Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CDTHB K40 Phan Thi Hong Tram KTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI. MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1. Họ và tên: Phan Thị Hồng Trâm Lớp : Cao đẳng tiểu học B-K40. GIẢNG VIÊN: Trần Dương Quốc Hòa Năm học : 2016-1017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường: Đại học Đồng Nai Lớp: Cao đẳng tiểu học B – K40 Tên: Phan Thị Hồng Trâm Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC - Thời gian vừa qua, em đã có một đợi kiến tập dưới sự hướng dẫn của cô Bùi thị Thanh Thúy chủ nhiệm lớp 2/2 trường Tiểu học Kim Đồng. - Trong 4 tuần kiến tập, tuy không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp em một phần nào nắm được các phương pháp giảng dạy ở trường và học hỏi được một số kinh nghiệm trong những tiết dạy mẫu của cô hướng dẫn cũng như dự giờ một số tiết của giáo viên khác trong trường. Những điều đó giúp ít rất nhiều trong công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm của em sau này. Qua những tiết dự giờ đó em đã rút ra cho mình một số kinh nghiệm và lên một tiết dạy để lấy điểm. Mỗi người có một phương pháp giảng dạy riêng và các phương pháp đó có một điểm chung là đều tạo sự hứng thú cho học sinh khi tham gia tiết học. Nhưng em đa số học sinh hứng thú với môn toán hơn. Vì giáo viên hay đưa trò chơi vào trong bài học. Chẳng hạn như trò truyền điện, rồng rắn lên mây, ô cửa bí mật,….Những trò này thường thấy ở bài tính nhẩm.Vậy: “Tạo sao chúng ta không thử sử dụng trò chơi vào môn tiếng việt?” Để cho học sinh không thấy nhàm chán khi học phần luyện nói ở môn tiếng việt. Sau đây em sẽ nêu một ý tưởng nhỏ về phần luyện nói. - Nội dung ý tưởng mới: + Trước khi nêu ý tưởng mới em xin nêu sơ quy trình mà em đã được dự tiết tập đọc bài Cây xoài của ông em. Các quy trình trên thì em thấy rất hay nhưng về phần cho học sinh luyện nói(hoạt động của giáo viên: Nêu giọng đọc=>GV đọc lại bài một lần nữa=>học sinh đọc=>củng cố lại bài=>kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tiết học) thì nó bị lập lại giống phần luyện đọc. Đối với em tiêt dạy của cô rất tốt, cô chuẩn bị rất chu đáo nhưng em sẽ thay đổi một chút về phần luyện nói. + Ý tưởng mới: Cho học sinh chơi trò “Rồng rắn lên mây”, đọc bài trong sách, em thực hiện: Vừa rồi các em đã được tìm hiểu nội dung bài và bây giờ để thay đổi không khí học một chút cô sẽ cho các em chơi một trò chơi rồng rắn lên mây. Trò này cô sẽ chọn ra 2 con rồng thi với nhau để tìm xem con rồng nào đọc to và giỏi nhất.Trò này chơi như sau: khi cô nêu “rồng rắn lên mây có cái cây lúc lắc có người đọc giỏi ở nhà không?” Thì các em kêu có, rồi cô sẽ chọn một bạn lên, em đó (đầu rồng) tìm bạn tiếp theo lên với mình và nối tạo thành một con rồng (khoảg 3 người). Khi 2 con rồng đã tạo xong thì sẽ cho thi với nhau. Khi nào ở dưới lớp kêu “lên mây”thì chúng ta bắt đầu chơi nha. Phần nhận xét sẽ giành cho các học sinh dưới lớp. Sau đó củng cố lại bài và kết thúc tiết dạy. -Các lưu ý và chuẩn bị: + Khi thực hiện một hoạt động như đọc bài thì chỉ cần gõ thước xuống bàn là học sinh biết là phải đọc bài. +Chúng ta viết số 0 lên trên đầu bảng chỉ cần chỉ vào đó là học sinh biết phải ngồi im lặng + Chuẩn bị đầy đủ mọi thứ liên quan đến tiết dạy như trang minh họa, bảng phụ,… -Đây là ý tưởng mà em đã áp dụng trong tiết giảng dạy của mình. Khi em sử dụng em thấy lớp học rất hứng thú và đặc biệt các em rất sôi nổi trong tiết học. Nên em thử sử dụng nó trong môn tập đọc. Không biết là ý tưởng này của em có hợp với môn tập đọc không nữa? Mong thầy cho em chút ý kiến. Em xin cảm ơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×