mạch điện. - Thu dọn vệ sinh; cất sản phâm và dụng cụ; TBĐ điện. V. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Về TH lại ở nhà nếu có điều kiện - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( tiết 4 ). ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 03 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. ___________________________________________________________________________ _______. Ngày soạn: 30. 3. 2014 Ngày giảng : . 4. 2014 Tiết 30 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( tiết 4).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Biết kiểm tra đánh giá mạch điện sau khi đã thực hiện đúng quy trình 2. Kỹ năng: - Làm việc theo qui trình; biết đánh giá mạch điện đạt và không đạt yêu cầu - Phối hợp làm việc theo nhóm 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tuân thu an toàn LĐ; tiết kiệm điện năng... B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm; luyện tập thực hành... 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Dụng cụ: Kìm điện( cắt dây- tuốt dây), dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì. b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: - Nêu quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. - Nêu các bước TH cụ thể. Ý nghĩa của mạch điện này. III. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các bước lắp đặt mạch điện và đã thực hành theo nhóm. Hôm nay chúng ta sẽ dựa vào các tiêu chí về KT- thẩm mỹ- an toàn LĐ- ý thức TH- vệ sinh,... để đánh giá k ết qu ả TH của các nhóm. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt I. Nội dung. mạch điện. Lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. điều khiển hai đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập thực hành. GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 1 nhóm HS. công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn. HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành tiếp bài thực hành. Bước 5: Kiểm tra. e. Bước 5: Kiểm tra. - Kiểm tra xem các mối nối đã đúng KT - Kiểm tra xem các mối nối đã đúng KT chưa chưa.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Đi dây đã đúng KT chưa ( đúng nguyên lý chưa) - Các nối nối đã đẹp và thẩm mĩ chưa,… - Sau đó cách điện mối nối bằng băng dính cách điện. GV: Yêu cầu các nhóm chỉnh sửa sản phẩm của nhóm mình trước khi nộp cho GV HS: kiểm tra lại sản phẩm . GV: Sau đó thu sản phẩm của các nhóm rồi nhận xét kết quả TH dựa theo các tiêu chí sau: GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. 1. Chất lượng sản phẩm thực hành: - Kiểm tra cách đi dây đã đúng theo sơ đồ nguyên lí chưa. - Kiểm tra trực tiếp ( thử cắm điện) xem đèn có sáng không; các TBĐ hoạt động được không; mạch điện đảm bảo đúng yêu cầu không( 2 công tắc 3 cực cùng điều khiển 1 đèn) - Các mối nối có đúng kỹ thuật không; bền đẹp không. - Cách bố trí các TBĐ trên bảng điện đã hợp lí cân đối chưa - Mặt sau của bảng điện đã gọn gàng chưa; đã cách điện mối nối chưa. 2. Thực hành theo quy trình - GV hoặc các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau xem có thực hiện đúng quy trình không. - Xem có đấu tắc không - Xem có đấu sai quy trình TH không 3. Ý thức học tập; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc: - Đánh giá xem các nhóm có tự giác; nghiêm túc; tích cực TH không; giữ trận tự không. - Có đảm bảo an toàn LĐ không - Vệ sinh nơi TH sạch sẽ không GV: Có thể gọi mỗi nhóm 2 HS lên bảng cùng GV kiểm tra- đánh giá công khai trước cả lớp. - Đi dây đã đúng KT chưa ( đúng nguyên lý chưa) - Các nối nối đã đẹp và thẩm mĩ chưa,… - Sau đó cách điện mối nối bằng băng dính cách điện. III. Đánh giá: Theo các tiêu chí: 1. Chất lượng sản phẩm thực hành: - Kiểm tra cách đi dây đã đúng theo sơ đồ nguyên lí chưa. - Kiểm tra trực tiếp ( thử cắm điện) xem đèn có sáng không; các TBĐ hoạt động được không; mạch điện đảm bảo đúng yêu cầu không( 1 công tắc 3 cực cùng điều khiển 2 đèn) - Các mối nối có đúng kỹ thuật không; bền đẹp không. - Cách bố trí các TBĐ trên bảng điện đã hợp lí cân đối chưa - Mặt sau của bảng điện đã gọn gàng chưa; đã cách điện mối nối chưa. 2. Thực hành theo quy trình - GV hoặc các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau xem có thực hiện đúng quy trình không. - Xem có đấu tắc không - Xem có đấu sai quy trình TH không 3. Ý thức học tập; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc: - Đánh giá xem các nhóm có tự giác; nghiêm túc; tích cực TH không; giữ trận tự không. - Có đảm bảo an toàn LĐ không - Vệ sinh nơi TH sạch sẽ không.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GV: Cũng có để các nhóm tự kiểm tra- đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên dưới sự chỉ đạo của GV. HS: Thực hiện GV: Lưu ý khi thử điện nếu bóng đèn ko sáng ta cần sử dụng bút thử điện để kiểm tra xem đã đáu đúng KT chưa; các mối nối đã chặt tiếp xúc tốt chưa… IV. Củng cố: - Nhận xét kết quả cụ thể của từng nhóm - Thu dọn cất dụng cụ- vật liệu TH- sản phẩm TH; vệ sinh sạch sẽ V. Hướng dẫn hs học ở nhà: - Yêu cầu HS về TH lại ở nhà ( Nếu có đk) - Đọc và chuan bi bai moi ...................................................................... ........................................................................ Ngày.... tháng 4 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN. Ngày soạn 5.4.2014 Ngày giảng .4.2014 Tiết 31 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. 2. Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ: - Say mê hứng thú ham thích môn học. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm; luyện tập thực hành... 2. Phương tiện: a. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài b. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. C. Tiến trình hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. Tổ chức:. 9A:. 9B:. II. Kiểm tra: Đánh giá kết quả TH ở tiết trước III. Bài mới: Giới thiệu bài: Ta biết trên thực tế mạng điện trong nhà không chỉ có riêng bảng điện mà bao gồm những bộ phận khác cấu thành tạo thành 1 h ệ thống TBĐ trong nhà. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. GV: Cho học sinh đọc các thông tin I. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. trong SGK – 46 về mạng điện lắp đặt 1. Các vật cách điện. kiểu nổi. - Một số yêu cầu để lựa chọn phương ? Hãy nêu một số yêu cầu để người ta pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi : điều kiện lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn môi trường lắp đặt dây dẫn, yêu cầu kỹ kiểu nổi? thuật của đường dây dẫn điện và yêu HS : Thảo luận cầu của người sử dụng. GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại. ? Theo em các vật liệu, các phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC ? - Các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho HS: Thảo luận? công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống GV: Cho các em trả lời và nhận xét và cách điện PVC gồm có: ống nối T, ống sau đó giáo viên kết luận lại. nối chữ L, ống nối thẳng, kẹo đỡ ống. - Ống nối T: được dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ. ?Các phụ kiện kèm theo ống PVC có - Ống nối L: được sử dụng khi nối 2 công dụng gì? ông vuông góc với nhau. - Ống nối thẳng: được dùng nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. - Kẹp đỡ ống. được sử dụng dùng để cố định ống luồn dây dẫn trên tường. Và phải phù hợp với đường kính ống. b. Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi.( SGK – GV: Cho học sinh đọc và thu thập 49) thông tin về một số yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt dây dân kiểu nổi. Hoạt động 2: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm GV: Giới thiệu cho học sinh về phương II. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. pháp lắp đặt kiểu ngầm qua tranh ảnh của bài. GV lưu ý cho học sinh việc lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết quả, kiến trúc công trình và kỹ thuật an toàn điện. ? Theo em mạng điện sinh hoạt được lắp đặt kiểu ngầm là như thế nào ? HS: Thảo luận? GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.. - Mạng điên sinh hoạt được lắp đặt kiể ngầm là dây dẫn được đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tường, trần, sàn bê tông. Cách lắp đặt này đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và cũng tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn. - Một số yêu cầu về lắp đặt kiểu ngầm. + Tiến hành trong môi trường khô ráo, trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống GV nhấn mạnh cho học sinh về một số đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối yêu cầu về lắp đặt kiểu ngầm. đường ống. + Số dây và tiết diện dây phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng không vượt quá 40% tiét diện ống. + Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn. + Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều và các đường dây không cùng cấp điện áp vào một ống. + Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống. + Để đảm bảo an toàn đện, tất cả các ống ( kim loại ) đều phải nối đất. IVCủng cố: ? Cho học sinh đọc mục ghi nhớ của bài SGK – 50 ? Lắp đặt kiểu ngầm và kiểu nổi có yêu cầu kỹ thuật như thế nào? V. Hướng dẫn học bài ở nhà. Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau. ………………………………………… Ngày tháng 4 năm 2014 ………………………………………… Kí duyệt của tổ KHTN Ngày soạn: 12. 4. 2014 Ngày giảng: .4. 2014 Tiết 32 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ: Say mê; hứng thú; ham thích môn học. Biết sống vì mọi người. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm; luyện tập thực hành... 2. Phương tiện: a. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài b. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: ? So sánh ưu- nhược điểm của pp lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm III. Bài mới: Giới thiệu bài: Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần kiểm tra mạng điện theo định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện nhà có an toàn không? Chúng ta cùng học bài : Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện GV: Nhấn mạnh cho học sinh được I. Kiểm tra dây dẫn điện. biết trước khi kiểm tra mạng điện phải cắt điện GV: Hướng dẫn học sinh biết cách - Dây dẫn điện có vỏ cách điện cao su kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài tiết diện lõi 4 ly (mm2) nếu là lõi đồng vào nhà, nhằm phát hiện những hiện hoặc 6 ly là lõi nhôm. Như vậy cỡ dây tượng có thể gây ra sự cố cho mạng này đảm bảo cho dòng điện sử dụng vì điện, để báo cho những người có trách nó cho phép dòng điện 35A đi qua. nhiệm xử lý. Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành GV: Đặt câu hỏi pháp vấn cho học cây thì không an toàn vì mưa bão cành sinh: cây gẫy đứt dây điện rất nguy hiểm cho ? Em hãy mô tả đường dây dẫn điện người và phương tiện qua lại, vì vậy vào nhà em là loại dây gì? có bị chùng, chúng ta phaỉ xử lý bằng cách chặt bị võng xuống không? quang các cành cây gần dây dẫn điện. ? Theo em cỡ dây như vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không? ? Nếu dây dẫn điện nhà em gần các cành cây thì có an toàn không? Nếu không an toàn phải xử lý như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HS: Thảo luận? GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại. Qua đó giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng. GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra dây dẫn điện trong nhà qua việc đặt câu hỏi. ? Dây điện nhà em có nên dùng dây trần không? tại sao ? Kiểm tra xem dây điện có bị cũ không? Có vết nứt và hở cách điện không? Nếu có xử lý như thế nào ? HS: Thảo luận? GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại. GV lưu ý cho học sinh dây dẫn điện không được buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể làm hỏng lớp cách điện. Họat động 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện. GV hướng dẫn học sinh Kiểm tra cách II. Kiểm tra cách điện của mạng điện của mạng điện của lớp và trường điện. học bằng cách kiểm tra các ống luồn - Dây điện nhà em không nên dùng dây dây dẫn xem có chắc chắn hay bị dập trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng của vỡ không và nếu bị dập vỡ thì cần phải con người trong nhà thay thê. - Kiểm tra xem dây điện có bị cũ HS tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của không? có vết nứt và hở cách điện giáo viên hướng dẫn. không? Nếu có cần xử lý thay dây mới. Hoạt động 3: Kiểm tra thiết bị điện. GV: Đặt câu hỏi. III. Kiểm tra thiết bị điện. ? Mạng điện trong nhà có các loại thiết - Những loại thiết bị của mạng điện bị gì? thường được lắp đặt ở đâu. trong nhà gồm: HS: Thảo luận? + Cầu dao thường được lắp đặt trên GV: Cho các em trả lời và nhận xét và dây chính sau đó giáo viên kết luận lại + Công tắc lắp trước các mạch điện, thiết bị có công suất nhỏ. + Cầu chì được lắp đặt ở dây pha để bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện + Ổ cắm điện lắp ở nơi thuận tiện và an toàn cho việc sử dụng đồ dùng điện + Phích cắm điện lắp trực tiếp với GV cho học sinh đưa ra các cách khắc các đồ dùng điện để lấy điện từ ổ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> phục ( cột B ) cho các trường hợp ở căm điện. Cột A ( cột A ). Vỏ công tắc bị HS: Thảo luận? GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sứt hoặc vỡ Mối nối dây dẫn sau đó giáo viên kết luận lại. của cầu dao công tắc tiếp xúc không tốt GV hướng dẫn học sinh cách kiểm tra hoặc lỏng các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện Ốc, vít sau 1 thời gian sử và yêu cầu sử dụng. dụng bị lỏng ra.. Cột B Thay vỏ mới Tháo ra, nối lại mối nối.. Dùng tuavít vặn chặt lại, nếu ốc, vít chờn thay ốc, vít mới. - Cầu chì: được lắp đặt ở dây pha, có nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, dây chì đúng theo yêu cầu kỹ thuật. - Công tắc: vỏ không bị sứt vỡ, vị trí đóng cắt đúng chiều. - Ổ lấy điện: không nên đặt ở nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ở các cấp khác nhau. - Phích cắm điện. Không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện. Các đầu dây nối của phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tránh chạm, chập mạch, đánh lửa. Hoạt động 4: Kiểm tra các đồ dùng điện. GV nhấn mạnh cho học sinh biết về IV. Kiểm tra các đồ dùng điện. việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng - Xem xét các bộ phận cách điện bằng điện là rất cần thiết, nhiều tai nạn điện cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào bị sứt không đảm bảo an toàn vỡ phải thay ngay. GV đưa ra một vài đồ dùng điện không - Dây dẫn điện không bị hở cách điện, đảm bảo an toàn điện như : hỏng dây không rạn nứt. Kiểm tra kỹ các chỗ nối dẫn, phích cắm, bị rò điện giáo viên vào đồ dùng điện, nếu bị gãy, có vết cho học sinh dùng bút thử điện kiểm rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn tra. mạch hoặc chạm điện ra vỏ. GV hướng dẫn học sinh quan sát kiểm tra cách điện đồ dùng điện. GV cho học sinh thảo luận về cách kiểm tra các đồ dùng điện GV kết luận phải kiểm tra định kỳ các.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sử chữa ngay. Chỉ khi nào đồ dùng đó được đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. IV. Củng cố: ? Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà? ?Khi kiểm tra các đồ dùng điện ta kiểm tra những gì? V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị các yêu cầu về kỹ thuật chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành. ……………………………………………. …………………………………………….. Ngày tháng 4 năm 2014 Ký duyệt của Tổ KHTN. Ngày soạn: .12. 2013 Ngày giảng: .12.2013 Tiết 33. KIỂM TRA THỰC HÀNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. 2. Kỹ năng: - Làm được bài tập thực hành theo yêu cầu. - Thao tác; tác phong làm việc đúng quy trình; phối hợp nhóm thành thạo 3. Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện thường xuyên Đảm bảo an toàn và kỷ luật trong giờ thực hành. B. Phương pháp – phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; trao đổi- thảo luận nhóm- thực hành 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Đề bài và đáp án biểu điểm bài thực hành. - Dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. b. Học sinh: Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B : II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị một số dụng cụ thực hành cần thiết: thước kẻ; bút chì; băng dính cách điện; giấy giáp, bảng điện, bóng đèn... III. Bài mới: Đề thực hành Đề bài: Hãy lắp mạch điện bảng điện gồm 1 cầu chì; 1 ổ cắm; 1 công tắc điều khiển 1 đèn sợi đốt (Bước vạch dấu, khoan lỗ, lắp TBĐ váo bảng đã chuẩn bị trước) Tiến hành Giáo viên đưa ra đề bài và yêu cầu học sinh thực hiện, giáo viên quan sát và chấm điểm trong quá trình HS thực hiện. Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Đúng kỹ thuật: Thử trực tiếp nếu bóng đèn sáng là đặt yêu cầu: (6đ) Nếu bóng sáng chập chờn ( 3đ) Nếu bóng không sáng (0 đ) - Gọn gàng, đẹp về thẩm mỹ: (2đ) Nếu không gọn gàng (1đ) - Thời gian: Hoàn thành đúng thời gian (2đ) Chậm 2 phút (1) Chậm quá 2 phút (0 đ) Chú ý: Điểm toàn bài sẽ được cộng điểm tương ứng của các phần trên. IV. Củng cố: Kết thúc bài kiểm tra, thu dọn và làm vệ sinh khu vục làm thực hành. Nhận xét và đánh giá kết quả bài kiểm tra thực hành. V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Về nhà tiếp tục ôn luyện lại nội dung bài thực hành. - Đọc trước nội dung bài mới. ………………………………………………………… ………………………………………………………... Ngày.... tháng 4 năm 2014 Kí duyệt của Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV: Yêu cầu học sinh để dụng cụ ,vật liệu lên bàn để kiểm tra. GV phát bổ sung dụng cụ cho các nhóm thực hành. GV chép đề kiểm tra lên bảng và đề nghị học sinh làm bài nghiêm túc. - HS: Nhìn đề và thực hiện bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> A. Đề bài: Cho chuẩn bị trước Dụng cụ và vật liệu. Mỗi học sinh thực hiện nối các mối nối sau và nối đúng yêu cầu kỹ thuật : 1. Nối thẳng dây dẫn lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2. N ối phân nhánh dây dẫn lõi một sợi và lõi nhiều sợi. Yêu cầu: Các sản phẩm thực hành của mỗi em học sinh được buộc riêng thành bó , có dán giấy ở ngoài và ghi rõ họ và tên và lớp.. B. Đáp án: Mối nối đảm bảo 4 tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật của mối nối đạt 2,5 điểm. Tổng 4 mối nối = 10 điểm. stt 1 2 3 4. Mối nối Yêu cầu kỹ thuật điểm Nối thẳng dây dẫn lõi một sợi 4 yêu cầu kỹthuật 2,5đ Nối thẳng dây dẫn lõi nhiều sợi 4 yêu cầu kt 2,5đ Nối rẽ dây dẫn lõi một sợi 4 yêu cầu kt 2,5đ Nối rẽ dây dẫn lõi nhiêu sợi 4 yêu cầu kt 2,5đ Tổng điểm 10 IV. Cũng cố. -GV: Nhận xét thái độ làm bài của HS và thu sản phẩm bài làm của học sinh về nhà chấm . V. Hướng dẫn về nhà : Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Chuẩn bị bài học tiếp theo ở nhà. ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×