Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ÂM NHẠC 8 TUẦN 9 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/10/2020. CHỦ ĐỀ : MÁI TRƯỜNG VÀ TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục - tác giả của bài hát Tuổi hồng. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng. - Học sinh biết được về giọng song song, giọng La thứ hoà thanh. - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3, ghép lời ca chính xác. - Học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu bài hát Tuổi hồng. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. - Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ Nia. 2.Về kĩ năng - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 3. Về thái độ - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi học trò, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp. - Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II. NỘI DUNG 1.( Nội dung của tiết 9) - Học hát: Bài Tuổi Hồng 2.( Nội dung của tiết 10).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhạc Lí: Giọng song song,giọng la thứ hòa thành - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 3.( Nội dung của tiết 11) - Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-Nia III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.GV + Đàn Ocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu. + Đệm đàn thuần thục bài hát Tuổi Hồng, bài TĐN số 3. + Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 2.HS + SGK Âm nhạc 8, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: Thanh phách. + Xem trước bài mới. IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp. - Thực hành, luyện tập. V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Tiết 9:. HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG 1. Ổn định lớp ( 1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 12/10/2020 8B 4/9/2020 8C 3/11/2020 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình dạy) 3. Giảng bài mới. ( 40’) HĐ CỦA GV Ghi bảng. NỘI DUNG. HS vắng. HĐ CỦA HS. Học hát: Bài hát Tuổi Hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục Ghi bài A.Hoạt động khởi động. Hoạt động cả lớp Những tháng ngày cắp sách đến trường là khoảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thuyết trình. GV điều khiển. Ghi bảng. Hỏi. GV chốt GV điều khiển. GV đàn Gv đàn (hát mẫu) và. thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hãy gọi thời gian đó bằng những từ: Tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng, tuổi thần tiên. Nhạc sĩ Trương Quang Lục đã viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi những ngày ngồi trên ghế nhà trường, đó là bài Màu mực tím và Tuổi hồng. Ngoài 2 bài hát trên nhạc sĩ còn sáng tác nhũng bài hát: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát trên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười, Vàm Cỏ Đông, Xỉa cá mè, Tuổi mười lăm. HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Trương Quang Lục: Tuổi thần tiên,màu mực tím. B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động cả lớp 1.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm: a.Tác giả: - Sinh ngày 25/5/1933, quê tại xã Tịnh Khê ( Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi. Là hội viên hội Nhạc sĩ Việt Nam, đồng thời là hội viên hội nhà báo Việt Nam. Hoạt động cá nhân b.Tác phẩm: - HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì? (SGK) + Chia câu, chia đoạn? Bài hát được viết ở nhịp giọng Ddur, bài hát được chia thành 2 đoạn, đoạn a gồm 4 câu, đoạn b gồm 2 câu. Trong bài sử dụng dấu nối và dấu luyến, dấu quay lại, khung thay đổi. - Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. - Hs nêu cảm nhận về bài hát. C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp. HS lắng nghe. Lắng nghe, cảm nhận. Ghi bài. Trả lời Trả lời HS nghe HS nghe và cảm nhận. Hs luyện thanh Hs tập hát theo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hướng dẫn. Yêu cầu. Yêu cầu. Yêu cầu,đàn. Gv yêu cầu. GV đàn. - Luyện thanh 2.Học hát: - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo. - Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn. - Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích. - Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này. * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những chỗ có đảo phách, ngân đủ phách, cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. - Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm. - Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b. Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài: + HS tự luyện tập bài hát. + GV giúp HS sửa chỗ hát sai. + GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. + 1 nửa lớp hát đoạn 1, 1 nửa hát đoạn 2 và ngược lại. + Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. Hoạt động cả lớp - Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn. - Hs hát + vận động theo nhịp. D.Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm và cá nhân - Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: + Hát bài Tuổi Hồng kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp. hướng dẫn. Thực hiện. Thực hiện. Thực hiện. HS thực hiện. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv yêu cầu. gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. HS thực hiện + Hát bài Tuổi Hồng kết hợp vận động theo nhạc: - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Tuổi Hồng trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. E. Hoạt động bổ sung Hoạt động nhóm * Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau: - Kể tên một vài bài hát viết về Mái trường và tuổi thơ. - Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.( Với HS vẽ tốt). 4. Củng cố ( 3’) Cả lớp hát lại bài hát Tuổi Hồng 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Học thuộc bài Tuổi Hồng - Tập đọc tên nốt , trường độ bài TĐN số 3 - Tìm hiểu phần nhạc lí : Giọng song song,giọng la thức hòa thanh Điều chỉnh, bổ sung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 10:. Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3 1.Ổn định lớp (1’) Lớp Ngày giảng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 3. Giảng bài mới. ( 35’) HĐ CỦA GV Ghi bảng. Sĩ số. HS vắng. NỘI DUNG. I. Nhạc lí: (15’) Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh GV hỏi A.Hoạt động khởi động. ? Để xác định giọng điệu bản nhạc cần dựa vào những yếu tố nào? Hoá biểu và nốt kết thúc. ? Ho¸ biÓu lµ g×? - Lµ nh÷ng dÊu th¨ng hoÆc dÊu gi¸ng n»m ë ®Çu khu«ng nh¹c. GV ghi bảng ? LÊy vÝ dô vÒ mét sè bµi h¸t cã ho¸ biÓu? GV giải thích B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Đàn 1.Giọng song song Gv hái vÒ cÆp giäng Song - HS quan sát 2 ví dụ SGK ( T22) Song. ở VD 1 có giọng Cdur và amoll là 2 giọng song song vì không có dấu hoá. Gv hái. ? Giäng §« trëng Song Song víi giäng nµo? - Giäng C.dur // giäng A-moll. V× sao? (V× ho¸ biÓu kh«ng cã dÊu #,b). ? T¬ng tù giäng Pha trëng, Mi thø, La trëng, si thø Đàn Song Song víi giäng nµo? (G.dur // C.moll, GV ghi bảng F.dur // D.moll). ? Giọng song song là giọng ntn? - Đàn giọng Đô trởng và La thứ cho Hs đọc. Yêucầu hs quan -Giọng song song là một giọng trưởng và một sát công thức giọng thứ có chung hóa biểu. cậu tạo SGK 2.Giọng la thứ hòa thanh A.Hoạt động khởi động. GV hỏi. HĐ CỦA HS Ghi bài. Hs trả lời. HS quan sát HS nghe vµ ghi nhí HS tr¶ lêi. Trả lời. HS đọc theo đàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV ghi bảng GV đàn Hỏi GV yêu cầu GV ghi bảng. - Đàn gđ giọng la thứ tự nhiện và la thứ hòa thanh. B.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động cả lớp Nhận xét sự khác nhau giữa hai giọng trên? - Giäng La thø hoµ thanh cã xuÊt hiÖn nèt Son th¨ng. - Giäng La thø hoµ thanh lµ giäng thø cã bËc VII t¨ng lªn nöa cung so víi giäng La thø tù nhiªn. C.Hoạt động thực hành - Gv đàn gam La thứ hoà thanh cho Hs đọc đi lên, xuèng 1-2 lÇn. D. Hoạt độngứng dụng ? Kể tên một số bài tập đọc nhạc hoặc bài hát viết ở giọng la thứ hòa thanh. II.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 (25’) GV giới thiệu H·y hãt, chó chim nhá hay hãt Đàn, hướng dẫn Nh¹c: Ba Lan Yêu cầu §Æt lêi: Anh Hoµng A. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp GV giới thiệu tác giả và đàn giai điệu bài TĐN số GV yêu cầu và 3, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc. đặt câu hỏi Hoạt động cá nhân HS nêu cảm nhận về bản nhạc. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động nhóm - HS quan sát bài TĐN số 3 để trả lời câu hỏi: ? Bản nhạc đợc viết ở nhịp mấy? (nhịp ❑34 ) ? §îc viÕt ë giäng g×? - Giäng La thø hoµ thanh, v× cã bËc VII t¨ng lªn Yêu cầu,đàn nöa cung. - Bµi T§N cã hai c©u, mçi c©u 4 « nhÞp. C. Hoạt động thực hành Gv đàn Hoạt động cả lớp - Đàn gam La thứ và La thứ hoà thanh cho Hs đọc. - Híng dÉn Hs gâ h×nh tiÕt -Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.. Hs ghi bài HS qua sát, nghe HS trả lời Hs rút ra khái niệm. HS ghi bài HS đọc Thực hiện HS trả lời Hs ghi bài. HS nghe, quan sát,cảm nhận. Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv đàn Gv đàn. Gv chia nhóm. GV hướng dẫn. Gv yêu cầu. §µn giai ®iÖu c©u mét 2-3 lÇn cho Hs nghe, sau đó đàn lại và bắt nhịp (đếm 2-3) cho Hs đọc. §µn giai ®iÖu tiÕp c©u hai 2-3 lÇn cho Hs nghe sau đó bắt nhịp cho Hs đọc - §µn giai ®iÖu cho Hs ghÐp c¶ hai c©u. * Hát lời ca: Chia lớp thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời, đổi lại cách trình bày. Gv sửa chç Hs h¸t cßn sai. Hoạt động cá nhóm Chia Hs thµnh 3-4 nhãm luyÖn tËp. - Gäi lÇn lît tõng nhãm lªn tr×nh bµy bµi T§N kÕt hợp đánh nhịp. Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc và hát lời D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện. E. Hoạt động bổ sung Hoạt động cá nhân - Tập chép bài TĐN.. Hs đọc, thực hiện gõ tiết tấu Hs đọc câu 1 Hs đọc câu 2 HS ghép lời ca. Hs luyện tập. Hs luyện tập. HS chép bài 4. Củng cố ( 4’) Yêu cầu mỗi tổ cử một bạn trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. Gv đánh giá kết quả. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Híng dÉn lµm bµi tËp sè 1 ë SGK. - Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát Tuổi hồng. - ChuÈn bÞ tiÕt häc sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điều chỉnh bổ sung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 11:. ¤n tËp bµi h¸t: Tuæi hång Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3 ¢m nh¹c thêng thøc: Nh¹c sÜ Phan Huúnh §iÓu vµ bµi h¸t Bãng c©y Kơ - Nia 1.Ổn định lớp (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ ; Đan xen trong tiết học 3.Giảng bài mới. ( 39’) HĐ CỦA GV Ghi bảng. Gv điều khiển. GV đàn, hướng dẫn. HS vắng. NỘI DUNG I.Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng (12’) A.Hoạt động khởi động. Hoạt động cả lớp - Cho Hs nghe bµi h¸t Tuæi hång 1 lÇn qua đĩa. - HS luyện thanh .Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyÖn mÉu ©m Mi-Ma-M« B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp Đệm đàn cho Hs trình bày lại bài hát. Gv söa sai nh÷ng chç h¸t sai(nÕu cã). -GV đệm đàn cho Hs hát. Chú ý kỹ thuật h¸t nÈy, h¸t liÒn tiÕng vµ s¾c th¸i cña tõng. HĐ CỦA HS Ghi bài. Nghe và thực hiện. Nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đàn GV kiểm tra. Ghi bảng. yêu cầu,đàn. Đàn. Hướng dẫn. GV kiểm tra. Đàn. ®o¹n. D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp -Gv chỉ huy cho Hs hát đến đoạn cuối cho h¸t kÕt hîp vç tay theo ph¸ch. - Hát bài Tuổi hồng kết hợp vận động theo nhạc KiÓm tra tr×nh bµy bµi h¸t cña mét sè Hs. Gv nhËn xÐt- xÕp lo¹i. E. Hoạt động bổ sung Vẽ một bức tranh thể hiện nội dung của bài hát II.Ôn tập đọc nhạc số 3 : Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (12’) A.Hoạt động khởi động. Hoạt động cả lớp - Đọc gam la thứ hòa thanh B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp - Đệm đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 cho Hs nghe 1 lÇn. Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp (đọc bài 2-3 lần). Hoạt động nhóm: - Chia Hs thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ hai hát lời, hai tổ kết hợp đánh nhịp. Sau đó đổi ngîc l¹i. - Gäi lÇn lît tõng bµn tr×nh bµy bµi T§N sè 3. Gv nhËn xÐt- xÕp lo¹i. Hoạt động cá nhân - KiÓm tra mét sè Hs tr×nh bµy bµi T§N sè 3. Gv nhËn xÐt- xÕp lo¹i. D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp - Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đêm.. Thực hiện. Ghi bài. Thực hiện. Thực hiện. Nghe và thực hiện. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ghi bảng. GV chiếu ảnh. GV yêu cầu Hỏi. Ghi bảng. GV điều khiển. Hỏi Yêu cầu. E. Hoạt động bổ sung Đặt lời mới cho TĐN. III. Âm nhạc thường thức: Nh¹c sÜ Phan Huúnh §iÓu vµ bµi h¸t Bãng c©y k¬-nia. (15’) A.Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp 1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: (SGK) - Ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu B.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động cá nhân. -HS tự đọc lời giới thiệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. -HS nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Hoạt động cả lớp - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11.11.1924 tại Đà Nẵng. - Bài hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những ánh sao đêm, ở hai đầu nỗi nhớ… - Ca khúc thiếu nhi: Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon… - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT. C.Hoạt động thực hành - Cho Hs nghe bài hát : "Cuộc đời vẫn đẹp sao", Sîi nhí sîi th¬ng", "nhí ¬n B¸c"… D.Hoạt động ứng dụng ? Em h·y kÓ tªn mét vµi bµi h¸t cña nh¹c sÜ Phan Huúnh §iÓu mµ em biÕt? E.Hoạt động bổ sung - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.. Ghi bài. HS quan sát. HS đọc bài Trả lời. Ghi bài. HS nghe Trả lời. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Bài hát Bóng cây Ko-nia A.Hoạt động khởi động - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu bài hát HS thực hiện Gọi hs đọc bài ë SGK. B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hs nghe GV thuyết trình - Gv giới thiệu nội dung bài hát. C.Hoạt động thực hành GV điều khiển Hs nghe và Hoạt động cả lớp cảm nhận - Cho Hs nghe bài hát Bóng cây Kơ Nia. D.Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp Học sinh trình bày cảm nhận và liên tưởng của mình khi nghe bài hát “ Bóng cây Konia”. 4. Củng cố ( 4’) -Cả lớp trình bày lại bài Tuổi Hồng. -Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Ôn lại bài cũ - Chuẩn bị bài mới Điều chỉnh bổ sung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×