Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.09 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày giảng: Lớp 8...:23 /8/2016 , lớp 8...: 25/ 8/ 2016 TIẾT 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc, hiểu và tạo lập văn bản. 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. b. Kĩ năng - Thực hành so sánh,phân tích cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng giao tiếp 3. Kĩ năng tự nhận thức 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng lắng nghe tích cực III. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ sơ đồ biểu diễn mối quan hệ khái quát của nghĩa từ ngữ. - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo, giải thích, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (2’) - Bài cũ: Không tiến hành. - Bài mới: kiểm tra vở soạn bài của học sinh. H: Thế nào là nghĩa của từ? Đáp án: Nghĩa của từ là nội dung thông báo mà từ biểu thị. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò T Nội dung chính G *) Hoạt động 1: Khởi động 2’ Ở lớp 7 các em đó học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Em hãy lấy 1 số ví dụ về từ đồng nghĩa và trái nghĩa? Ví dụ: Từ đồng nghĩa: Máy bay, tàu bay, phi cơ Từ trái nghĩa: Sống – Chết, nóng – lạnh, tốt – xấu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên? - Các từ có mối quan hệ về ngữ nghĩa - Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong mọi câu văn cụ thể. - Các từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. => Để hiểu rõ hơn về quan hệ nghĩa trong các nhóm từ chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. *) Hoạt động 2: HDHS hình thành kiến thức mới (*) Mục tiêu Hiểu được khái niệm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. (*) Cách tiến hành GV treo bảng phụ sơ đồ SGK Tr10. 19’ I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Bài tập (sgk- 10). Động vật. Thú. Chim. Cá. Voi, hươu.... Tu hú, sáo, Cá rô, cá thu GV: yêu cầu HS quan sát. GV: HDHS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK: H: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì sao? HS: Độc lập suy nghĩ trả lời. GV: Chốt. H: Nghĩa của các từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, hươu” ? Vỡ sao? H S: Độc lập suy nghĩ trả lời. GV: Chốt. H: Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của các từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào? - H S độc lập suy nghĩ trả lời.. + Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn và bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá + Nghĩa của từ “thú” rộng hơn và bao hàm nghĩa của từ voi, hươu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv chốt.. + Nghĩa của từ “ thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của từ cá rô, voi…, hươu nhưng lại hẹp hơn nghĩa của từ động vật. .. * GV dïng b¶ng phô đưa sơ đồ vòng tròn (sgv trang 8) lên Chim Thú Động Vật. Tu hú, sáo. Voi hươu. cỏ rụ cỏ thu. Cá. GV: Dùng sơ đồ để nói rõ về mối quan hệ bao hàm này. H: Trong các từ đó, từ nào có nghĩa rộng, từ nào có nghĩa hẹp, từ nào vừa có nghĩa rộng lại vừa mang nghĩa hẹp? - HSTL. GV chốt. H: Qua tìm hiểu bài tập em có nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ? Em hiểu thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp? HS: Suy nghĩa trả lời. GV: Khái quát, rút ra ghi nhớ. HS: Đọc ghi nhớ. GV: Chốt. *) Hoạt động 3: HDHS luyện tập (*) Mục tiêu - Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong một nhóm từ, ngữ cho trước. - Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ, ngữ cho trước hoặc được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ cho trước. - Tìm các từ ngữ không thuộc cùng phạm vi nghĩa. - Xác định các từ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong 1 đoạn văn bản cụ thể. - So sánh phạm vi nghĩa của các cặp từ. - Đặt câu cho từ ở phạm vi nghĩa rộng, nghĩa hẹp. (*) Cách tiến hành HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập. HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.. 2. Ghi nhớ (SgkT10) II. Luyện tập: 19’. *).Bài tập 1 (SGK – Tr10,11) Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong mỗi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xet, chia sẻ. GV: Nhận xét, chốt.. nhóm: a. Yphục Quần. áo. Q.dài Q. bò áo dài. áo sơ mi b. Vũ khí Súng. S. Trêng A ka. HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu BT HS hoạt động nhóm 4/3’. Báo cáo HS trình bày –>nhận xét –> phát vấn -> giải đáp GVKL HS đọc và XĐ yêu cầu bài tập 3 HS: Lên bảng làm bài phần b,c. GV: Nhận xét, chốt, yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp các phần còn lại.. HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 4. HS: Đứng tại chỗ trả lời lần lượt, nhận xét. GV: Nhận xét. Kết luận.. HS đọc và nêu yêu cầu BT 5. GV gợi ý HS về nhà làm bài . GV đưa ra BT thêm.. *). Bài tập thêm 5* Giải thích sự khác nhau về phạm vi. Bom Đ¹i b¸c Bom Ba cµng Bom bi. *). Bài tập 2 (SGK – Tr11) Từ ngữ có nghĩa rộng: a. Chất đốt c. Thức ăn b. Nghệ thuật d. Nhìn e. Đánh *).Bài tập 3 (SGK - Tr 11) Từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ. a. xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô... b. Kim loại : sắt, thép, vàng, bạc... c. Hoa quả: cam, táo, quýt, mít... d. Họ hàng: cô dì, chú, bác.... e. Mang: xách, vác, gùi... *). Bài tập 4 (SGK - Tr11): Những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ: a.thuốc lào b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai *) Bài tập 5 (Sgk – Tr11) Ba động từ thuộc cùng phạm vi nghĩa: Khóc: nức nở, sụt sùi. *). Bài tập 6 Sự khác nhau về phạm vi nghĩa của các cặp từ:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghĩa của các cặp từ ngữ sau? - Bàn- bàn gỗ. - Đánh- Cắn. - Chết- Băng hà. HS đọc BT, nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm 4/4. Đại diện nhóm trả lời.. - Bàn: Chỉ sự vật nói chung để phân biệt với ghế. - Bàn gỗ: Chỉ sự vật cụ thể làm bằng gỗ. - Đánh: hành động nói chung tác động đến một đối tượng nào đó có thể bằng tay hoặc các phương tiện: roi, gậy…(nghĩa rộng) - Cắn: hành động cụ thể bằng răng (nghĩa hẹp).. 4. Củng cố (1’) - Thế nào là từ được coi là có nghĩa rộng, có nghĩa hẹp? - Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? 5. Hướng dẫn học bài (1’) - Học bài – Học thuộc ghi nhớ. Xem lại bài tập đã làm. Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản + Đọc ngữ liệu. + Trả lời các câu hỏi sai mỗi phần ngữ liệu + Đọc nội dung phần ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>