Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỊA 7 TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/11/2020. Tiết 21. Bài 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi( càng lên cao không khí càng loãng, thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường. - Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vùng núi. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: SGK, sách giáo viên, bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học - Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực, trực quan. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1p) Lớp 7A 7B 7C. Ngày giảng 18/11/2020 16/11/2020 16/11/2020. HS. Ghi chú. 34 35 32. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Trình bày đặc điểm khí hậu và sự thích nghi cỉa thực, động vật ở môi trường đới lạnh? *Đáp án: Khí hậu: - Mùa đông lạnh kéo dài. - Mùa hè ngắn, nhiệt độ dưới 10oC. - Nhiệt độ trung bình năm < -100C - Lượng mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. => Khí hậu vô cùng lạnh lẽo và khắc nghiệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thực vật thưa thớt, chỉ phát triển vào mùa hè, thực vật đặc trưng là rêu và địa y và một số loài cây thấp lùn. - Động vật thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có bộ lông dày không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. + Một số động vật dùng hình thức ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh 3. Bài mới: 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng. Vậy cụ thể như thế nào? 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. *Hoạt động 1 - Mục tiêu: Tìm hiểu về vị trí, đặc điểm của môi trường vùng núi - Hình thức tổ chức: nhóm - Thời gian: 15 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm + Kĩ thuật: động não - Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí 1. Đặc điểm của môi hậu dã học ở lớp 6.(vĩ độ, độ cao, gần hay xa biển) trường - GV nhắc lại về sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loãng không khí, giới hạn băng tuyết. - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 23.1/ Tr.74 sgk và một số ảnh về cảnh quan vùng núi. H? Quan sát các ảnh trên, em hãy mô tả quang cảnh trong ảnh và rút ra nhận xét? - Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan. Chủ yếu là cây lùn thấp, hoa đó, phía xa trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi. H? Xác định vị trí các vùng núi trong ảnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. H? Tại sao trên các đỉnh núi lại có tuyết phủ trắng? - Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. - GV hướng dẫn HS quan sát H23.2/ Tr.75 SGK,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo phiếu học tập (3 phút) * Nhóm 1 & 2: Quan sát H23.2 SGK, cho biết: - Cây cối phát triển từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? (theo vành đai) - Vùng núi An-pơ được chia làm mấy vành đai? Giới hạn mỗi vành như thế nào? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ? - Vì sao cây cối lại có sự thay đổi theo độ cao như vậy? * Nhóm 3& 4: Quan sát H23.2/ Tr. 75 SGK, cho biết: - Sự khác nhau về phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ? - Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Nhận xét về ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu? → Đại diên nhóm 1& 2 trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV chốt nội dung chính → Tiếp tục gọi đại diện nhóm 3& 4 trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt nội dung H? Nêu những khó khăn của vùng núi đối với đời sống của con người? Liên hệ thực tế ở Việt Nam: H? Nêu những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trên? Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... ................................................................ - Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. - Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở các vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. - Khí hậu và thực vật ở vùng núi còn thay đổi theo hướng của sườn núi. - Hướng và độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và cuộc sống của người dân vùng núi.. *Hoạt động 2 - Mục tiêu: Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 10phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình + Kĩ thuật: động não 2. Cư trú của con người H? Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết ở Quảng Trị có các dân tộc nào sinh sống? Đặc điểm cư trú của họ như thế nào? Nhận xét? H? Vậy đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người. chịu ảnh hưởng của các điều kiện nào? - HS: Địa hình, nơi canh tác, chăn nuôi, tài nguyên… - Vùng núi thường là nơi H? Lấy ví dụ cụ thể ở các dân tộc ở nước ta mà em thưa dân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biết? - HS: + Người H’Mông (Mèo) ở trên núi cao + Người Tày ở lưng chừng núi, núi tấp + Người Mường ở núi tấp, chân núi - Người dân ở các vùng núi - Gọi HS đọc đoạn văn phần 2 SGK và cho biết các khác nhau trên Trái Đất có dân tộc ở vùng núi trên Trái Đất có đặc điểm cư trú đặc điểm cư trú khác nhau. như thế nào? H? Vì sao ở mỗi dân tộc lại có đăc điểm cư trú khác nhau? - HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... ............................................................... 3.3. Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não, - Thời gian: 8 phút H? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ? - GV cho HS làm việc nhóm theo bàn làm bài tập 2/Tr.76 nhằm củng cố kến thức cho HS. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ sau: Độ cao(m) Đới ôn hoà Đới nóng 200- 900 Rừng lá rộng Rừng rậm 900- 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi 1600- 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi 3000- 4500 Rừng lá kim ôn đới núi cao 4500- 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu Từ bảng so sánh trên, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới và rút ra nhận xét.. 3.4. Tìm tòi - mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Đọc, tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về động thực vật ở vùng núi - Xem các thước phim khoa học về môi trường vùng núi 4. Hướng dẫn về nhà (2) - Về nhà học bài, làm bài tập đầy đủ, - HS học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - HS ôn lại kiến thức chương II, III, IV, V Ngày soạn: 13/11/2020 Tiết 22. ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG III, IV, V I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III, IV, V 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa; - Kỹ năng phân tích biểu đồ và hình ảnh địa lý. 3. Về thái độ - Giúp học sinh yêu thích môn học hơn. 4. Những năng lực hướng tới: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1. Giáo viên: Bản đồ các kiểu môi trường trên thế giới. - Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: bài học, Sgk, vở ghi.. III. PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu thế giới. Biểu đồ nhiệt độ, LM của MT đới nóng, đới ôn hòa - Tranh, ảnh 2. Học sinh: sgk, vở bài tập, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực, trực quan. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY –GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp :(1’) Lớp. Ngày giảng. HS. 7A. /11/2020. 32. 7B. 17/11/2020. 34. 7C. /11/2020. 34. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Để củng cố lại các môi trường địa lí về đặc điểm môi trường và hoạt động kinh tế thì hôm nay chúng ta cùng ôn lại nội dung đó qua bài ôn tập chương IIII, IV,V 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1 - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 10 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình + Kĩ thuật: động não H? Nêu các đặc điểm của khí hậu 1. Môi trường hoang mạc. Hoạt hoang mạc? động kinh tế của con người ở H? Thực vật và động vật ở hoang mạc hoang mạc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? H? Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay? H? Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới? Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................. . .............................................................. .. a) Môi trường hoang mạc - Đặc điểm của môi trường - Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường b) Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc: - Hoạt động kinh tế - Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.. *Hoạt động 2 - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về môi trường đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 10 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình + Kĩ thuật: động não 2. Môi trường đới lạnh. Hoạt động H? Xác định vị trí, giới hạn môi kinh tế của con người ở đới lạnh trường đới lạnh trên bản đồ? H? Tính chất khắc nghiệt của khí hậu a) Môi trường đới lạnh đới lạnh thể hiện như thế nào? - Đặc điểm của môi trường. H? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang - Sự thích nghi của thực vật và động mạc lạnh của Trái Đất? vật với môi trường. H? Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt? H? Kể tên các hoạt động kinh tế cổ b) Hoạt động kinh tế của con người truyền của các dân tộc ở phương bắc? ở đới lạnh H? Đới lạnh có những nguồn tài - Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở nguyên chính nào? Tại sao cho đến phương Bắc. nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn - Việc nghiên cứu và khai thác môi trường. chưa được khai thác? Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................. . .............................................................. ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt động 3 - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về môi trường vùng núi, hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 8 phút - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình + Kĩ thuật: động não H? Trình bày đặc điểm chính của môi 3. Môi trường vùng núi trường vùng núi? - Đặc điểm của môi trường H? Trình bày đặc điểm cư trú củ con - Cư trú của con người người ở vùng núi? Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................. . .............................................................. . 3.3. Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não, - Thời gian: 10 phút - GV cho HS làm bài tập: - Quan sát H 19.2 và 19.3/ SGK/ tr 62, hoàn thành bảng sau Hoang mạc Xa-ha-ra. Gô-bi. Nhiệt độ. Lượng mưa. Đặc điểm khí hậu. Nhiệt độ: + Mùa đông (T1) 12 0C + Mùa hạ (T7) 40 0C + Biên độ nhiệt: 280C. Khoảng 21mm. - Mùa đông: ấm. - Mùa hạ: rất nóng. - Biên độ nhiệt năm cao - Lượng mưa rất ít.. Nhiệt độ: + Mùa đông (T1) 220C. Khoảng 130mm -. - Mùa đông: rất lạnh, khô. - Mùa hạ: không.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Mùa hạ (T7) 0 C + Biên độ nhiệt: 0 C. 18. quá nóng. - Biên độ nhiệt năm rất cao - Lượng mưa ít.. 40. 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Với những khó khăn của từng môi trường, theo em, đâu là vấn đề chung mà con người phải quan tâm và giải quyết ? - Chúng ta đang sống trong môi trường đới nào ? Các em cần phải làm gì với môi trường xung quanh? 4. Hướng dẫn về nhà (2p) * Ôn tập kiến thức chương III, IV, V * Hoàn thành các bài tập * Chuẩn bị Ôn tạp, làm bài tập chương III, IV, V V. Phụ lục Đặc điểm MT hoang mạc Vị trí Phần lớn nằm dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu. Khí hậu - Khô hạn và khắc nghiệt. - Biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. Động, thực vật. - Thưc vật cằn cỗi - Động vật rất hiếm. MT đới lạnh MT vùng núi Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực về 2 cực. Vô cùng lạnh lẽo và - Càng lên cao khắc nghiệt nhiệt độ càng giảm - Thay đổi theo hướng của sườn núi. - Thực vật thưa thớt, Thay đổi theo độ chủ yếu là rêu và địa y. cao và theo - Động vật thích nghi hướng của sườn nhờ có bộ lông dày, núi không thấm nước hoặc lớp mỡ dày → Một số loài ngủ đông, số khác di cư để.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các hoạt - Hoạt động kinh tế cổ động truyền: Chăn nuôi du kinh tế mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hóa bằng lạc đà qua sa mạc. - Kinh tế hiện đại: Khai thác chế biến dàu khí, khai thác khoáng sản, du lịch qua sa mạc. Các vấn Hạn chế sự mở rộng đề cần của các hoang mạc quan tâm. tránh mùa đông lạnh - Hoạt động cổ truyền: Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn bắt thú. - Hoạt động kinh tế hiện đại: Khai thác dầu mỏ, khoáng sản quý, đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi, chăn nuôi thú có lông quý. Chú ý bảo vệ các loài động vật quí hiếm và giải quyểt nguồn nhân lực.. Chú ý bảo vệ môi trường và bản sắc văn hoá của các dân tộc ít người ở vùng núi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×