Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

SO SANH DE TAI VA CHU DE TRONG TAC PHAM VAN HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thành viên nhóm 1: 1. Nguyễn Thị Hương Đài 2. Nguyễn Thị Hạnh. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Nguyễn Thị Thảo Lan Lê Thị Lệ Nguyễn Thị Khánh Linh Lê Thị Khánh Mai Triệu Thị Ngọc Mai Lê Thị Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- BÀI THỰC HÀNH SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG THỰC HÀNH. CÁC KHÁI NIỆM. 01 02. VÍ DỤ. 03. SO SÁNH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- CÁC KHÁI NIỆM. 1. TÁC PHẨM VĂN HỌC. 2. ĐỀ TÀI. 3. CHỦ ĐỀ www.PowerPointDep.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I- CÁC KHÁI NIỆM. 1 TÁC PHẨM VĂN HỌC. 2 ĐỀ TÀI. 3 CHỦ ĐỀ. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- CÁC KHÁI NIỆM. 1 Tác phẩm văn học. 2 ĐỀ TÀI. 3 CHỦ ĐỀ.  Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học  Chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản ánh trực tiếp trong tác phẩm.  Là một khái niệm chỉ loại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề tài: • Ví dụ: Đề tài về người phụ nữ có số phận bất hạnh; đề tài thiên nhiên; đề tài người lính..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Trong tác phẩm văn học thường là một hệ thống các đề tài chứ không phải là một đề tài duy nhất. Ví dụ: Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành: Không chỉ thể hiện tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống đế quốc của toàn bộ dân làng mà còn thể hiện tình cảm yêu thương giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I- CÁC KHÁI NIỆM. 1. 2. Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI. 3 CHỦ ĐỀ. Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm Là vấn đề chủ yếu của đề tài. Là con đường mà nhà văn đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề. Ví dụ: "Làng" của Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha và tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của người dân. "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long: người lao động mới âm thầm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II- SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐIỂM CHUNG i á Kh. G. Ý. ệm i n. i iớ. n. n ạ h. Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học. Bên ngoài: Phạm trù văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý. Bên trong: Con người và cuộc sống của con người.. ĩa h g. Là.cơ sở để người đọc thâm nhập vào tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VÍ DỤ: •ĐềĐều tài:cho Người dân trong thấynông tác phẩm nói xãtớihội nửathực thựccuộc dân,sống nửa thê phong hiện kiến. thảm của người nông dân • Chủ đề:xãNgười nông thời. dân bị tha trong hội đương hóa, hóa.về cuộc sống Đềubần có cùng giới hạn con người.  Đều giúp người đọc thâm nhập vào tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐIỂM RIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặc điểm riêng Khái niệm. Đề tài. Chủ đề. Chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản ánh trực tiếp trong tác phẩm. Là một khái niệm chỉ loại.. Là con đường mà tác giả đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm. Là vấn đề chủ yếu của đề tài.. Cách xác định. Khung không gian, thời gian được nói tới trong tác phẩm. Từ đó chỉ ra con người nào, cuộc sống nào được mô tả trong khung không gian, thời gian ấy.. Thông qua nhan đề Thông qua hình tượng nhân vật chính Thông qua cảnh ngộ, biến động dữ dội, khác thường Thông qua những lời phát biểu của tác giả hoặc nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ví dụ: • Trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, đề tài về số phận của người phụ nữ chiếm một vị trí đáng kể trong trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa Việt Nam. • Trong giai đoạn từ 1945-1975, đề tài về người chiến sĩ cách mạng, về những người công nhân tiên tiến lại nổi lên hàng đầu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chủ đề bộc lộ qua hình tượng nhân vật chính • Thông qua Mị và A.phủ trong "vợ chồng A.phủ" Tô Hoài đã đặt ra vấn đề về số phận con người- những con người dưới đáy xã hội và giải quyết vấn đề đó, thức tỉnh họ, đưa họ đến với Cách mạng và cho họ một cuộc sống mới • Trong "Tre Việt Nam", thông qua hình ảnh cây tre, Nguyễn Duy đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp (siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó) cũng như sức sống mãnh liệt của dân tộc ta trên mọi chặng đường lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặc điểm riêng Ý nghĩa. Đề tài Là cơ sở để nhà văn khái quát những chủ đề và xây dựng những hình tượng, những tính cách điển hình. Một nhà văn viết về cùng một loại đề tài sẽ tạo ra phong cách sáng tác của từng tác giả Nhiều nhà văn viết về cùng một đề tài sẽ tạo ra trào lưu văn học, khuynh hướng nghệ thuật.. Chủ đề Giúp nguwòi đọc hiểu sâu được bản sắc, tư tưởng của tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mối liên hệ giữa chủ đề và đề tài:  Chủ đề được hình thành trên cơ sở của đề tài, là phương diện chính yếu của đề tài. Những đề tài quan trọng sẽ góp phần tạo nên những chủ đề lớn.  Chủ đề hình thành trên cơ sở đề tài, nhưng đề tài không quyết định hoàn toàn chủ đề. Cùng một đề tài nhưng tác giả có thể chọn nhièu chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ: Đề tài “Đất nước” Hình tượng “Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm được xây dựng xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc từ xưa đến nay còn "đất nước" của nguyễn đình thi ca ngợi ý chí hào hùng của dân tộc Việt Nam bằng cách hồi tưởng lại cuộc chiến tranh ác liệt và tội ác của kẻ thù..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đề tài “Người nông dân trước Cách mạng tháng Tám” • “Chí Phèo” của Nam Cao: người nông dân bị tha hóa, bần cùng hóa • “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố: Số phân, nỗi khổ của người nông dân dưới chế độ cường quyền, sưu thuế..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đề tài Chiến tranh: "Làng" của Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha và tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của người dân. "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long: Người lao động mới âm thầm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước. “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng: Tình cha con thiêng liêng, sâu nặng bị chia cắt bởi chiến tranh tàn ác. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật: Một thời bom đạn, đấu tranh gian khổ, khó khăn nhưng luôn lạc quan, yêu đời của những người lính..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Đề tài “Tình yêu đôi lứa”: “Sóng” của Xuân Quỳnh: Khát vọng tình yêu với những cung bậc tình cảm phong phú và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. “Biển” của Xuân Diệu: Tình yêu thắm thiết, mãnh liệt, nồng nàn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Như vậy, chủ đề là vấn đề chính yếu được nhà văn nêu lên trên cơ sở đề tài. Nếu đề tài để giải đáp cho câu hỏi “Tác phẩm viết về phạm vi hiện thực nào?” Thì chủ đề trả lời cho câu hỏi “Vấn đề cơ bản nào được đặt ra trong phạm vi hiện thực đó?”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×