Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> T<b> uần 25</b><b> Ngày soạn:17/02/2017</b></i>
<i> Tiết 30 Ngày dạy:20 /02/2017</i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
- Trình bày được nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Trình bày nét chính của cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân ta ở thủ đô Hà Nội và các đô
thị từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
<b>2.Thái độ:</b> Bồi dưỡng cho HS:
- Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng.
- Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc.
- Giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh…
<b>3. Kỹ năng:</b> HS biết phân tích và đánh giá những hoạt động của ta và địch.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Giáo viên: </b>Bản đồ Việt Nam, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tranh ảnh liên quan.
<b>2. Học sinh:</b> Tìm hiểu đường lối của Đảng trong năm 1946.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>Ổn định: 9A1………. 9A2……….. 9A3………. 9A4………..</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Chính phủ ta ký với Pháp hiệp định sơ bộ và Tạm ước nhằm mục đích gì?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>
<b> </b> Sau Hiệp định sơ bộ và Tạm ước thì thực dân Pháp tiếp tục lấn tới vì chúng nuôi dã tâm
<i>cướp nước ta một lần nữa. Trước âm mưu và hành động lấn tới của Pháp, chính phủ ta có</i>
<i>nhân nhượng nữa hay khơng? Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng ta như thế nào? (vào</i>
<i>bài)</i>
<b>3. Bài mới:</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc kháng chiến tồn quốc</b>
<b>chống thực dân Pháp bùng nổ như thế nào?</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/103 cho biết:
GV: Những bằng chứng chứng tỏ Pháp bội ước sau Hiệp
định sơ bộ và Tạm ước?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV liên hệ thái độ của Pháp lần đầu tiên nổ súng xâm
lược nước ta ở Đà Nẵng (1858).
GV: Những hành động đó của Pháp chứng tỏ điều gì?
HS: chứng tỏ âm mưu quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa.
=>GV chuẩn xác và dùng bản đồ Việt Nam cho HS xác
<b>I. Cuộc kháng chiến toàn quốc</b>
<b>chống thực dân Pháp xâm lược</b>
<b>bùng nổ (19.12.1946)</b>
<b>1. Kháng chiến toàn quốc chống</b>
<b>thực dân Pháp xâm lược bùng nổ</b>
* Pháp bội ước và âm mưu cướp
nước ta một lần nữa:
- Chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
- Gây xung đột ở Hà Hội.
định các địa điểm Pháp tấn công.
<b>=>GV giảng</b>: Việc Pháp gửi tối hậu thư đặt nhân dân ta
trước hai lựa chọn (hoặc đầu hàng - hoặc chiến đấu).
GV: Vậy Đảng ta đã lựa chọn con đường nào?
HS: Đảng ta quyết định kháng Pháp.
GV: Trước âm mưu của Pháp, Đảng ta có quyết sách gì
để đối phó?
HS: Ban thường vụ trung ương Đảng họp.
=>GV gọi HS đọc trích nội dung lời kêu gọi (SGK/104).
<b>*HS trao đổi nhóm (2 bàn – 2’)</b>: Chủ tịch HCM kêu gọi
toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Cho biết nội
dung lời kêu gọi?
=>HS trả lời và bổ sung, GV nhận xét và <b>chốt lại</b>: Pháp
lấn tới và âm mưu quyết cướp nước ta ->Vạch rõ nguyên
nhân gây ra cuộc chiến tranh là thực dân Pháp nên nhân
dân ta quyết tâm chiến đấu để bảo vệ chính quyền…
H: Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân ta làm gì?
HS: Cả nước quyết đứng lên kháng chiến.
GV chốt, chuyển ý.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống</b>
<b>Pháp:</b>
GV: Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện
trong văn kiện và tác phẩm nào? của ai?(<b>HS YẾU)</b>
HS trả lời.
<b>=>GV nhấn mạnh</b>: Tên tác phẩm đã được chủ tịch Hồ
Chí Minh dùng để đặt tên cho 6 chiến sỹ cách mạng.
GV: Nội dung cơ bản của đường lối?<b> HS YẾU)</b>
HS: trả lời theo thơng tin cuối đoạn đầu mục 2/104.
GV: Hãy giải thích đường lối kháng chiến chống Pháp
của Đảng ta?
HS <b>thảo luận</b> nhóm 3’ và trả lời.
GV: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
=>HS rút ra theo thông tin đoạn in nghiêng/104, GV
chuẩn xác và <b>chốt lại</b>: Cuộc chiến tranh nhân dân nhằm
giải phóng dân tộc và đem lại ruộng đất cho nhân dân.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc chiến đấu tại các đơ thị</b>
<b>phía Bắc vĩ tuyến 16.</b>
*GV dùng bản đồ Việt Nam cho HS xác định vị trí vĩ
tuyến 16 (Đà Nẵng) và yêu cầu HS dựa vào thông tin
mục II/105 cho biết:
GV: Mưu đồ của Pháp đánh các đô thị là gì?<b> HS YẾU)</b>
HS: tiêu dệt các lực lượng, kết thúc chiến tranh.
GV: Chủ trương của ta như thế nào?
HS: Ta chủ động tấn công, bao vây giam chân địch và
<i>tạo thế trận cho cuộc chiến đấu lâu dài.</i>
GV: Mở đầu cuộc chiến đấu diễn ra ở đâu?<b> HS YẾU)</b>
* Đảng và chính phủ ta phát động
toàn quốc kháng chiến:
- Tối 19.12.1946, chủ tịch HCM ra
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
- Nhân dân cả nước nổ súng.
<b>2. Đường lối kháng chiến chống</b>
<b>Pháp của ta:</b>
- Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự
lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ
của quốc tế.
GV: Vì sao kháng chiến diễn ra trước tiên ở HN?
HS: Vì HN là thủ đơ của cả nước, tập trung các cơ sở
<i>CM.</i>
GV: Tại Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ntn? Kết quả?
HS rút ra và trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng/105.
<b>=>GV</b>: Từ Hà Nội đã tạo điều kiện cho các tỉnh thành
khác nổi dậy.
H: Tại các thành phố ở phía Bắc thì sao? Kết quả?
HS trả lời và bổ sung theo thông tin đoạn in nghiêng/105
<b>*HS trao đổi bàn (1’)</b>: Cuộc chiến đấu tại Hà Nội và các
đơ thị có ý nghĩa gì?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn xác và <b>chốt lại</b>:
Bước đầu so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi
và chênh lệch -> ta làm chủ và có điều kiện chuẩn bị.
- Ở Hà Nội: diễn ra quyết liệt.
- Ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng: giam
chân địch từ 2 -> 3 tháng.
- Ở Vinh: địch phải đầu hàng.
<b>* Ý nghĩa: </b>
- Làm giảm bước tiến của địch.
- Tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ
rút lên căn cứ Việt Bắc.
<b>4. Củng cố: *GV kết luận:</b>
- Với âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, buộc nhân dân ta tiếp tục cầm
súng chiến đấu và theo chỉ thị của đường lối kháng chiến lâu dài của Đảng.
- Với sự chuẩn bị đó ta đã thu được những kết quả gì? (tiết sau).
<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b>
- Học bài theo các nội dung.
- Đọc và xem trước các mục IV và V của bài 25.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>