Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 45CN12 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Họ & tên hs:……….……………… Lớp: ………… Điểm toàn bài. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN CN – KHỐI 12 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Năm học: 2016 - 2017. Nhận xét của thầy (cô) giáo. Chữ kí GT1. Chữ kí GT2. Phần I: TRẮC NGHIỆM(4đ) Em hãy chọn phương án đúng theo các yêu cầu của các câu hỏi và tô kín các ô tròn tương ứng bằng bút chì vào trong bảng trả lời trắc nghiệm sau (đề này gồm 2 trang) Điểm TN. BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1.; / = \. 5.. ; / = \. 9.; / = \. 13.. 6.. ; / = \. 10.; / = \. 14.. 7.. ; / = \. 11.; / = \. 15.. 8.. ; / = \. 12.; / = \. 16.. ; / = \ 2.; / = \ ; / = \ 3.; / = \ ; / = \ 4.; / = \ ; / = \ Đề bài: Câu 1: Điện áp định mức của Triac được kí hiệu: A. U Ta B. U T C. U đm Câu 2: Điện áp quạt và điện áp trên Triac có mối liên hệ: A. Tăng và giảm cùng một lượng tương đương. B. Tỉ lệ thuận. C. Tỉ lệ nghịch. D. Luôn bằng nhau.. D. ( U T )đm. Câu 3: Khối nào biến đổi tín hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu ? A. Khối giải điều chế, giải mã. B. Khối điều chế, giải mã. C. Khối điều chế, mã hóa. D. Khối thiết bị đầu cuối. Câu 4: Thiết bị nào sau đây không thuộc dạng thông tin vô tuyến: A. Truyền hình cáp. B. Điện thoại di động. C. Vô tuyến truyền hình. D. Máy thu thanh. Câu 5: Máy tăng âm trong khi hát karaoke sẽ được nối với tín hiệu âm thanh từ: A. Đầu đĩa và micro. B. Đầu đĩa. C. Micro. D. Tivi. Câu 6: Máy tăng âm gồm có: máy dùng linh kiện rời và máy dùng IC. Đây là cách phân loại: A. theo linh kiện. B. theo công suất. C. theo chất lượng. D. theo kích thước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7: Máy thu thanh là thiết bị thu nhận tín hiệu âm thanh dưới dạng: A. sóng điện từ. B. sóng cơ học. C. tín hiệu điện. D. sóng cơ học và tín hiệu điện. Câu 8: Trong khối tách sóng có: A. Điôt và tụ điện. B. Cuộn cảm và tụ điện. C. Điôt và cuộn cảm. D. Cuộn cảm và các khe hẹp(cách tử). Câu 9: Đường dây tải điện 500kV của Việt Nam được đưa vào sử sụng từ năm: A. 1994. B. 1995 C. 1999 D. 1870 Câu 10: Cấp điện áp cao nhất Việt Nam là: A. 500kV B. 500V C. 800kV D. 800V Câu 11: Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: A. nguồn điện ba pha, đường dây ba pha, tải ba pha. B. nguồn điện một pha, đường dây một pha, tải một pha. C. nguồn điện hai pha, đường dây hai pha, tải hai pha. D. nguồn điện bốn pha, đường dây bốn pha, tải bốn pha. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì dòng điện được tạo ra khi: A. nam châm điện quay, các dây quấn đứng yên. B. các dây quấn chuyển động tròn quanh nam châm đứng yên. C. cả nam châm điện và các dây quấn đều đứng yên. D. cả nam châm điện và các dây quấn đều chuyển động. Câu 13: Máy biến áp ba pha, hệ số biến áp pha được xác định bằng công thức: U p2 U N k p  d1 kp  kp  1 U p1 U p1 N2 A. B. C. Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng nào ? A. Cảm ứng điện từ B. Tự cảm C. Lực điện từ. D. Cảm ứng điện từ và lực điện từ.. D.. kp . N2 N1. Câu 15: Khi cấp điện cho động cơ ba pha là cấp điện cho: A. các dây quấn của stato. B. các dây quấn của rôto. C. các dây quấn của stato và các dây quấn của rôto. D. các dây quấn trong trục của rôto. Câu 16: Từ trường quay của stato động cơ không đồng bộ 3 pha có 12 cực từ. Biết hệ số trượt s = 0,03, tần số dòng điện f = 50Hz. Tốc độ quay của rôto động cơ là: A. 8,08 vòng/giây B. 485 vòng/giây C. 242,5 vòng/phút D. 750 vòng/phút Phần II: TỰ LUẬN(6đ) Bài 1(4đ): Cho hai tải ba pha: tải thứ nhất có 9 bóng đèn( 100W – 127V ); tải thứ hai là lò điện trở ba pha( 20Ω – 220V ). Các tải trên được nối vào mạng điện ba pha bốn dây có điện áp 127/220V. a. Giải thích 127V là điện áp gì ? 220V là điện áp gì ? b. Vẽ cách nối dây của mạch điện và cho biết các tải nối kiểu gì ? c. Xác định dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải ? UP1 . Hãy thiết lập công thức tính hệ số biến U P2 áp dây khi máy biến áp được nối theo các kiểu: Y/Y0 ; Y/  ;  /Y.. Bài 2 (2đ): Hệ số biến áp pha được tính bởi công thức:. KP=.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………. Hết ……………………… Đáp án tự luận: Bài 1(4đ): a. Giải thích điện áp: - điện áp 127V là điện áp pha(nối với đèn là phù hợp) - điện áp 220V là điện áp dây(nối với lò là phù hợp) b. Vẽ cách nối dây của mạch điện và cho biết các tải nối kiểu gì:. •. •. A. A. UP. B. •. o. A. •. •. UP. •. • • •. Ud Ud. • Y C. R Rtd = Đ 3. X B. UP. C. Ud. X B. Y. C. Z. Z c. Xác định dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tải: U P 127 127 . 3 = ≈ 2 ,36 A - Tải 1: các cụm đèn nối sao nên I d=I P = = R td 161 , 29/3 161 , 29 U 220 - Tải 2: các điện trở nối tam giác nên: I d= √3 I P= √ 3 . P =√ 3 . =11 √ 3→ I P=11 A R 20 Bài 2 (2đ): U d 1 √3 U P 1 U P 1 = = =K P U d 2 √3 U P 2 U P 2 U d 1 √3 U P 1 √ 3 U P 1 = = =√ 3 K P - Khi MBA nối Y/  : K d = U d2 U P2 U P2 U d1 U P1 U P1 = = =K P / √ 3 - Khi MBA nối  /Y: K d = U d 2 √3 U P 2 √ 3 U P 2 - Khi MBA nối Y/Y0:. Kd=. • •.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×