Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE DAP AN KIEM TRA MOT TIET CHUONG IV DAI SO 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi kiÓm tra viÕt ch¬ng IV. TiÕt 66 : I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Đánh giá kết quả học tập của học sinh về số phức với khả năng – mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập tổng hợp - Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi và trình bày một bài toán 3. Thái độ: Học sinh tích cực học tập, cẩn thận. II CHUẨN BỊ Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi… III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1-Tổ chức Lớp. Ngày giảng. sĩ số. 10A1. /. / 45. / 2017. Tên học sinh vắng. 2-Kiểm tra 3-Bài mới MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút Cấp độ tư duy Chủ đề/Chuẩn KTKN. Nhận biết. TN Số phức + các phép toán số phức. Câu 1,2 7,12. TL. Thông hiểu. TN Câu 3,4 9,11,15,1 6. Biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy. TN. TL. Vận dụng cao(TN) TN. Câu 13, 6,17,1 8. 19. 5,14. 20. Cộn g. TL. 15. 3. Phương trình bậc hai với hệ số thực Tổng. TL. Vận dụng. 8, 10 4. 8. 2 6. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Phần TNKQ ( Mỗi ý đúng được 0,3 điểm ) Câu 1: Nhận biết phần thực và phần ảo của số phức z a  bi . Câu 2: Nhận biết số phức liên hợp của số phức z cho trước. Câu 3: Hiểu phép chia số phức để tìm số phức z. Câu 4: Hiểu các phép toán số phức để tính modun của số phức z. Câu 5: Vận dụng cách tính modun để tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z. Câu 6: Vận dụng các phép toán số phức để tính modun của số phức z. Câu 7: Nhận biết cách tính modun của số phức z. Câu 8: Hiểu cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực. Câu 9: Hiểu cách tìm điểm biểu diễn một số phức. 2. Câu 10: Hiểu cách tìm nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực để tính. A  z1  z2. 2. .. Câu 11: Hiểu cách tính tích hai số phức. Câu 12: Nhận biết phần thực phần ảo của số phức z khi biết điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy. Câu 13: Vận dụng điểm biểu diễn số phức z để tìm điều kiện cho 3 điểm thẳng hàng. Câu 14: Vận dụng điểm biểu diễn số phức z để tìm điểm điểm biểu diễn số phức w là biểu thức chứa z. Câu 15: Hiểu hai số phức bằng nhau để tìm x, y. Câu 16: Hiểu các phép toán số phức để tính modun của số phức z. Câu 17: Vận dụng các phép toán số phức tính hiệu giữa phần thực và phần ảo của số phức z . Câu 18: Vận dụng các định nghĩa, tính chất của số phức z. Câu 19: Vận dụng tốt các kiến thức về số phức để tìm số phức biết nó thỏa mãn một biểu thức. Câu 20: Vận dụng nâng cao kiến thức về số phức để tìm số phức biết AM nhỏ nhất với A là điểm cho trước, M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn đẳng thức cho trước. Phần tự luận ( 4 điểm ) Câu 21: a) Hiểu phép chia số phức tìm phần thực, phần ảo của số phức z. b) Vận dụng cách tìm số phức z để tìm phần thực phần ảo của số phức z. Câu 22: Hiểu cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực. Câu 23: (Vận dụng nâng cao)Cho số phức z thỏa mãn một đẳng thức. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ BÀI Phần TNKQ ( Mỗi ý đúng được 0,3 điểm ) Câu 1: Cho số phức z a  bi . Tìm phần thực, phần ảo của số phức z ? A. Phần thực là a, phần ảo là b.. B. Phần thực là a, phần ảo là bi.. C. Phần thực là b, phần ảo là a.. D. Phần thực là bi, phần ảo là a.. Câu 2: Cho số phức z 4  5i . Tìm số phức liên hợp của z ? A.. z  4  5i.. B. z 4  5i.. C. z 5  4i.. D. z  4  5i.. Câu 3: Tìm số phức z thỏa mãn 2i. z  2  4i ? A. z 2  i. B. z 2  i. C. z 1  2i. D. 1  2i .. 2. Câu 4: Hãy tính mô đun của số phức A.. 34. z 5  5i   1  i  ?. C. 3 2. B. 3. D. 5. Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn:. z  i  1 i z. A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(2; -1), bán kính R  2 . B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0; 1), bán kính R  3 . C. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0; -1), bán kính R  3 . D. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0; -1), bán kính R  2 . Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn: A. 2 10. z  1  i   2  i  . B. 2 13 2 √ 26. 2 i . Tìm môđun của số phức w 3z  z . C. 4 10. D. 2 37. Câu 7: Tìm môđun của số phức z , biết z 2  i ? A.. z 5.. B.. z  3.. C.. z 3.. D.. z  5.. 2 Câu 8: Giải phương trình 2 x  5 x  4 0 trên tập số phức.. A.. x1 . 5 7 5 7  i; x2   i. 4 4 4 4. 5 7 5 7 x1   i; x2   i. 2 4 2 4 c.. 5 7 5 7 x1   i; x2   i. 4 4 4 4 B. 3 7 3 7 x1   i; x2   i. 4 4 4 4 D.. Câu 9: Cho số phức z 6  7i . Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là điểm nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  6; 7 . B.. A.. z1 , z2. Câu 10: Gọi 2. A  z1  z2.  6;  7 . C..   6;7 . D..   6;  7 . 2 là hai nghiệm của phương trình z  2 z  10 0 . Tính giá trị của biểu thức. 2. A. 15.. B. 17.. C. 19.. D. 20.. Câu 11: Cho hai số phức: z1 2  5i; z2 3  4i . Tìm số phức z z1.z2 A.. z 6  20i. B. z 26  7i. C. z 6  20i. D. z 26  7i. Câu 12: Điểm M hình vẽ bên là biểu diễn số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z. A. Phần thực 2 là và phần ảo là 3. 4. M. B. Phần thực 2 là và phần ảo là 3i.. 3 2. C. Phần thực 3 là và phần ảo là 2. -10. 2. -5. D. Phần thực 3 là và phần ảo là 2i.. 5. 10. -2. -4. Câu 13: Cho A, B, M lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức -4; 4i; x-3i của x để A,B, M thẳng hàng? A. x=-1. B. x=-7. C. x=7.  x  R  . Tìm tất cả các giá trị. D. x=1. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(3; -4) biểu diễn số phức z . M’ là điểm biểu diễn số phức 1 i z' .z 2 là ?  7 1 M ' ;   .  2 2 A.. 7 1  ;  B.  2 2 .  1 7  ;  C.  2 2 .  1 7   ;  D.  2 2 .  2 x  1   15  4 y  i 3i  9? Câu 15: Tìm các số thực x, y thỏa mãn A. x  3; y  4. B. x 3; y 4. Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn A. 2 2. B..  1  3i  z 1 i. C. x 4; y 3 2. . Modun của số phức z là. 2. 3  2i  z   2  i  Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn . A. 3. B. 1. D. x 4; y 3i .. C. 2 2. 4  i. C. 0. D. Đáp số khác. . Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là? D. 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 18: Mệnh đề nào sau đây sai ? A. B.. z1 z2  z1  z2. .. z 0  z 0. C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện. z 1. là đường tròn tâm O, bán kính R = 1.. D. Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau. Câu 19: Tìm môđun của số phức z biết A.. z  3.. B.. z 9.. C.. z  z i  3i  z. z 3.. . D.. z 2 3.. A  4; 4  Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm và M là điểm biển diễn số phức z thoả z  1  z 2 i mãn điều kiện . Tìm toạ độ điểm M để đoạn thẳng AM tnhỏ nhất. A.. M  1; 5  .. B.. M  3; 4  .. C.. M  7; 8  .. D.. M  8;  4  .. PHẦN TỰ LUẬN Câu 21 ( 2 điểm ). Tìm phần thực và phần ảo của số phức z biết:. 1  2i z 2 i a) z  2 z  2  i   3  2i  b) 2 Câu 22 (1 điểm). Giải phương trình sau trên tập số phức: z  2 z  2 0 .. Câu 23 ( 1 điểm). Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z biết. z  2  z  2 6. .. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu Câu 21. Hướng dẫn. Điểm. a). 1  2i z i 2 i Phần thực là 0, phần ảo là 1 b) Đặt z a  bi z  2 z  2  i   3  2i    a  bi   2  a  bi  8  i. 0,5. 8  a   3a  bi 8  i   3 b 1 8 Phần thực là 3 , phần ảo là 1.. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 22 Câu 23.  z  1  i z 2  2 z  2 0    z  1  i Gọi M(x; y) biểu diễn số phức z. F1 (-2; 0) biểu diễn số phức -2. F2 (2; 0) biểu diễn số phức 2. Khi đó MF1 + MF2 = 6. Vậy tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường (E) có phương x2 y 2  1 5 trình 9. 1,0. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×