Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.31 KB, 67 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án môn Hình học 7 Tuần: 01 Tiết: 01. Ngày soạn: 21/08/2012 Ngày soạn: 23/08/2012. Chương 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết thế nào là hai góc đối đỉnh và nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh biết về hai góc đối đỉnh biết nhận các góc đối đỉnh trong một hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi giảng bài * HS: Học ộc bài cũ và làm theo yêu càu của giáo viên III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 x. y' 3. 0. Nội dung 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh x 3. 1. y. x'. y. 0 ( H1). y'. 1 x'. (?) Hai tia 0x và 0x' ở vị trí như thế nào với nhau (?) HS: (?) Hai tia 0y và 0y' ở vị trí như thế nào với Hình 1 có ô1 ,, ô3 là hai góc đối đỉnh nhau (?) ?1 + các cạnh của hai góc ô1 và ô3 từng đôi HS: đối nhau + Hai góc ô1 và ô3 chung đỉnh Các cạnh của các góc xoy nằm như thế nào so với các cạnh của góc x'oy' HS: Thảo luận và trả lời (?) Hai góc xoy và x'oy' được gọi là hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau HS: HS:. Định nghĩa: (sgk-81). (?) GV: Cho góc xoy hãy vẽ 1 góc đối đỉnh ?2 Hai góc ô2 và ô4 là hai góc đối đỉnh vì với góc xoy (?) mỗi cạnh của góc ô2 lần lượt là các tia đối của ô4 HS: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn Hình học 7 GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. Hình 2. a. Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước b. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh tạo thành đó (?). x. y. x’ HS: Các nhóm thực hiện . Hoạt động 2 GV: yêu cầu Phát biểu tính chất về hai góc đối đỉnh sau khi quan sát , đo đạc .. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Hình 3: x. y' 3. GV: cho làm ?3 HS: cả lớp cùng làm GV: gọi các đại diện cho kết quả GV: nhận xét. 2 0 4. 1. y. x’. ?3 H3: a, ô1= ô3 b, ô2 =ô4 c, Nếu hai đường thẳng cắt tại một điểm sẽ tạo ra hai cặp góc đ2 và bằng nhau. GV: ? có nhận xét gì về hai góc o1 và o2. Tập suy luận: (sgk-82). HS: ? có nhận xét gì về hai góc o3 và o2 HS: ? có kết luận gì về kết quả HS: * tính chất (sgk-82) GV: kết quả đó dẫn đến tính chất của hai góc đối đỉnh. 4. Củng cố: 4p (?) Thế nàolà haigóc đối đỉnh . (?) Tínhchất của hai góc đối đỉnh Bài1 (sgk-82) HS lên làm: Đá: a,.x’0y’ ,tia đối. b…hai góc đối đỉnh.0x’.0y là tia đối của 0y’ 5. Hướng dẫn về nhà: 1p - Học bài theo vởghi và GK . -Trảlời và làm bài tập 1,2,3,4 SGK / 82 * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 01 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Ngày soạn: 21/08/2012 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tiết: 02. Ngày soạn: 23/08/2012 LUYỆN TẬP (HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH). I. MỤC TIÊU: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh . áp dụng làm bài tập sgk về hai góc đối đỉnh - Nhận biết hai góc đối đỉnh II. CHUẨN BỊ: * GV: chuẩn bị giáo án và đồ dùng giảng dạy * HS: Chuẩn bị bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3p (?) Thế nào là hai góc đối đỉnh (?) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . Đáp án: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia, tính chất là hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Bài tập 3. Hoạt động 1 (?) Để giải được bài tập 3 trước hết ta phải làm gì HS: lên bảng trình bày vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho chúng (?) Kể tên các cặp góc đối đỉnh HS:. Các cặp góc đối đỉnh : góc zAt và góc z'At' Góc zAt’ và góc z’At. HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: chốt lại GV: đưa ra bài tập 4 (sgk-82) (?) Để vẽ góc đối đỉnh của một góc ta làm Bài tập: 4 ( 82) như thế nào HS: lên bảng trình bày , ở dưới cả lớp cùng làm vào giấy nháp và chuẩn bị nhận xét bài làm của bạn. (?) Hãy nhắc lại tính chất về hai góc đối đỉnh. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Góc đối đỉnh với góc x0y là x'By' x'By' = 600 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: Hãy nhận xét bài làm của bạn. Bài tập: 5( Sgk -82. Tương tự bài tập 4 các em hãy làm cho thày bài tập 5 HS: Đọc đề bài bài tập 5 Hãy làm vào giấy nháp và 1 bạn lên bảng trình bày. a. Trên hình : ABC = 560 b. ABC' kề bù với ABC nên ABC' + ABC = 1800 => ABC' = 1800 - ABC = 1800 - 560 = 1240 (?) Ngoài cách giải trên ta còn cách giải bài c. Vì A'BC' vá ABC là hai góc đối tập này bằng cách khác không đỉnh => ABC' = 560 HS: HS: hãy đọc đề bài tập 9 Sgk Bài tập: 9 (?) Em hãy cho biết đề bài toán cho chúng ta biết gì yêu cầu chúng ta tính gì HS: Hãy vẽ 1 góc vuông xAy x (?) Hãy nêu lai cách vẽ góc đối đỉnh của 1 góc.. y. A. x' y'. (?) Nhìn vào hình vẽ hãy kể tên hai góc Trên hình vẽ hai góc vuông không đối đỉnh vuông không đối đối đỉnh là xAy và yAx' HS: Lên bảng trình bày (?) Hãy nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố: 2p: GV: nhận xét giờ luyện tập Gv: lưu ý các kiến thức : + có bao nhiêu góc bằng nhau khi có ba đường cắt nhau +có thể vẽ được 1góc có số đo bằng số đo 1 góc cho trươc? 5. Hướng dẫn về nhà: 1p xem lại các bài tập vở ghi và làm bài tập 8, 10 Sgk; 1;2;3;4 - sbt toán 7 * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 02 Tiết: 03 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Ngày soạn: 28/08/2012 Ngày soạn: 30/08/2012 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án môn Hình học 7 Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: - Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a - Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho - Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và thức một cách thành thạo II. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án chi tiết * HS: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 4p (?) Thế nào là hai góc đối đỉnh (?) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . 3. Bài mới: 38p Hoạt động của thầy và trò GV; đưa ra ?1 (?) Hãy nhận xét về 4 góc tạo thành khi gấp giấy (?) Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông. (?) thế nào là hai đường thẳng vuông góc Học sinh thảo luận rồi trả lời ? yêu cầu học sinh làm ?2. Nội dung 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1 -các nếp gấp cắt nhau - Các góc tạo bởi các nếp gấp =900. ?2 - các góc y0x’ ,x’0y’ ,y’0x đều vuông vì thế gócy0x’=90o Tương tự với góc x’0y’ cũng đều vuông Định nghĩa: (sgk-84) - Kí hiệu: xx’ yy’. GV: chốt lại định nghĩa và kí hiệu GV:đưa ra ?3 HS: cả lớp cùng làm ở dưới. 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc. GV: giám sát học sinh vẽ GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án môn Hình học 7 Một học sinh lên vẽ GV: nhận xét GV: cho học sinh làm quen với các nhóm từ ?3 " hai đường thẳng vuông góc " đường thẳng này vuông góc với đường thẳng kia ; hai đường thẳng a, a' vuông góc với nhau tại 0 HS: làm quen với mệnh đề. a a,. a,. ví dụ: Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ………. a. GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ HS: sử dụng ê ke vẽ GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh GV: củng cố bằng bài tập 11 HS: tìm hiểu GV: gọi một học sinh lên làm ? kết quả của bạn đúng ? GV: nhận xét và cho kết quả. Bài11: (sgk-86) a, . . cắt nhau . . bằng 90o b, a a, c, . .chỉ có một . .. các góc tạo thành đều. 4. Củng cố: 1p (?) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . (?) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng 5. Hướng dẫn về nhà :1p -Học bài theo SGK và vở ghi , Làm bài tập , 12, 14,14/86 SGK . * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 02 Tiết: 04. Ngày soạn: 28/09/2012 Ngày soạn: 30/09/2012 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (tt). GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án môn Hình học 7 I. Mục tiêu H S: biết được có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng sử dụng tốt các dụng cụ HS: tư duy yêu thích môn học II. Chuẩn bị + GV: Giáo án ,bảng phụ , hình vẽ 7 (sgk-85) + HS : Bài tập , dụng cụ học tập III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào ? + Làm bài 17 (sgk-87) Đáp án: Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi một trong các góc tạo ra =90o Bài 17: hình 10 a, không vuông góc với nhau Hình 10 b,c có vuông góc với nhau ( 5p ) 3. Bài mới: 31p Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: yêu cầu học sinh làm ? 4. Nội dung 1. vẽ hai đường thẳng vuông góc ?4. HS: tìm hiểu ? 4. Có hai trường hợp:. ? có mấy trường hợp xảy ra. a. Trường hợp điểm 0 cho trước nằm trên đường thẳng a. HS: GV: gọi hai học sinh bảng vẽ HS: nhận xét kết quả vẽ của bạn GV : chốt lại có 2 cách vẽ GV: cho học sinh vẽ. b, Trường hợp điểm 0 cho trước nằm ngoài đường thẳng a. HS: cả lớp cùng vẽ cả hai trường hợp vaò vở GV: theo dõi học sinh vẽ và uốn nắn học sinh. Hoạt động 2: HS: đọc thông tin (sgk-85) GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2 Đường trung trực của đoạn thẳng Hình 7 (sgk -85 ) Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án môn Hình học 7 GV: đưa ra hình 7 (sgk -85) HS: quan sát hình vẽ ? ở hình vẽ 7 đường nào là đường trung trực HS: trả lời GV: chỉ ra đường trung trực trên hình 7 ? nhận xét gì về độ dài IA và IB ? HS: ? Đường ntn gọi là đường trung trực của một đoạn thẳng. Đường thẳng xy ở hình trên là đường trung trực của đoạn AB * Định nghĩa: (sgk- 85 ). HS: trả lời GV: chốt lại HS: đọc lại một lần HS cần ghi nhớ xy là đường trung trực của AB ta hiểu A và B đối xứng nhau qua đường xy 4. Củng cố: 5p ? có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho trước ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường ntn ? Bài 13 ( sgk-86 ) Đáp án: Hãy gấp tờ giấy sao cho mút A trùng với mút B khi đó nếp gấp sẽ trùng với đường trung trực của đoạn AB Bài 14: (sgk-86). 5.Hướng dẫn về nhà : 3p Học theo vở ghi + sgk Làm các bài tập 15,16, 18, 19, * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 03 Tiết: 05 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày soạn: 06/09/2012 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án môn Hình học 7 Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: Hiểu được tính chất: cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, đồng vị, và cặp góc trong cùng phía II. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu soạn bài + bảng phụ + hình 12 (sgk-88) +hình 14 HS: đọc trước sgk +bài cũ III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp : Sĩ số : 7a 7b 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Quan sát hình 12 và cho biết có mấy góc được tạo thành? HS : 8 góc 3. Bài mới : 39p Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV: đưa ra hình 12 (sgk-88) 1. Góc so le trong, góc đồng vị (? Em có nhận xét gì về vị trí của góc A1 và a 3 2A góc B3 đối với 2 đường thẳng a; b và đối với 4 1 đường thẳng c? b 3 2 c G: Giới thiệu cặp góc so le trong 1 B4 (?) Quan sát hình vẽ tìm cặp góc so le trong còn lại? a. Cặp góc so le trong:A1 và B3 cũng như góc A4 và B2 (?) nhận xét vị trí của cặp góc A 1 và góc B1 b. Cặp góc đồng vị là : A1 và B1 cũng đối với 2 đường thẳng a, b và đối với đường như góc A2 và B2 ; thẳng c? A3 và B3 ; A4 và B4 G: giới thiệu cặp góc đồng vị (?) Tìm các cặp góc đồng vị còn lại? u A1 4 2 3. x. (?) Làm bài tập ?1 theo nhóm: Viết tên các cặp góc SLT Viết tên các cặp góc đồng vị. z. 3 2 4 B1 v. a, Cặp góc so le trong là : góc A1 H: Thảo luận nhóm và B3 ;A4 và B2 Một đại diện lên làm b, Cặp góc đồng vị là: A1 và B1 và A2 và GV: nhận xét và sửa sai cho học sinh nếu có B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4 2. Tính chất c GV: đưa ra hình 13 (sgk-88) A3 2 a HS: Tìm hiểu 4 1 (?) Tính góc A1 và góc B3? HS: lên làm (?) nhận xét bài làm của bạn GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. b. o 3 45 2 4 B1. a. Có: A1=1800 –A4( kề bù) o o o A1 180 45 135. Trường THCS Sa Nhơn. ?1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án môn Hình học 7 G: nhận xét xét, bổ sung (?) Từ đó suy ra tính chất gì? HS: đọc một lần nữa tính chất. (?) Đọc bài 21 GV: đưa ra hình 14 (sgk-89 ) - yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (?) Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Tương tự: Góc B3 =1800- B2 = 1350 b, Góc A2 đối đỉnh với góc A4 suy ra góc A2 =A4 =450 Góc B4 đói đỉnh với góc B2 suy ra góc B4 =B2 =450 c. Ba cặp góc đồng vị còn lại: A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 * Tính chất: sgk/89 Bài 21: a. .. là một cặp góc so le trong b…. là một cặp góc đồng vị c…. là một cặp góc đồng vị d…. là 1 cặp góc so le trong. (?) Nhóm khác nhận xét G: chữa bài 4. Củng cố:2p G: Hệ thống kiến thức toàn bài Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà:1p Học theo vở ghi + sgk –(88 +89 ) Làm bài tập 22 +23 (sgk- 89 ) * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 03 Tiết: 06. Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày soạn: 06/09/2012 Bài 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Mục tiêu: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án môn Hình học 7 -Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song theo cặp góc so le trong . -Học sinh biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng và song song với đường thẳng cho trước . II. Chuẩn bị: GV: nghiên cứu tài liệu soạn bài +thước đo góc +êke + hình 17 HS: Học theo hướng dẫn III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 7a 7b 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Thế nào là 2 đường thẳng song song? Cho 2 đường thẳng a và b bất kì thì có những khả năng nào xảy ra? Đáp án : song song, cắt nhau, 3. Bài mới : 38p Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 (sgk-90) (?) Thế nào là 2 đường thẳng song song? (?) Hai đường thẳng a và b phân biệt thì có những khả năng nào xảy ra? 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song HS: trả lời song c GV: đưa ra hình 17 (sgk-90 ) a o ?1 (?) Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận n 45 : Đoán xem các đường thẳng nào song song o b 45 với nhau? Ha) f. d. o 90 80o. (?) Đại diện nhóm trả lời Hb). (?) Nhóm khác nhận xét?. e p 60o m. o 60. n. Hc). (?) Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng Dự đoán hình a có đt a song song với đt b song song? Hình c, có đt m song song với đt n Tính chất : (sgk-90 ) Ký hiệu: , a//b (đt a song song với G: giới thiệu cách đọc và kí hiệu 2 đường đt b ) thẳng song song 3. Vẽ 2 đường thẳng song song GV: Đưa ra ?2 HS: tìm hiểu ?2 Để vẽ được 2 đt song song sử dụng dụng cụ ? HS: trả lời (?) Nêu cách vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với đường thẳng a HS: nêu ý tưởng về cách vẽ GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. ?2 * Dùng góc nhọn 60o của eke để vẽ 2 góc so le trong bằng nhau A. b. 60o. a B. * Dùng góc nhọn 60o của eke để vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau Trường THCS Sa Nhơn. ?1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án môn Hình học 7 GV: nhận xét và hướng cho hs vẽ Học sinh vẽ GV: chốt lại cách vẽ ( có hai cách vẽ ). a 60 b. B o. A. 4. Củng cố: 3p (?) Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song (?) bài tập 24 ( sgk-91 ) a, a//b b, a song song với b 5. Hướng dẫn về nhà: 1p Học theo vở ghi và sgk, làm các bài tập 25, 26, 27 (sgk -91 ) * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 04 Tiết: 07. Ngày soạn: 11/09/2012 Ngày soạn: 13/09/2012 LUYỆN TẬP (HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG). I. Mục tiêu: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án môn Hình học 7 Học sinh vận dụng thành thạo những kiến thức về 2 đường thẳng song song để vẽ hai đường song song và làm bài tập Bồi dưỡng khả năng vận dụng tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập HS: Tích cực ,cẩn thận ,chính xác II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án +bảng phụ, thước HS: Làm các bài tập cho về nhà III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp : sĩ số : 7a 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Nêu dấu hiệu của 2 đường thẳng song song : Đáp án: có hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le trong bằng nhau 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV: đưa ra bài tập 26 (sgk) Bài 26: A y HS: Đọc đề bài 26? 120o (?) Nêu cách vẽ cặp góc so le trong xAB,yBA 120o x o có số đo đều bằng 120 ? B - 1 học sinh lên bảng vẽ Ax // By vì Ax, By cắt đường thẳng AB HS: nhận xét và có 1 cặp góc SLT bằng nhau (= 120o) G: Chữa bài GV: Đưa ra bài 27 (sgk-91) HS: Đọc đ bài? Hs: Nêu cách vẽ HS: Vẽ tam giác ABC (?) Vẽ AD = BC và đường thẳng AD // đường thẳng BC? HS: GV: đưa ra bài 28 (?) Nêu cách vẽ 2 đường thẳng xx’ //yy’? - 1 học sinh lên bảng HS: nhận xét G: chữa bài. Bài 27: B D D' A. Bài 28: Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ sao cho xx’ // yy’ Giải: Vẽ một đường tuỳ ý ví dụ đt xx, lấy một điểm M tuỳ ý nằm ngoài đường thẳng xx,vẽ qua M đt yy, sao cho song song với xx,. GV: Đưa ra bài 29 (sgk-92 ) HS: Tìm hiểu bài ? Nêu ý tưởng cách vẽ Bài 29: Gọi một em lên làm (?) Đo xem 2 góc xOy và góc x’Oy’ có bằng nhau không GV: Đưa ra hình 20(sgk-92) GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. C. x. x'. y. y'. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: Các nhóm thảo luận Kiểm tra lại bằng dụng cụ xem m, n có song song không?; p, q có song song không?. y. O. y'. O. x' x. Bài 30” m // n p // q 4. Củng cố: 2p Nêu các dạng bài tập vừa làm G: nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong giờ luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà: 1p BTVN: các bài tập trong sách bài tập * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 04 Tiết: 08. Ngày soạn: 11/09/2012 Ngày soạn: 13/09/2012 Bài 5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Mục tiêu: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án môn Hình học 7 Hiểu nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song Cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài +bảng phụ HS: Học theo hướng dẫn III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp : sĩ số: 7a 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, Vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b // a Đáp án.. 3. Bài mới:3. Bài mới: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: cho học sinh đoc thông tin ? dự đoán xem có ? đt đi qua M và song song với đt b HS: nêu dự đoán GV: giới thiệu tiên đề HS: Đọc lại một lần tiên đề Hoạt động 2 GV: Đưa ra ? HS: Vẽ 2 đường thẳng a và b song song với ? nhau ? sử dụng dụng cụ nào để vẽ HS: (?) Vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B HS: lên làm Hs: Các nhóm thảo luận đo 1 cặp góc so le trong? Hs: Nêu nhận xét ?. Nội dung 1. Tiên đề Ơclit: M. b. a. (sgk-92 ) 2. Tính chất của 2 đường thẳng song song a. Vẽ 2 đường thẳng a, b sao cho a// b. aaaa. a b. b. Hs: Đo 1 cặp góc đồng vị? Hs: Nêu nhận xét?. c a. b. (?) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì tạo ra những cặp góc nào bằng nhau? c. cặp góc so le trong bằng nhau HS: đáp d, cặp góc đồng vị bằng nhau G: Giới thiệu mục “có thể em chưa biết” GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án môn Hình học 7 (?) Đọc : “có thể em chưa biết”. * Tính chất: sgk – 93. 4. Củng cố:5p (?) Phát biểu tiên đề Ơclit? (?) Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song? Bài 32 (sgk-94 ) Đáp án: a, Đúng ; b, Đúng; c, sai ; Bài 34 (sgk-94 ) đưa ra hình 22 (sgk-94 ) Đáp án : a, B1 =Â4 =370 (so le trong ) b, Â1 =B4 =1800 -370 =1430 ( tính chất kề bù ) 5 Hướng dẫn : 1p Học theo (sgk ) + vở ghi + làm các bài 36-37-38 (sgk-94 +94 ). d, sai. * RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................... Tuần: 05 Tiết: 09. Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày soạn: 20/09/2012 LUYỆN TẬP (TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG). I. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức về tiên đề Ơclit để giải các bài tập GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án môn Hình học 7 Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy cho học sinh Bước đầu biết cách suy luận và trình bày bài toán II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án, Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 23 HS: Học theo hướng dẫn , và các đồ dùng III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp Sĩ số : 7a 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài 3. Nội dung : 29 p Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa ra bài 35 Bài 35-94-sgk HS: Đọc đề bài? Theo tiên đề Ơclit ta có: ? vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường - Qua A vẽ được 1 đường thẳng a//BC thẳng b? - Qua B vẽ được 1 đường thẳng b//AC (?) Giải thích tại sao? Bài 36/94-sgk HS: A3 2 4 1 GV: chốt lại và cho điểm GV:Cho học sinh làm bài 36 (sgk-94 ) HS: Đọc bài 36/94-sgk G: Tóm tắt đề bài và đưa ra hình vẽ 23. HS: Hãy điền vào (…) - Gọi học sinh điền. 3 2 4 B1. a. Â1 =B3 b. Â2 =B2 c. = 180o (vì là 2 góc trong cùng phía) d. B4 =Â2 (vì cùng bằng góc B2). HS: nhận xét G: nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 29/79-sbt A. GV: đưa ra bài 29 (sbt) HS: Đọc đề bài: Cho a//b. c cắt a tại A. Hỏi c có cắt b không? HS: - Học sinh lên bảng trình bày GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. G: nhận xét và chữa bài. a. b. a. c có cắt b b. Nếu c không cắt b thì c phải song song với b Qua A ta vừa có a//b và vừa có c//b . Điều này trái với tiên đề Ơclit. Vậy nếu a//b và c cắt a thì c cắt b Bài 38/95-sgk 3 A2 4 1. G: treo bảng phụ bài 38 (sgk-95) GV: yêu cầu các nhóm thảo luận GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 3 2 B4 1. d. d'. Biết d//d’ thì: Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: nhận xét. G: nhận xét, chữa bài. a. Â1 =B3 b. Â2 =B2 c. Â1 + B2 =1800 - Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì: a. Hai góc so le trong bằng nhau b. Các cặp góc đồng vị bằng nhau c. Các cặp góc trong cùng phía bù nhau. 4. Củng cố: Đề kiểm tra 15’ Câu 1 : Cho điểm A không nằm trên đường thẳng a . Hãy vẽ qua A 1 đường thẳng b sao cho b// a . Vẽ được mấy đường thẳng b như thế . Câu 2 : Điền vào dấu … trong các phát biểu sau : a.Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với ….. b.Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a , chỉ có 1 đường thẳng song song với ……. c.Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với đường thẳng a thì ………………… d.Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a . Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng a là …………………… 5. Hướng dẫn về nhà:1p Làm các bài tập 39 còn lại (sgk-95) * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................ Tuần: 05 Tiết: 10. Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày soạn: 20/09/2012 Bài 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG. I. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 Biết phát biểu chính xác 1 mệnh đề toán học Tập tư duy GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tích cực,yêu thích môn học II. Chuẩn bị: GV: nghiên cứu tài liệu soạn bài +bảng phụ và hình vẽ 27, 28 HS: học theo hướng dẫn và đồ dùng III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp : Sĩ số 7a 2. Kiểm tra bài cũ: H1: Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song Đáp án: (sgk-93) H2: Chữa bài 39(sgk-95) Đáp án: Â 1=1800-1500 =300,vì d1// d2 nên đường thẳng a cắt d 2 giả sử tại B ta có B1=Â1=300 (cặp góc so le trong ) 3.Bài mới:32p Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: đưa ra ?1 và hình vẽ 27 GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm?1 ?1 HS: thảo luận theo nhóm ? nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song HS: Đại diện 1 nhóm trình bày HS: nhận xét ? G; Chữa bài (?) Bằng suy luận hãy chứng tỏ a//b? GV: để biết dự doán trên có đúng ? cho HS: tìm hiểu t/c G: giới thiệu tính chất: H: Đọc lại tính chất Hoạt động 2 G: treo bảng phụ hình 28 a,b (sgk-97) HS: tìm hiểu ?2 ?2 GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm HS: Nêu dự đoán? (?) a d’? HS: (?) Vì sao a d’’; d’ // d’’ HS: Trả lời GV: nhận xét để biết dự đoán đúng? Cho học sinh tìm hiểu tính chất G: Giới thiệu tính chất HS: Đọc tính chất trong sgk GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 5p Nội dung 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song c a. b. Cho a c; b c a. Dự đoán: a//b b. a//b vì có cặp góc SLT bằng nhau * Tính chất: (sgk-96). 2. Ba đường thẳng song song a. Dự đoán: d’//d” b. Hình. 28b c. a). d''. d''. d' d. d' d b). a d’ ( vì d’//d ) a d’’ (vì d”//d ) d’ // d’’ (cùng a ) * Tính chất: (sgk-97) - Khi 3 đường thẳng d, d’, d’’ cùng Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án môn Hình học 7 song song với nhau từng đôi một ta nói GV: giới thiệu cách kí hiệu 3 đường thẳng ba đường thẳng ấy song song với nhau. song song Kí hiệu: d//d’//d’’ 4. Củng cố: 6p (?) Nêu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (?) Nêu tính chất về 3 đường thẳng song song (?) Bài 42(sgk-98) a, vẽ c a c a. b. b, vẽ b c, đt a có song song với đt b ( theo tính chất trên ) c, Nếu một đường thẳng cùng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó song song. 5. Hướng dẫn về nhà: 1p Học theo vở ghi + sgk và làm bài 40 +41 +43+46 (sgk-98) * Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... Tuần: 06 Tiết: 11. Ngày soạn: 25/09/2012 Ngày soạn: 27/09/2012 LUYỆN TẬP (TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG). I. MỤC TIÊU: -Ôn tập và củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở những tiết trước . -Nhận ra các đường thẳng song song trong một hình và đường vuônggóc với các đường thẳng, tính số đo 1 góc khi biết các góc khác trong một hình nhờ suy luận - Tập suy luận GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án môn Hình học 7 II. CHUẨN BỊ: * Thầy: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , bảng phụ * Trò:Học bài cũ và chuản bị dụng cụ học tập đầy đủ . III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Có mấy tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song . Nêu nội dung từng tính chất . Đáp án: (sgk-96) -Nêu tính chất về 3 đường thẳng song song . Đáp án : (sgk-97 ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: đưa ra bài tập 42/98 HS: tìm hiểu bài (?) Vẽ c HS: vẽ. a và b c. (?) a // b vì sao . HS: (?) Phát biểu thành lời . HS: GV: nhận xét và chốt lại. GV: đưa ra bài tập 43/ 98 . HS: tìm hiểu 1HS:Vẽ c a . 1 HS:Vẽ b// a . (?) c có vuông góc với b không (?) Vì sao . HS: GV: Nhận xét bài làm của học sinh GV: đưa ra bài tập 44 (sgk-98) HS: tìm hiểu bài HS: Vẽ a // b . Vẽ c // a . (?) c // b vì sao. HS: HS: Phát biểu thành lời . GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Nội dung Bài tập 42/98 a. Vẽ c. a c a. b. b. Vẽ b c Ta có a// b vì theo tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song c, Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó song song Bài tập 43/ 98 . a. Vẽ c a b. Vẽ đường thẳng b // a . Lúc đó c cũng vuông góc với 1 trong 2 song song thì sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại . c, Nếu một đường thẳng vuông góc với Một trong hai đường thắng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Bài tập 44(sgk-98) a. Vẽ a // b . b. Vẽ c // a , vì nếu 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thì 2 đường thẳng đó song song . Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: Nhận xét bài làm của bạn . GV: đưa ra bài tập 45/98 . HS: tìm hiểu bài / Vẽ d’ // d và d’’ // d ( học sinh lên bảng trình bày ) GV: Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm . Sau đó yêu cầu đại diện của các nhóm trả lời . (?) M nằm ở vị trí nào của d. Vì sao . HS: (?) Có trái với tiên đề Ơclit hay không (?) Vì sao . HS: (?) Chúng phải ởvị trí nào . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . GV: đưa ra bài tập 46- 98 GV: Treo bảng hình vẽ 31(sgk-98 ) (?) a// b vì sao HS: (?) A và D ở vị trị như thế nào HS: (?) Tính góc C HS: GV: gọi học sinh nhận xét đọc bài tập 47 ( hình vẽ 32) (?) bài tập cho ta biết gì yêu cầu ta làm gif GV: Gọi học sinh lên bảng. Bài tập 45/98 . a.Vẽ d’// d và d’’ // d d d’ d” b.Suy ra d’ // d’’ -M không thể nằm trên d vì d’// d hoặc d’’ //d. Trái với tiên đề Ơclit vì qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chí có 1đường thẳng song song với đường thẳng d. Chúng phải song song với nhau . Bài tập 46 / 98 a/ a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB b/ vì D và C là hai góc trong cùng phía D + C = 1800 => C = 1800 - D = 1800 – 1200 = 600 Bài tập: 47 Vì A = 90 => B = 90 Vì D và C là góc trong cùng phía nên D = 1800 – 1300 =500. 4. Củng cố: 2p HS: Nêu các dạng bài tập vừa chữa GV: Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà :1p- Làm bài 48 (sgk-99) -Đọc bài mới trước * Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ Tuần: 06 Ngày soạn: 25/09/2012 Tiết: 12 Ngày soạn: 27/09/2012 BÀI 7: ĐỊNH LÍ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết cấu trúc của định lý ( giả thiết và kết luận) - Biết làm thế nào để chứng minh được một định lý - Biết đưa một định lý về dạng “ Nếu …. Thì….. ” Tư duy và làm quen với mệnh đề lô gíc : p q GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án môn Hình học 7 II. CHUẨN BỊ: * Thày: nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án ,bảng phụ, thước thẳng * Trò: Học thuộc bài cũ. Và các dụng cụ III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 7a: 7b : 1p 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Phát biểu tính chất về 3 đường thẳng song song Đáp án: (sgk-97 ) 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1 GV: cho học sinh đọc thông tin (sgk-99) (?) Em hiểu thế nào là một định lý HS: GV: một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng GV: Lấy một số ví dụ phát biểu dưới dạng “Nếu….thì…..” GV: đưa ra ?1 HS: tìm hiểu và làm GV: nhận xét. 2.Định lý: Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định coi là đúng. HS: tham khảo định lý hai góc đ2 “Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GV: Xét định lý về hai góc đối đỉnh (?) Em hãy cho biết từ khẳng định nào suy ra khẳng định nào HS: (?) nội dung định lý đó cho ta biết điều gì HS: biết hai góc đối đỉnh GV: những điều cho biết trước gọi là giả thiết còn điều chưa biết là kết luận và viết tắt là gt và kl GV: đưa ra ?2 (?) hãy cho biết gl và kl trong định lý đó GV: gọi học sinh lên vẽ hình GV: từ nay về sau khi làm bài tập hình học chúng ta phải viết nội dung định lý đó dưới dạng gt và kl. ?1 Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau. Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Tính chất 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Quy ước: Giả thiết viết là: GT Kết luận viết là: KL ?2 a, GT : Hai đường thẳng …thứ ba KL: Thì chúng song song… b, d d’ d” GT: d’// d ; d”// d KL: d’ // d”. Hoạt động 2 HS: đọc thông tin (sgk-100) (?) thế nào là chứng minh định lý GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Chứng minh định lý . VD (sgk-100) Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án môn Hình học 7 GV: dùng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận gọi là chứng minh định lý (?) chứng minh định lý : hai góc tạo bởi hai Gt 0m là tia phân giác của góc xoz tia phân giác của hai góc kề bù là một góc 0n là tia phân giác của góc yoz vuông xoz và yoz kề bù (?) Dựa vào nội dung định lý hãy ghi gt và kl mOn =900 Kl của định lý . HS: GV: cho học sinh đọc chứng minh (sgk) Chứng minh: (sgk-100) GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bước chứng minh (?) 0m là tia phân giác x0z thì hãy so sánh m0z và x0z Bài tập: 49/101 Sgk. HS: trả lời A, GT: Từ nếu một…bằng nhau GV: m0z + z0n =? (*) KL: từ thì hai …song song . HS: b, GT: từ nếu một đường ..song song Vì 0z nằm giữa hai tia 0m và 0n và vì góc x0z KL: Thì hai …bằng nhau và góc x0y kề bù nên từ * có điều gì? HS: GV: dựa vào chứng minh sẵn trong bảng phụ chuẩn bị sẵn GV: hệ thống lại cho học sinh (?) hãy đọc Bài tập: 49/101 Sgk. (?) Bài tập cho ta biết điều gì yêu cầu ta chứng minh điều gì (?) hãy vẽ hình ghi gt và kl GV: Cho học sinh làm tại chỗ cho một em lên bảng chứng minh GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố: 6p (?) định lý là gì (?) thế nào là Chứng minh định lý 5. Hướng dẫn về nhà:1p Về nhà học bài theo Sgk và vở ghi , làm bài tập 51 đến 53 Sgk/ 101-102 * Rút kinh nghiệm: Tuần: 07 Ngày soạn: 03/10/2011 Tiết: 13 Ngày soạn: 05/10/2011 LUYỆN TẬP (ĐỊNH LÍ) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về định lý và chứng minh - học sinh biết cách ghi thành thạo định lý dưới dạng gt và kl của định lý - Hiểu rõ cách cm một định lý - Rèn kỹ năng chứng minh một định lý cho học sinh. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án môn Hình học 7 II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bịcc đồ dùng phụcvụ cho tiết học III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a; 7b 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p ? Thế nào là một định lý . Chứng minh định lý là làm ntn ? Đáp án: Định lý (sgk -99) + chứng minh định lý (sgk-100) 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò GV: Đưa ra bài 50(sgk-101) HS: tìm hiểu Gọi một học sinh lên làm GV: nhận xét sửa sai nếu có. Nội dung Bài tập; 50- Sgk/ 101 a. …. Chúng song song với nhau b. Vẽ hình. GT. a. KL. a // b. c; b c. GV: Đưa ra bài 51 (sgk-101 ) HS: tìm hiểu (?) Nêu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song . HS: Vẽ hình minh hoạ ghi gt và kl của định lý HS: hãy nhận xét bài làm của bạn GV: chốt lại làm bài tập 52 / 101: (hình 36-sgk-101). O. Bài tập 51 / 101 a. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại ậi a. b c Gt. a// b ; b. Kl. c. c. a. Bài tập 52 Sgk/ 101 Gt. O1 đối đỉnh với O3. Kl. O1 = O3. Chứng minh : O1 + O2 = 180 vì O1 và O2 là hai GV: gọi một em học sinh lên bảng hoàn góc kề bù thành O3 + O2 = 180 vì O3 , O2 kề bù GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: khác hãy nhận xét bài làm của bạn GV: nhận xét những chỗ sai và uốn nắn cho học sinh Làm bài tập 53 / 101 HS: lên vẽ hình (?) Gt là phần nào. KL là phần nào? HS: trả lời GV: xétcắt phần GtNhậnxx' yy’hình tại 0 vẽ của học sinh x0y 90 trống HS Hãy điền vào=chỗ. O1 + O2 = O3 + O 2. (Căn cứ và = 180 0 ) O1 = O3 ( Căn cứ vào O2 chung Bài tập: 53 / 102 a/ Vẽ hình: b/. yêuKl cầu học sinh; x’0y’ làm từng ý đều là góc vuôngc. Điền vào chỗ trống y0x’ ; y’0x HS khác nhận xét bài làm của bạn 1. ( vì kề bù ) ; 2. ( căn cư vào 1 ) GV: nhận xét uốn nắn đánh giá chỗ sai 3. ( căn cứ vào 2) ; 4. ( vì hai góc đối đỉnh ) ( nếu có ) 5. ( căn cứ vào gt ) ; 6. ( vì hai góc đối đỉnh ) 4. Củng cố: 1p (?) Định lý là gì (?) Cho biết cấu trúc củ định lý 5. Hướng dẫn về nhà : 1p Xem lại các bài tập đã chữa Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ Tuần: 07 Tiết: 14. Ngày soạn: 04/10/2011 Ngày soạn: 06/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: Vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc hay song song . II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bịcc đồ dùng phụcvụ cho tiết học III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số 7a: 7b: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với việc ôn tập chương) GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án môn Hình học 7 3. Bài mới: 41p Hoạt động 1: ( lý thuyết) Hình 1 cho ta biết kiến thức gì . HS: hai góc đối đỉnh. Cho các hình vẽ sau: H1: Hai góc đối đỉnh H2:. (?) Hình 2 cho ta biết kiến thức gì ( hai đường thẳng song song và hai cặp góc so le trong ) (?) Hình 3 này cho ta biết điều gì HS: trả lời ( Ba đường thẳng song song ). Hai đường thẳng song song và cặp góc so le trong bằng nhau. H3: Ba đường thẳng song song. d d’ d”. (?) hình 4 cho ta biết điều gì H4: ( hai đường thẳng vuông góc với một đường thẳng đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (?) hình 5 cho ta kiến thức gì H5: HS: trả lời ( qua một đỉêm nằm ngoài đường thẳng cho ta Một đường thẳng đi qua một điểm và song song chỉ kẻ được một đường thẳng song song với với đường thẳng cho trước đường thẳng dã cho (?) Hình6 cho ta biết kiến thức gì HS:trả lời ( hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng. H6:. Hai đt cùng vg với một đường thẳng (?) Hai góc đối đỉnh có tinh chất gì .( a). 2. Điền vào chỗ trống a.Hai góc đđ là 2góc có số đo bằng nhau (?) Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông b. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai góc.( b) đường thẳng cắt nhau và có một góc vuông (?) Đường trung trực của đoạn thẳng có tính c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là chất gì .( c) đường thẳng đi qua trng điểm của đoạn thẳng GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án môn Hình học 7 và vg với đoạn thẳng ấy (?) Hai đường thẳng song song được ký hiệu d. Đường thẳng a song song với đường thẳng b như thế nào.( d) được ký hiệu // (?) Nừu đường thẳng a cắt đường thẳng b mà e. Nếu đường thẳng thẳng a cắt đường thẳng b có một cặp góc so le trong bằng nhau thì có kết tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b luận gì về hai đường thẳng đó .( e) (?) Nừu một đường thẳng cắt hai đường thẳng f. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thài cặp góc so le trong như thế nào song song thì tạo thành cặp góc so le trong bằng với nhau (f ) nhau GV: Bằng những hiểu biết hãy chỉ ra câu đúng sai trong các phát biểu sau. GV: Đưa ra câu hỏi ở bảng phụ: HS:Tìm hiểu và 1 em lên làm GV: Gọi hs nhận xét và uốn nắn chỗ sai. 3. Chỉ câu đúng sai a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ( Đ ) b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh ( s ) c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau (Đ). Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 54: (sgk-103) GV: Đưa ra bài tập 54 (sgk-103) và hình vẽ 37 Các đường thẳng vuông góc là : (sgk-103) d 3 d 4 ; d 3 d 5 ; d 3 d 7 ; d1 d 8 HS: Quan sát tìm hiểu d1 d 2 Các đường thẳng song song là: d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 ; d2 // d8 4. Củng cố: 2p (?) thế nào là hai đường thẳng vuông góc (?) hai đường thẳng song song thì có tính chất gì (?) Nêu nội dung tiên đề ơcơlít 5. Hướng dẫn về nhà:1p - Học theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 55 – 60/ Sgk 103-104 *. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................. Tuần: 08 Tiết: 15. Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày soạn: 12/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2). I. MỤC TIÊU: -Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song . - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song , - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc với nhau hay không . - Biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc hay song song . II. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, bảng phụ, thước thẳng * HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án môn Hình học 7 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a : 7b: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV: đưa ra bài tập 55 / 103 Sgk Bài tập 55 / 103 HS: tìm hiểu Vẽ hình. a. vẽ đường thẳng vuông góc với d đi qau điẻm M và N ( học sinh lên bảng vẽ hình ) b. Vẽ các đường thẳng đi qua điểm M và N song song với e HS: Nhận xét cách vẽ hình của bạn GV: Nhận xét và uốn nắn sai sót của bạn GV: Đưa ra bài tập 56 (sgk-104) HS: tìm hiểu GV: ? Hãy nêu tính chất của đường trung trực HS: Dựa vào tính chất đó hãy vẽ hình GV: cho hs nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 56/ 104. (?) Đọc và làm bài tập 57 (sgk-104) GV: vẽ hình lên bảng Học sinh vẽ hình theo chỉ dẫn của thày giáo (?) Bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta tìm gì HS: Tính O1 Tính O2 Tính x = (?) HS: lên làm GV: Nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ sai của học sinh. Bài tập 57 / 104. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Ta có O1 = 380 ( hai góc so le trong ) O2 = 1800 – 1320 = 480 ( hai góc trong cùng phía ) x = O1 + O1 = 380 + 480 = 860. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án môn Hình học 7 bài tập 58 Sgk Bài tập 58/104 GV: vẽ hình và học sinh vẽ theo (?) bài tập cho ta biết gì yêu cầu ta tìn gì (?) em có nhận xét gì về vị trí của a với c của b với c (?) a và b có vị trí như thế nào (?) tìm x bằng cách nào GV: cho học sinh làm tai chỗ và gọi một em đại diện lên bảng trình bày Ta có x = 1800 - 1150 = 650 GV: nhận xét Vì a c ; b c => a // b Góc 1150 và x ở vị trí trong cùng phía nên ta có x 650 (?) Tương tự như bài tập trên em làm bài tập Bài tập 59 / 104 59 Theo hình vẽ ta có E1 = 600 ( vì hai góc so le trong ) GV: yêu câu học sinh lên bảng trình bày G2 = 1100 ( vì hai góc đồng vị) HS: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn G3 = 1800 - 1100 = 700 ( vì hai góc kề bù ) D4 = 1100 ( vì hai góc đối đỉnh ) 4. Củng cố:1p (?) để tìm số đo của một góc ta làm như thế nào , các em bắt đầu làm từ đâu ( Dựa vào các số liệu bài toán cho để làm) 5. Hướng dẫn về nhà :1p - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa ở lớp và học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk - Làm bài tập còn lại trong Sgk chuẩn bị tiết sau kiểm tra * Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................ ........................................................................................................... ........................................................................................................... ............................................................................................................ Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I A. Mục tiêu: GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án môn Hình học 7 - Kiểm tra việc hiểu biết kiến thức của học sinh trong chương đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song - Thông qua bài kiểm tra giáo viên phân loại được học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng cho các em B. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứu tài liệu và đề kiểm tra HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị giấy kiểm tra C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. Ổn định lớp: Sĩ số 7a ..................................... 7b ................................... 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Hãy chọn câu mà em cho đúng Câu 1 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng : A - Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc . B - Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau . C - Hai đường cắt nhau thì vuông góc và các góc tạo thành các số đo bằng một góc vuông . Câu 2 : Cho một bài toán như hình vẽ. M2 3 1 N2. 4. 3. 1 4 Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) M1= ........... ( Vì là cặp góc so le trong ) . b) N2= ........... ( Vì là cặp góc đồng vị ) . c) N2 = N4 ( Vì .........................................................................) d) N4= M2 ( Vì .................................................................................................) Câu3: Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau để được câu đúng a, Hai góc đối đỉnh thì (1) ……. b, Nếu a c và b c thì (2) …… c, Nếu a//b và c b thì (3) ……. PHẦN II : BÀI TẬP . Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB dài 3 cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy . Nói rõ cách vẽ ) . Câu 5 : Cho bài toán như hình vẽ bên, biết : a// b ; A = 300 ; B = 400 a B 0 Tính số đo của góc AOB 40 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án môn Hình học 7 O. (?) 300. b. IV. Củng cố: A G: nhận xét giờ kiểm tra , thu bài V. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở Đáp án – thang điểm Trắc nghiệm( 3điểm) mỗi câu 1điểm Câu 1: B ( 1điểm ) Câu 2: a, M1= M3 b, N2= M2 c, N2= N4 ( Hai góc đối đỉnh) d, ( vì cùng góc M4 ) Câu 3: a, …(1 ) thì bằng nhau. b,…( 2) thì a//b. c, …(3) thì c a. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 4 (3điểm) Cách vẽ Vẽ đoạn thẳng dài 3cm Xác định trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc tại trung điểm Câu5 : ( 4điểm ) - Kẻ đường thẳng đi qua O song song a (1điểm) - Tính góc AOB =700 ( 3 điểm) Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................... .................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................. Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung ................. Phương pháp .............. Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày soạn: 19/10/2011. Tuần: 09 Tiết: 17. ChươngII : TAM GIÁC TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 1). GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án môn Hình học 7 I. MỤC TIÊU: - Học sinh cần hiểu được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. - Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy , bảng phụ * HS : Đồ dùng học tập, xem bài mới C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. Ổn định lớp: Sĩ số : 7a................................. 7b ............................... 1p II. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh 1p III. Bài mới:41p Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1 1. Tổng ba góc của một tam giác: GV: Quan sát vào hai tam giác này ta thấy hình dáng của chúng khác nhau . Vậy tổng số đo 3 góc trong tam giác ABC có bằng tổng số đo 3 góc trong tam giác A’B’C’ hay ?1 Tổng ba góc của một tam giác luôn không . Để biét có bằng nhau hay không Bằng 1800 hôm nay chúng ta nghiên cứu bài mới GV: cho học sinh làm ?1 HS: Nhận xét (?) Từ kết quả thực hành em có dự đoán gì GV: Đưa ra ?2 ?2 Dự đoán A + B + C =1800 HS: Tìm hiểu?2 GV: Dùng hai tấm bìa cứng hình tam giác có biểu diễn các góc . Ta cắt góc B và góc C rồi ghép với góc A (h43) (?) Từ thực hành ghép hình em có dự đoán gí về tổng ba góc của tam giác ( dự đoán : tổng ba góc trong tam giác có số đo = 1800 Từ nhận xét của học sinh giáo viên đi vào Định lý: Tổng ba góc trong tam giác bằng định lý 1800 HS: hãy đọc định lý trong Sgk x A y GV: Vẽ hình lên bảng 1 2 ? giả thiết là phần nào ? kết luận là phần nào B C HS: (?) Để Chứng minh góc A + B + C = 1800 tâ tiến hành làm như thế nào , sử dụng tính chất nào các em đã học . GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Gt Kl. ABC A + B + C = 1800 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án môn Hình học 7 (?) Dựa vào cách chúng ta mới ghép hình một ban cho biết tiếp theo ta phải kẻ thêm đường nào HS: (?) Nhận xét gì về A1 và B (?) Nhận xét gì về A2 bà C (?) A1 + xAd + A2 = (?) Qua hướng dẫn trên em nào có thể trình bày được bài chứng được định lý này GV: Gọi một em hs lên bảng trình bày. Chứng minh Qua A vẽ đường thẳng d sao cho d//BC => A1 = C ( so le trong ) A2 = B ( so le trong ) Mặt khác xAd = 1800 Vậy A1 + xAd + A2 = 1800. Làmbài tập 1/ 107 Sgk Bài tập 1 (sgk-108) GV: Vẽ hình ra giấy to và treo lên bảng ( Hình 47, 48, 49, 50, 51 ) H 47 : x = 350 (?) Tính x (?) Tính x ở hình 48. H48: x = 1100. (?) Tính góc x trong hìng 49. H 49 : x = 650. Tính góc x và y trong hình 50. H 50: x = 1400 ; y = 1000. Bài tập 2:/ Sgk-108 Bài tập 2- Sgk/108 HS Vẽ ABC theo yêu cầu của bài toán A (?) Vẽ phân giác của A (?) Tính A = (?) (?) Góc A được chia ra làm mấy góc là những góc nào 800 (?) Hãy tính ADC và ADB B học sinh lên bảng trình bày.. 300 C. IV. Củng cố:1p Nhắc lại định lý và cách Chứng minh định lý V. Hướng dẫn về nhà :1p Học theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 6/ Sgk-109 Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .......................................................................................................................... ........................................................................................................................ ............................................................................................................................ .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... ....................................................................................................................... ****************************************************************** Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng : 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết 18 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án môn Hình học 7 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2) A. MỤC TIÊU: - Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. - Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế B. CHUẨN BỊ: * GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy ,bảng phụ * HS : Đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a......................................... 7b....................................... 1p II. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác vẽ hình ghi gt và kl của định lý Đáp án : (sgk-106 ) III. Bài mới:38p. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1 GV: Tíêt học trước thày và các em đã 2. Áp dụng vào tam giác vuông nghiên cứu về tổng ba góc của tam giác hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu mục còn lại GV: Giới thiệu về tam giác vuông Định nghĩa: ( Sgk / 107 ) HS: Đọc định nghĩa về tam giác vuông B 0 GV: Nói ABC có A= 90 =>ABC vuông tại A ? AB, AC là cạnh gì của tam giác ABC A C 0 ? BC gọi là cạnh gì của tam giác ABC ABC có A= 90 =>ABC vuông tại A HS: + AB, AC là cạnh góc vuông + BC gọi là cạnh huyền Gv yêu cầu học sinh làm ? 3 . ?3 Theo tính chất về tổng ba góc của tam giác ta có: A + B + C =1800 HS: tìm hiểu 0 0 GV : ta đã biết góc vuông thì bằng90 0 (?) 90 + B + C=180 Vậy tổng2 góc còn lại bằng bao nhiêu (?) . B + C =900 HS: GV: đưa ra định lý Định lý: (sgk -107 ) Em hãy đọc định lý TQ: (SGK_107) GV Đưa ra bài 4 ( hình 53 ) Bài 4 (sgk-108 ) HS: tìm hiểu áp dụng vào tam giác vuông ta có: A + B =900 B =900- A ? Để tính được ta áp dụng vào kiến thức nào B =850 Gọi một học sinh lên làm GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: khác nhận xét GV : chốt lại. IV. Củng cố:3p -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 / 108 SGK A =900 ; D =9780 ; H=800 V. Hướng dẫn về nhà :1p - Học theo vở ghi và SGHK . -Làm bài tập 6 – 9 / 109 SGK . RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................... ........................................................................................................... .......................................................................................................... ............................................................................................................ ........................................................................................................... ........................................................................................................... .................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưỏng Phương pháp: …………………………….. Nội dung : ……………………………….. ***************************************************************. Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết 19 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( tiết 3 ) A.MỤC TIÊU. H: Hiểu được định nghĩa về góc ngoài của tam giác, tính chất về góc ngoài Của tam giác - Rèn kỹ năng nhận dạng và tính toán - Tích cực, tư duy B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: Bài tập GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án môn Hình học 7 C.CÁC TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I.Tổ chức : Sĩ số: 7a..................................... 7b ...................................... 1p II.Kiểm tra :2p Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác vuông Đáp án: ( sgk-107 ) III.Bài mới:37p. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. Nội dung 1. Góc ngoài của tam giác.. GV: Đưa ra hình 46. Hình 46:( sgk-107). HS: Quan sát và xem sgk-107 GV : H46 góc Acx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ? Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? HS: trả lời Hình 46. GV: chốt lại HS: Đọc lại định nghĩa. Góc AC x là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. GV:Cho học sinh làm ?4. Các góc A, B ,C gọi là các góc ngoài của tam giác ABC. HS: Tìm hiểu ?4. ĐN: ( sgk-107). ? Làm thế nào để so sánh được AC x. ?4. Và A + B. Hình 46. HS: trả lời. A + B =1800 - ACB (1). Cho một học sinh làm. AC x= 1800 - C. GV: nhận xét. Từ (1) và (2) suy ra AC x = A + B. (2). *Tính chất : (sgk -107) GV: Từ đó cho học sinh phát biểu tính chất GV: ? Có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác với các góc còn lại của tam giác. Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó AC x > A ; AC x > B. HS: trả lời Hoạt động 2 Cho học sinh làm bài3 (sgk -108 ). Bài 3 (sgk-108). HS: tìm hiểu ? Để so sánh được dựa vào kiến thức nào ? GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án môn Hình học 7 HS: trả lời GV:Gọi một học sinh lên trình bày GV: chốt lại a, BIK > BAI (Góc ngoài của tam giác BAI ) (1) b, CIK > CAI ( Góc ngoài của tam giác CAI ) (2 ) Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta được BIKL + CIK > BAI + CAI BIC > BAC. IVCủng cố : 4p Nêu định nghĩa về góc ngoài của tam giác và tính chất về góc ngoài Cho học sinh làm bài 6 (sgk-109 ) Sử dụng hình 57, 58 (sgk-109 ) Đáp án : Hình 57 x= 600 Hình 58 x=1250 V.Hướng dẫn về nhà: 1p Học theo vở ghi và sgk và làm bài 8 (sgk-109 ) Xem trước bài mới Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ....................................................................................................... ........................................................................................................ ...................................................................................................... ......................................................................................................... ****************************************************************** Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: 7a / / 2010 7b: / / 2010 Tiết: 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. MỤC TIÊU: - Học sinh cần hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau . - Biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự , biết sử dụng định nghĩ hai tam giác bằng nhua để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau .. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án môn Hình học 7 - Rèn luyện khả năng phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau . Rèn tính cẩn thận , chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau . B. CHUẨN BỊ: Thầy : nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , chuản bị đủ các đồ dùng cần thiết Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , chuản bị bài mới , có đủ đồ dùng học tập . C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a ................................... 7b:................................. 1p II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh : 1p III. Bài mới:37p Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1 GV:Ta đã biết sự bằng nhau của 2 đoạn 1.Định nghĩa ( SGK T 110 ) thẳng , sự bằng nhau của hai góc , vậy hai tam giác có bằng nhau không , ta làm như ?1 thế nào ? A A' GV yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK . HS: đo để kiểm tra lại thấy: B C B' C' AB = A'B' ; AC = A'C' ; C = C. ABC và A'B'C' có: AB =A’B’; GV hai tam giác như thế được gọi là hai AC =A’C’; BC=B’C’; A= A’; B = tam giác bằng nhau . B’; C= C’: ta nói hai tam giác bằng GV: đọc thông tin (sgk-110) nhau. -Hai đỉnh A và A' ; B và B' ; C và C' là hai ? Các đỉnh A và A' ; B và B', C và C' là hai đỉnh tương ứng đỉnh như thế nào ? -Hai góc : A và A’ ; Bvà B’; HS: C và C’ là hai góc tương ứng -Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng ? Các cạnh AB và A’B’ , AC và A’C’ , BC và B’C’ là các cạnh như thế nào với nhau . (?) Em hãy xem phát biểu sau đây đã chính xác chưa . “ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau ” ( HS : Chưa đầy đủ ) Hoạt động 2 (?) Vì sao phải có sự tương ứng . GV : Về ký hiệu hai tam giác chúng ta đã biết rồi , để ký hiệu hai tam giác bằng nhau ta làm như sau : (?) Khi có ABC = A’B’C’ ta viét ký hiệu như sau có được không : GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Định nghĩa( sgk-110). 2. Ký hiệu. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án môn Hình học 7. BAC = A’B’C’ Hay CBA = A’B’C’. ABC = A’B’C’ ( Hai tam giác bằng nhau ). HS: GV: cho học sinh tìm hiểu ?2 HS: cả lớp thảo luận tìm hiểu 2 GV: nên cho mỗi em làm một ý. Quy ước: ABC = A’B’C’ nếu : +, AB=A’B’; AC =A’C’; BC=B’C’; +, A= A’; B = B’ ; C = C’. ?2 cho hình 61 GV: nhận xét Chốt lại cho học sinh các cạnh tương ướng, a, Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau góc tương ướng .. GV: cho học sinh làm tiếp ?3 Chuẩn bị sẵn hình vẽ 62 HS: quan sát sau đó lên làm GV: nhận xét. Các canh , các góc bằng nhau được ký hiệu giống nhau ABC = MNP b, Đỉnh tương ướng với A là M,góc tương ướng với gócN là góc B, cạnh tương ướng với cạnh AC là MP c, ACB = MPN; AC =MP; B = N ?3 Số đo của góc D là 60 0 vì tương ướng với góc A, cạnh BC =3. IV. Củng cố:5p (?) Nêu dịnh nghĩa 2 tam giác bằng nhau , viết ký hiệu . Bài tập 10(sgk-111) Hình 63 (sgk-111) có CAB= NIM Hình 64 có QRH= RQP V. Hướng dẫn về nhà1p -Học bài theo vở ghi vàSGK . -Làm bài tập 11 – 14 / 112 SGK . . Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưởng. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án môn Hình học 7 Nội dung ......................... Phương pháp..................... Tuần 11 Tiết 21. Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày dạy: 28 /10/2016 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau , cũng như hiểu sâu về sự tương ứng . GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án môn Hình học 7 -Sử dụng thành thạo các ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau Kỹ năng: -Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh . II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp * Trò: Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho , có đầy đủ dụng cụ học tập càn thiết. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a ..................................... 7b ................................... 1p 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau . Đáp án: (sgk-110) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa ra bài tập 11 (sgk-112) HS: tìm hiểu bài. Bài 11( sgk-112). Cho ABC = HIK (?) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC . (?) Tìm góc tươngứng với góc H . (?) Chỉ các cạnh bằng nhau . (?) Hãy chỉ các góc bằng nhau .. a, Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK Góc tương ứng với góc H là góc A b, Các cạnh bằng nhau là: AB=HI; AC =HK; BC=IK. Các góc bằng nhau là A= H ; B= I ; C= K. GV: Đưa ra bài 12(sgk-112) Bài 12(sgk-112) (?) Đề bài cho ta biét điều gì, yêu cầu chúng ta phảI làm gì . (?) Từ những yếu tố trên em có thể tính thêm được các yếu tố nào của HIK . HS: nêu cách giải Có thể suy ra các cạnh HI ;IK; góc I của tam giác HIK Bài 13(sgk-112) (?) Muốn tính chu vi của tam giác ta làm Bài 13(sgk-112) như thế nào . Đáp án: từ các dữ kiện của bài ra ta có ( Chu vi bằng tổng các cạnh của tam giác ) AB=4cm; BC=6cm; AC=5cm; GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án môn Hình học 7 (?) Đề bài tập cho chúng ta biết điều gì(?) Yêu cầu chúng ta phải làm gì (?). Vậy chu vi của tam giác ABC là 15 cm Suy ra chu vi của tam giác DE F= 15cm. (?) Ta đã tính được chu vi 2 tam giác nói trên chưa . (?) Để tính được ta làm như thế nào . HS: Đi tính các cạnh chưa biết . (?) Tính chu vi của ABC . (?) Tính chu vi của DEF . GV: Nhận xét bài làm của HS GV: cho học sinh làm bài 14 (?) Đọc đề bài tập 14/112 . (?) Đề bài tập cho ta biết điều gì , yeu cầu chúng ta phải làm gì . (?) Dựa vào số liệu đã biết , hãy xác định các đỉnh tương ứng .. Bài 14(sgk-112). ABC= IKH. (?) Đỉnh A tương ứng với đỉnh nào (?) (?) Đỉnh B tương ứng với đỉnh nào (?) (?) Đỉnh C tương ứng với đỉnh nào (?) Hãy xác định các yếu tố bằng nhaucòn lại IV. Củng cố:1p Nhận xét giờ luyện tập V. Hướng dẫn về nhà: 1p -Học theo vở ghi và SGK . -Xem lại các bài tập đã chữa và chuẩn bị bài mới . Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ......................................................................................................... ........................................................................................................ ******************************************************. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án môn Hình học 7. Tuần 11 Tiết 22. Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày dạy: 28 /10/2016 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH. I. MỤC TIÊU: -Học sinh cần hiểu được trường hợp bằng nhau C.C.C của hai tam giác . -Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau . -Rèn kỹ nắng sử dụng dụng cụ ,tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ . Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau . II. CHUẨN BỊ: *GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị đồ dùng như: Thước thẳng , com pa . *HS: Nắm được bài cũ , chuẩn bị bài mới và đồ dùng học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a ..................................... 7b .................................. 1p 2. Kiểm tra bài cũ:1p Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Khi định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau . Tuy nhiên , trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện ( 3 cạnh bằng nhau từng đôi một) cũng có thể nhận biết được 2 tam giác bằng nhau . GV : ở lớp 6 chúng ta đã biết cách vẽ 1tam 1.Vẽ tam giác khi biết ba cạnh . giác khi biết độ dài của 3 cạnh của nó . GV: Đưa ra bài toán Bài toán (sgk-112) HS: tìm hiểu GV: Hãy nêu các bước vẽ của bài toán HS: nêu các bước - vẽ đoạn thẳng BC=4cm GV:Nhận xét và nhấn mạnh lại các bước - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và vẽ tam giác ABC cung tròn tâm C bán kính 3cm HS: vẽ hình GV: theo dõi học vẽ .để phát hiện các sai sót của học sinh. -Hai cung tròn trên cắt nhau tại A GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án môn Hình học 7 -Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. Hãy giải bài tập 15/114 HS: nêu các bước vẽ tam giác MNP Gọi một học sinh lên vẽ HS: khác ở dưới cùng vẽ GV: theo dõi và uốn nắn học sinh. Luyện tập Bài 15/114 (SGK) - vẽ đoạn thẳng PM=5cm - Trên cùng nửa mp bờ MP vẽ cung tròn tâm P bán kính 3cm, và cung tròn tâm M bán kính 2,5 cm - Hai cung tròn cắt nhau tại N - Vẽ các đoạn thẳng NP vàNM ta được tam giác MNP. IV. Củng cố:4p (?) Nhắc lại tính chất bằng nhau của c.c.c bằng ký hiệu . Bài 16:( sgk-114):. V. Hướng dẫn về nhà1p - Học theo vở ghi và SGK .và làm bài18(sgk-114) Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ....................................................................................................... ...................................................................................................... ....................................................................................................... GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 12 Tiết 23. Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày dạy: 04 /11/2016 LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c . -Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy . * Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: 7 a: 7b : 1p 2. Kiểm tra bài cũ:2p (?) Nêu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác theo c.c.c Đáp án: sgk-113 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Làm bài tập 18 Sgk – 114 Bài 18/114. Hình 71/114 Hãy đọc đề bài toán 1. Ghi gt và kl của bài tập (?) đề bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta tìm Gt AMC , ANB , MA MB gì NA = NB HS: Hãy vẽ hình ghi gt kl của bài tập Kl AMN = BMN GV: cho học sinh lên bảng tình bày 2. Sắp xếp các câu để có lời giải HS: Sắp xếp lại cách giải bài toàn trên d -> b -> a -> c Làm bài tập 19 / Sgk-114 HS: Đọc đề bài toán Hãy ghi gt và kl của bài toán. Bài tập 19/ Sgk-114. D. A. B E. Gt Kl. Cho hình 72 a. ADE = BDE b. DAE = DBE. Hãy Chứng minh ADE = BDE Học sinh lên bảng trình bày GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ sai của học sinh. Chứng minh : ADE , BDE có AD = BD ( hìh vẽ ) AE = BE ( hình vẽ ) DE là cạnh chung. => ADE = BDE ( c.c.c). Chứng minh ADE = BDE. b. vì ADE = BDE ( Cmt ). GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án môn Hình học 7 => DAE = DBE Làm bài tập 20-Sgk/115 (?) bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta làm gì (?) OC là tia phân giác của góc x0y ( BOC = AOC ). Bài tập 20 – Sgk/ 115 Xét OBC và OAC có OA = OB ( vì cùng bằng bán kính ) BC = AC ( vì cùng bằng bán kính ) OC là cạnh chung (?) Hãy lên bảng trình bày lời giải => OBC = OAC ( c.c.c) GV: Cho một em học sinh lên bảng còn lại => BOC = AOC ( cặp góc tương ứng ) làm vào giấy nháp => OC là tia phân giác của góc xOy Nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh ( nếu có ) Hãy đọc bài tập 21 Sgk . HS: nêu cách vẽ GV: chốt lại về cách vẽ. Bài tập: 21 / Sgk-115. 4. Củng cố: 1p -Xem lại các bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà: 1p - Xem lạicác bài tập đã chữa . -Làm bài tập 22, 23 / 115 và 116 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………….. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 12 Tiết 24. Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày dạy: 04 /11/2016 LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c . -Học sinh biết chứng minh cho 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy . * Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập . III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ : Cho ABC qua Akẻ đường thẳng Ax song song với BC , qua C kẻ đường thẳng Cy song song với AB cắt ax tại M . Chứng minh ABC = CMA . y. Gt. Kl. Cho ABC Qua A kẻ ax // BC . Qua C kẻ Cy // Ab ; Cy cắt ax tại M. A M. x. ABC = CMA. Chứng minh Ax // BC ; Cy // AB -> AB = CM ; BC = AM Xét ABC và CMA AB = CM BC = AM AC là cạnh chung => ABC = CMA ( c.c.c ) 3. Bài mới: 1(?) Đọc đề bài tập . (?) Lên bảng trình bày . các học sinh khác ngồi làm bài tại chỗ . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV: Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . Làm bài tập 23/115 . Đọc đề bài tập 23 . (?) Hãy vẽ hình và ghi giả thiét và kết luận , học sinh trình bày .. Bài 22/115 Xét DAE và BOC OB = DA ( = r ) DC = AE ( = r ) BC = DE -> DAE = BOC ( c.c.c ) -> DAE = BOC Hay DAE = xOy .. Gt GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. C. B. AB = 4 cm Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án môn Hình học 7 Đường tròn tâm A bán kính 2 cm Đường tròn tâm B bán kính 3 cm Chúng cắt nhau tại C và D . Kl. AB là tia phân giác của góc CAD. Chứng minh :BAC và BAD BC =BD (cùng là bán kính ) AD =AC (cùng là bán kính ) AB là cạnh chung -> BAC = BAD (c.c.c) ->.góc BAC = góc BAD -> A là tia phân giác của góc CAD 4. Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa Chuẩn bị bài mới. 5. Hướng dẫn về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 13 Ngày soạn: 08/11/2016 Tiết 25 Ngày dạy: 11 /11/2016 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC Cạnh – góc – cạnh (c-g-c) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được tường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- góc – cạnh để Chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: * Thày:nghiên cứu tài liệu soạn kỹ giáo án, đồ dùng cần thiết để giảng dạy * Trò: Học thuộc bài cũ, chuẩn bị dụng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác c. c. c 3. Bài mới: GV: Hãy vẽ tam giác khi biết độ dài hia cạnh và góc xen giữa . (?) Đọc đề bài toán (?) bài toán yêu cầu ta tìm gì (?) Hãy vẽ góc xOy = 700 (?) Để có được điểm A ta làm như thế nào (?) Để có được điểm C ta làm như thế nào. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa . Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 3 cm B = 700 - Vẽ góc xOy = 700 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm - Nối A với C ta được ABC cần dựng theo yêu cầu . GV: Lưu ý cho học sinh khi vẽ trên bảng ta x lấy theo tỷ lệ để rễ quan sát A 2cm 700 B 3cm C y (?) Hãy làm 1 Sgk/117. GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình (?) Hãy nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ sai nếu có (?) Hãy dùng thước để so sánh cạnh AC cà cạnh A’C’ Học sinh đo được AC = A’C’ GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. 2. Trường hợp bằng nhua cạnh – cạnh – cạnh ( c. c . c ) x A’ 2cm 700 B’ 3cm. C’. y. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án môn Hình học 7 GV: Như vậy hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào các em đã học Học sinh hai tam giác băng nhau theo trường hợp c.c.c GV: Nếu không đo cạnh AC và A’C’ thì hai tam giác này vẫn bằng nhau . Tính chất ( Sgk-117 ) Vậy hai tam giác này còn bằng nhau theo Nếu ABC và A’B’C’ trường hợp nào AB = A’B’ B = B’, BC = B’C’ GV: ta thừa nhận tính chất sau: => ABC = A’B’C’ ( c . g . c ) (?) Làm (?) 2 Sgk – 118 (?) Hai tam giác băng nhau khi nào. 3. Hệ quả . B. A (?) Hãy làm (?) 3 Sgk GV: Ta thừa nhận tính chất sau (?) hãy đọc nội dung hệ quả sau. B’. C A’. C’. ABC vuông tại A , A’B’C’ vuông tại A’ ,AB = A’B’ , AC = A’C’ => ABC = A’B’C’. Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập Luyện tập : sau. Bài tập 24 –Sgk / 118 (?) Làm bài tập 24 –Sgk/118 B GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình (?) Hãy đo góc B và góc C B = C = 450 3 GV: Nếu tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau thì hai góc nhọn như thế nào với A nhau(?). 3. C. 4. Củng cố: (?) Nêu các trường hợp bằng của hai tam giác 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk làm bài tập 25 ->29 –Sgk/118 IV. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 13 Tiết 26. Ngày soạn: 08/11/2016 Ngày dạy: 11 /11/2016 LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam giác - Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo - Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án * Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (?) Hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 3. Bài mới: (?) Hãy làm bài tập 25 / 118 Bài tập 25/Sgk-118 (?) Quan sát hình vẽ 82, 83, 84 /118 trên Hình 82 mỗi hình vẽ có tam giác nào bằng nhau ABD = AED vì AB=AE (?) hình 82 A1 = A2 , AD là cạnh chung (Bằng nhau ) (?) vì sao GV: gọi học sinh lên bảng trình bày (?) Hãy nhận xét bài làm của bạn (?) Hình 83 có tam giác nào bằng nhau, vì Hình 83 GHK = KIG sao Vì GH = KI , G = K GV: Gọi học sinh lên bảng GK là cạnh chung (?) Nhận xét bài làm của bạn (?) Hình 84 ( Không bằng nhau ) Học sinh Lên bảng trình bày (?) Nhận xét bài làm của bạn. Hình 84 MPN không bằng MPQ MP chung M1 = M2 , MN khác MQ. (?) Hãy sắp xếp lại cách Chứng minh cho Bài tập 27/ 118 phù hợp Thữ tự sắp xếp 5 -> 1 -> 2 -> 4 -> 3 HS: Lên bảng trình bày (?) Hãy làm bài tập 27/119 thêm điều kiện gì Bài tập 27 –Sgk /119 nữa thì ABC = ADC a. Thêm BAC = DAC (?) ý b, c cần thêm điều kiện gì b. Thêm MA = ME c. Thêm AC = BD Làm bài tập 28 / 120 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Bài tập 28 /119 Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án môn Hình học 7 (?) Quan sát 3 hình vẽ xem có tam giác nào Các tam giác bằng nhau là bằng nhau ABC = KDE (?) Làm bài 29 / 120 (?) Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài tập H: Lên bảng trình bày (?) Nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ còn sai thiếu của học sinh ( nếu có). Bài tập 29 / 120. x E B. A. D. C. Gt. xAy : B AC ; D Ay AB = AD , E Bx ; C Dy BE = DC. Kl. ABC = ADE. 4. Củng cố: - Nhắc lại cách làm các bài tập 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các lý thuyết có liên quan - Làm bài tập 29,30, 31, 32 Sgk /120 IV. RÚT KINH NGHIỆM:. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 14 Tiết 27. Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày dạy: 18 /11/2016 LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam giác - Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo - Rèn kỹ năng sử dụng thước và compa II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án * Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 3. Bài mới: Gv : Tiếp tục cho học sinh trình bày chứng minh của bài 29/120. Học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . Gv : Nhận xét, đánh giá , uốn nắn những sai xót nếu có . (?) Làm bài tập 30/120 . (?) Đọc đề bài tập . (?) Tại sao ABC không bằng A’B’C’ . học sinh trả lời . Gv : Nhận xét phần trả lời , nếu học sinh trả lời thiếu thì bổ sung , sửa chữa .. Bài tập 29 Sgk/120 Xét ABC và ADE AB = AD ( gt ) Â là góc chung . AC = AE (AD = AB ; DC = BE ) -> ABC = ADE ( c.g.c ) Bài 30/120 hình 90 SGK . Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA , góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và C’A do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh – góc cạnh để kết luận ABC = A’B’C’ được .. Đọc đề bài tập 31/ 120. Bài 31/120 SGK. (?) Lên bảng vẽ hìn và ghi giả thiết , kết luận . (?) Nhận xét phần vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bạn. M. A. B H. Gt Cho đoạn thẳng AB, M nằm trên đường trung trực của AB Kl MA = MB (?) Chứng minh MA = MB. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Chứng minh AMH và BMH AHM = BHM = 900 HM là cạnh chung Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án môn Hình học 7 HA = HB ( t/c đường trung trực ) -> AMH = BMH ( c.g.c ) -> MA = MB. (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , đnáh giá , uốn nắn sai xót nếu có . (?) Làm bài tập 32/120 Bài 32/120 Hình 91 SGK . (?) Nhìn vào hình vẽ 91 SGK hãy chỉ xem AHB = KHB ( c.g.c) đâu là tia phân giác của góc. ->B1 = B2 ( (?) Nêu tính chát vềtia phân giác của góc) -> HB là tia phân giác của góc B học sinh trình bày. AHC = KHC ( c.g.c) C1 = C 2 -> CH là tia phân giác của góc C. Ngoài ra còn có AH vàHB là tia phân giác của góc (?) Nhận xét bài làm của bạn. bẹt BHC, HB vàHC là tia phân giác của góc bẹt AHK . GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có.. 4. Củng cố: - Xem lại các bài tập đã chữa . -Chuẩn bị bài mới . 5. Hướng dẫn về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM:. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tuần 14 Ngày soạn: 14/11/2016 Tiết 28 Ngày dạy: 19 /11/2016 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA TAM GIÁC Góc – cạnh – góc (g-c-g) I. Mục đích yêu cầu: -Nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của 2 tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông . - Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó biết sử dụng trường hợp g.c.g ,trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau. các góc bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học, chuẩn bị bài mới, có đầy đủ đồ dùng học tập. II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học . 3. Bài mới: Vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề . (?) Làm bài toán : Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4 cm , B = 600 , C = 400 . Hãy vẽ đoạn BC = 4 cm. (?) Trên cùng nửa mặt phẳng vẽ tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 BCy = 400 GV : Lúc đó Bx và Cy cắt nhau tại A ta được tam giác ABC cần dựng . *Lưu ý : Khi nêu đến đâu thì học sinh vẽ đến đó . GV : Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC . Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó .. 1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề . Bài toán : -Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 Bcy = 400 . Hai tia trên cắt nhau tại A ta được ABC . x y A 60 B. 40 C. (?) Lên bảng làm bài tập 1 SGK . 2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc . 1 học sinh trình bày, các bạn khác ngồi làm tại chỗ . x y (?) Nhận xét bài làm của bạn . A GV : Nhận xét, đánh giá, uốn nắn sãíot nếu có . 60 40 (?) Hãy đo và so sánh cạnh AB và A’B’ . B C ( AB = A’B’) GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án môn Hình học 7 (?) Theo trường hợp thứ 2 vừa học ,em có kết luận gì về ABC và A’B’C’ ( ABC = A’B’C’ ) Ta thừa nhận tính chất sau : Đọc nội dung tính chất SGK / 121 ABC = A’B’C’ học sinh đứng tại chỗ đọc . BC = B’C’ (?) ABC = A’B’C’ khi nào học sinh B = B’, C = C’ viết bằng ký hiệu . -> ABC = A’B’C’ ( g.c.g) Hãy làm (?) 2 Sgk -112 3. Hệ quả : (?) Từ hình 96 Sgk 112 hãy cho biết hai a. Hệ quả 1 ( Sgk 121 ) tam giác vuông đó bằng nhau khi nào b. Hệ quả 2 ( Sgk 122 ) ( Khi có một cạnh góc vuông và có một góc kề với cạnh ấy bằng nhau ) GV: Đây chính là nội dung hệ quả Sgk-112 B B’ (?) Hãy đọc nội dung hệ qủa 1 (?) Đọc nội dung hệ quả 2 (?) Hãy vẽ hình ghi gt và kl của hệ quả A C A’ GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh (?) ABC = A’B’C’ theo trường hợp vừa học ta cần yếu tố nào Học sinh ta cần C = C’ (?) Hãy chứng minh GV: Gọi học sinh lê bảng chứng minh (?) Làm bài tập 34/ 123 – Sgk. Gt. ABC , A = 900 A’B’C’, A’ = 900 BC = B’C’ ; B = B’. Kl. ABC = A’B’C’. C’. Luyện tập. 4. Củng cố: - Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác, nêu nội dung 2 hệ quả. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk, làm bài tập 35 -> 45 Sgk 123 IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Tuần 15. Ngày soạn: 22/11/2016. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án môn Hình học 7 Tiết 29. Ngày dạy:. 26/11/2016. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh - góc - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập II. Chuẩn bị : - GV: sgk, compa - HS: sgk, eke, thước, compa. III. Các hoạt động dạy học trên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ (5phút) - Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh- cạnh- cạnh, cạnh - góc- cạnh, góc - cạnh - góc - Kiểm tra vở bài tập. 2. Dạy học bài mới(33phút) Hoạt động của GV - HS - Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở. Nội dung BT 36:. D A O. - HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì. ? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau - HS: AC = BD chứng minh OAC = OBD (g.c.g) OAC OBD , OA = OB, O chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. - GV hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa. B C GT KL. OA = OB, OAC OBD AC = BD CM: Xét OBD và OAC Có: OAC OBD OA = OB O chung OAC = OBD (g.c.g) BD = AC BT 37 ( SGK - tr123) * Hình 101: 0 DEF: D E F 180. E 1800 800 600 E 400 ABC = FDE vì. C E 400 BC DE B D 800. BT 138 (tr124 - SGK) GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án môn Hình học 7 - GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào. ? Phải chứng minh điều kiện nào. ? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì. - HS: ABD = DCA (g.c.g) AD chung, BDA CDA ,. CAD BAD. A. B. C. D. GT KL. AB // CD, AC // BD AB = CD, AC = BD. CM: Xét ABD và DCA có:. BDA CDA (vì AB // CD). AD là cạnh chung. CAD BAD (vì AC // BD) AB // CD AC // BD ABD = DCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh. 3. Củng cố (5 phút) - Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc - Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124) + Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 4. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK) - Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc HD bài tập 40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không? IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tuần 16 Ngày dạy: 06/12/2014 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Ngày soạn: 02/12/2014. Tiết. 30. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án môn Hình học 7 LUYỆN TẬP(tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh - góc - cạnh 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập II. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, chuẩn bị bài tập 36, bài tập 37 (tr123) - HS: sgk, vở bt III. Các hoạt động dạy học trên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ (5phút) - Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh- cạnh- cạnh, cạnh - góc- cạnh, góc - cạnh - góc - Kiểm tra vở bài tập. 2. Dạy học bài mới(33phút) Hoạt động của GV - HS ? Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào. - HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm - Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB MAI = MBI IA = IB, , MI = MI AIM = BIM. GT. GT. MI chung. - GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán. - HS ghi AGT, KL ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? E C ABK, góc -BHS: BH là phân giác góc AHK D giác góc ACK, góc AHK CH là phân AK là phân giác góc BHC ? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau - HS: ABH = KBH. Nội dung BT 31 M. A. B. I d. GT IA = IB, D ABtại I, M d KL MA = MB CM *TH1: M I AM = MB *TH2: M I: Xét AIM, BIM có: AI = IB (gt), (gt), MI chung AIM = BIM. AIM = BIM (c.g.c) AM = BM BT 32. GT KL. AH = HK, AK BC Tìm các tia phân giác. Xét ABH vàKBH (AK BC),. ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào AHB = KHB AH = HK(gt), bằng nhau GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án môn Hình học 7 - HS: ABH = KBH - HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: 1 em lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài.. BH là cạnh chung ABH =KBH(c.g.c) Do đó (2 góc tương ứng). ABH = KBH. BH là phân giác của. . ABK. 3. Củng cố (5 phút) - Phát biểu trường hợp góc - cạnh – góc, cạnh – góc – cạnh. - Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124) + Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 4. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK) IV. Bổ sung ……………………………………………………………………………………. Tuần 15 Ngày soạn: Tiết 29 ÔN TẬP HỌC KÌ I. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án môn Hình học 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập. - Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập - Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học . * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với ôn tập ) 3. Bài mới: (?) Phát biểu định lý về 2 góc đối đỉnh ( hai 1. Nhắc lại một số tính chất về đoạ thẳng , góc đối đỉnh bằng nhau ) đường thẳng (?) Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc (?) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng (?) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (?) Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. (?) Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 (?) Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song (?) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong 2. Một số kiến thức cơ bản về tam giác tam giác -Tổng ba góca của một giác = 1800 (?) Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác - Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó (?) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của -Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác . hai tam giác , viết chúng dưới dạng kí hiệu ABC = A’B’C’ * Trờng hợp 1 : AB = A’B’ , AC = A’C’ BC = B’C’ => ABC = A’B’C’ * Trường hợp 2: AB = A’B’ A = A’ AC = A’C’ => ABC = A’B’C’ * Trường hợp 3:A = A’ , AB = A’B’ B = B’ => ABC = A’B’C’ GV: Sau đây chúng ta đi làm một số bài Luyện tập tập . GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án môn Hình học 7 Cho điểmA nằm ngoài đường thẳng a , vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng ảơ B vàC . Vẽ đường tròn tâm B , C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm khác A , gọi đó là D . Výao AD vuông góc với đường thẳng a . (?) Lên bảng vẽ hình . (?) Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a , hay nói cách khác : Ta phải chứng minh AD a . Học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét ,uốn nắn sai xót nếu có . GV: Ngoài cáchlàmnàyta còn cócacdhs làm nào khác nữa không . ( Dựa theo tính chất của đường trung trực ). Trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC . ABD = ADC ( c.c.c) Â1 = Â 2 Gọi H là giao điểm của AD và a . Ta có : AHB = AHC (c.g.c) -> H1 = H2 Ta lại có : H1 + H2 = 1800 -> H1 = H2. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà -Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại ác bài tập đã chữa . -làm bài tập 67,68/ 140 SGK . IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 16 Ngày soạn: Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập. - Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập - Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học . * Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập . 3. Bài mới: (?) Hãy tìm câu trả lời đúng , sai trong các Bài 67/140 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án môn Hình học 7 câu sau : (?) Các tính chất sau đây được suy ra trực Bài 68/141 tiếp từ giải thiết nào. Cho ABC có AB = AC , lấy điẻm D Bài 54/104 trêncạnhAB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE . a.Chứng minh : BE = CD . b.Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng BOD = COE (?) Vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận của bài tập . (?) Chứng minh BE = CD học sinh trình bày . GV : Có thể hướng dẫn đểcó BE = CD ta đi chứng minh cho 2 tam giác nào bằng nhau . (?) Nhận xét bài làm của bạn . (?) Chứng minh BOD = COE học sinh lên bảng trình bày . (?) Nhận xét bàilàmcủa bạn . GV : Nhận xét , đánh giá và uốn nắn sai xót nếu có . Đề : Cho AOB có OA = OB , tia phân giác của góc O cắt AB ở D . chứng minh rằng : a. DA = DB b.OD AB (?) Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bài tập . GV : Nhận xét và uốn nắn phần ghi giả thiết , kết luận của học sinh .. Bài tập Cho AOB có OA = OB , tia phân giác của góc O cắt AB ở D. chứng minh rằng: a. DA = DB b.OD AB. (?) chứng minh DA = DB . học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . (?) Chứng minh Do Ab . Học sinh trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã chữa . -Tổng ôn tập để nắm vững , hiểu rõ kiến thức cơ bản củachương trình đã học . -Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ . GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án môn Hình học 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày. tháng. năm 200. Tuần 17 Ngày soạn: Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: GV: HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: IV. Rút kinh nghiệm:. Ngày tháng năm 200. Tuần 18 Ngày soạn: Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày tháng năm 200 GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án môn Hình học 7. Tuần 19 Ngày soạn: Tiết 33 LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết kết luận, cách trình bày. II. CHUẨN BỊ: * Thày: nghiên cứu , soạn kỹ giáo án chuẩn bị đồ dùng dạy học * Trò: Chuẩn bị tốt bài cũ, đồ dùng III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác . 3. Bài mới: (?) Quan sát hình vẽ 100 . Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau (?) Lên bảng trình bày bài làm . (?) Nhận xét bàilàm của bạn . GV : sửa chữa sai sot nếu có.. Bài 36/123 Chứng minh : OAC = OBD OAC và OBD có . OA = OB ODA = OBD AOB là góc chung -> OAC = OBD. (?) Quan sát hình vẽ 101 . Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau (?) Lên bảng trình bày bài làm .. Bài 37/123. Chứng minh : ABC = FDE. Có : B = D =800 BC = ED C=E GHI = MKL vì không thuộc trường hợp nào đã xét .. học sinh đứng tại chỗ trình bày . (?) Nhận xét bài làm của bạn . GV : sửa chữa sai sót nếu có.. Bài tập 38/124 . A. B. (?) Vẽ hình và ghi giải thiết , kết luận C. D. (?) Nhận xét phần vẽ hình và ghi giải thiết , GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án môn Hình học 7 kết luận của bạn . (?) Nêu các chứng minh? (?) Lên bảng trình bày?. (?) nhận xét bài làm của bạn? G: nhận xét, bổ sung. GT. AB // CD AC // BD. KL. AB = CD , AC = BD. Chứng minh : Xét ABD và DCA A1 = D1 ( Sole trong ) AD là cạnh chung . A2 = D2 so le trong Suy ra: ABD = DAC(g-c-g) AB = CD; BD = AC(2cạnh tương ứng). 4. Củng cố 5. Hướng dẫn IV. Rút kinh nghiệm.. GV thực hiện: Nguyễn Hồng Long. Trường THCS Sa Nhơn.
<span class='text_page_counter'>(68)</span>