Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

on tap ly thuyet hoa lop hoc thay Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.19 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A.C4H9OH D.C6H5COOH. B.C3H7COOH. C.CH3COOC2H5. Câu 2: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B.CH3COOH,CH3CH2CH2OH,CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 3:Este rất ít tan trong nước do các nguyên nhân sau: 1. 2. 3. 4.. Không có tính axit, cũng không có liên kết phân cực O – H. Không có H linh động, không tạo được liên kết hidro với nước. Nhóm chức este –COO – có tính kị nước. Có nhiều gốc hidrocacbon, tăng tính kị nước. Câu 4: Chọn phát biểu sai: Este là:. 1. 2. 3. 4.. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa rượu và axit. Hợp chất hữu cơ chứa nhóm –COO – Sản phẩm khi thế nhóm –OH trong axit bằng –OR’. Dẫn xuất của axit cacboxylic. Câu 5: Chất nào sau đây không phải là este: A. Isoamyl axetat. C. Benzyl benzoat. B. Natri axetat. D. Etyl fomat. Câu 6: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất dưới đây là: CH3COOH (1); C2H5OH (2); HCOOCH3 (3); CH3-CHO (4) 1. 2.. 4,3,2,1 3,4,2,1. C. 4,3,1,2 D. 3,4,1,2. Câu 7: Tên gọi của este có CTCT (CH3)2CHCOOCH(CH3)2 là: 1. 2. 3. 4.. Isopropyl pentanoat Propyl 2-metylpropanoat Isopropyl isobutyrat 2-metylpropanoat propyl.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Dầu chuối là este có tên: 1. 2.. Isoamyl axetat Metyl fomat. C. Etyl butyrat D. Geranyl axetat. Câu 9:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là: A.10. B.5. C.7. D.9. Câu 10: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5. Đáp án: 1C. 2D. 3B. 4B. 5B. 6A. 7C. 8A. 9D. 10A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE Câu 2: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D.Dung dịch Na2CO3. Câu 3: Dùng những hoá chất nào để nhận biết axit axetic , axit acrylic , anđehit axetic , metyl axetat ? A. quỳ tím, nước brôm, dd agNO3/NH3. B. quỳ tím, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3. C. Quỳ tím, dd NaOH. D. Cả A,B. Câu 4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng: A.Este hóa. B. Xà phòng hóa. C. Tráng gương. D. Trùng ngưng. Câu 5: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Cả (A) và (C). Câu 6: Chất nào dưới đây không phải là este? A.CH3COOCH3. B.CH3OCOH. C.CH3COOH. D.HCOOC6H5. Câu 7: Cho các chất sau: CH3COOCH3 (1), HCOOC2H5 (2), CH3CHO (3), CH3COOH (4). Chất nào khi cho tác dụng với dung dịch NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa? A. 1, 3, 4. B. 3, 4. C 1, 4. D. 4. Câu 8: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic. B. Metyl metacrylat. C. Axit metacrylic. Câu 9:Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp: A. ancol và axit B. ancol và muối C. muối và nước. D. Etilen. D. axit và nước. Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. số mol CO2 = số mol H2O. B. số mol CO2 > số mol H2O. C. số mol CO2 < số mol H2O. D. không xác định được. Câu 11: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa: A. CH2=CHCl. B. C2H2. C. CH2=CHOH. D.CH3CHO. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần dùng cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức của este đem đốt là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. Câu 13: Số đồng phân có CTPT C5H10O2 có thể tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với kim loại Na: A. 5. B. 4. C. 3. D. 9. Câu 14: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là: A. CH3 – COO – CH = CH2. B. H – COO – CH2 – CH = CH2. C. H – COO – CH =CH – CH3. D. CH2 = CH – COO – CH3. Câu 15: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 ( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A.Ancol metylic. B.Etyl axetat. C.axit fomic. D.ancol etylic. Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (A) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là: A. H–COOCH3 và CH3COOH. B. HO–CH2–CHO và CH3COOH. C. H–COOCH3 và CH3–O–CHO. D. CH3COOH và H–COOCH3. Câu 17: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. CTCT thu gọn của C4H6O2 là: A. HCOO – CH=CH – CH3 C. HCOO – C(CH3) = CH2. B. CH3COO – CH = CH2 D. CH2 = CH – COOCH3. Câu 18: Este CH3COOCH=CH2 tác dụng với những chất nào? A. H2/Ni. B. Na. C. H2O/H+. D. Cả a, c. Câu 19: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A.C2H5COOH, CH2=CH-OH. B.C2H5COOH, HCHO. C.C2H5COOH, CH3CHO. D.C2H5COOH, CH3CH2OH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 20: Este X có CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là. A. CH3COOCH= CH2. B. HCOOCH2- CH= CH2. C. HCOOCH2- CH= CH2. D. CH3COOCH2CH3. Đáp án: Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. 1. B. 6. C. 2. A. 7. C. 3. D. 8. B. 4. B. 9. B. 5. D. 10. A. điều chế: Câu 1: Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là: A. Đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác. B. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa. C. Cho anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng với ancol. D. Thực hiện phản ứng khử. Câu 2: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Cả 2 biện pháp A, C Câu 3:Đối với phản ứng este hoá, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? (1) Nhiệt độ. (2) Bản chất các chất phản ứng. (3) Nồng độ các chất phản ứng A. (1), (2), (3). (4) Chất xúc tác B. (2), (3), (4). C. (1) (3) (4). D. (1) (2) (3) (4). Câu 4:Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat? A.Đun hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit nitric đặc. C.Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 5: Để điều chế phenyl axetat có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. CH3COOH + C6H5OH à CH3COOC6H5 + H2O B. CH3OH + C6H5COOH à C6H5COOCH3 + H2O C. (CH3CO)2O + C6H5OH à CH3COOC6H5 + CH3COOH D. CH3COOH + C6H5Cl à CH3COOC6H5 + HCl Câu 6: Dầu chuối được dùng trong thực phẩm là este có tên: 1. 2.. Isoamyl axetat Metyl fomat. C. Etyl butyrat D. Geranyl axetat. Câu 7: Khi nói về ứng dụng của este, phát biểu nào sau đây là đúng: 1. 2. 3. 4.. Một số este có mùi thơm được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. Este được dùng làm dung môi do có khả năng tan tốt trong nước. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất hóa dẻo và dược phẩm. Isoamyl axetat là este có mùi hoa hồng, được ứng dụng trong công nghiệp mĩ phẩm. Câu 8: Este được dùng làm dung môi là do:. 1. 2. 3. 4.. Este thường có mùi thơm dễ chịu. Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử. Este có nhiệt độ sôi thấp. Este là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. Câu 9: Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H 2SO4 đậm đặc xúc tác. D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H 2SO4 loãng xúc tác. Câu 10: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic. B. Metyl metacrylat. C. Axit metacrylic. D. Etilen. Đáp án: 1A. 2D. 3A. 4D. 5C. 6A. 7A. 8B. 9C. 10B. LIPIT Câu 1: Tìm câu sai. Giữa lipit và este của ancol với axit đơn chức khác nhau về: A. gốc axit trong phân tử C. gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo. B. gốc ancol trong lipit cố định là của glixerol D. bản chất liên kết trong phân tử. Câu 2: Chất béo lỏng có thành phần axit béo: A. chủ yếu là các axit béo chưa no C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no. B. chủ yếu là các axit béo no D. Không xác định được. Câu 3: Lipit là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của axit béo và glixerol. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của axit hữu cơ và glixerol. Câu 4:Hãy chọn nhận định đúng: A.Lipit là chất béo. B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C.Lipit là este của glixerol với các axit béo. D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Lipit là este của glixerol với các axit béo. B. Ở động vật ,lipít tập trung nhiều trong mô mỡ.Ở thực vật ,lipít tập trung nhiều trong hạt,quả... C. Khi đun nóng glixerol với các axit béo,có H 2 SO4,đặc làm xúc tác,thu được lipít..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. Axit panmitit, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của lipít trong hạt, quả Câu 6: Câu nào đúng khi nói về lipit? A. Có trong tế bào sống clorofom…. B.Tan trong các dung môi hữu cơ như: ete,. C. Bao gồm các chất béo, sáp, steroit, …. D. Cả a, b, c. Câu 7:Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? A. Dầu vừng (mè). B. Dầu lạc (đậu phộng). C. Dầu dừa. D. Dầu bôi trơn. Câu 8: Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì: A. chứa chủ yếu các gốc axit béo, no no. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không. C. chứa chủ yếu các gốc axit thơm. D. một lí do khác. Câu 9: Mỡ tự nhiên là: A. este của axit panmitic và đồng đẳng của nó. B. muối của axit béo. C. các triglixerit của các axit béo khác nhau. D. este của axit oleic và đồng đẳng …. Câu 10: Trong các công thức sau đây, công thức nào của lipit? A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(COOC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H35)3. D. C3H5(OCOC17H33)3. Đáp án: 1D. 2A. 3B. 4D. 5A. 6D. 7D. 8B. 9C. 10C. XÀ PHÒNG CHẤT GIẶT Câu 1: Chọn khái niệm đúng:. 1. 2. 3.. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. 4. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.. Câu 2: Cho các phát biểu sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (1): Chất tẩy màu là những chất làm sạch các vết màu bẩn bằng các phản ứng hóa học.. (2): Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước như metanol, muối natri axetat…. (3): Chất kị nước là những chất không tan trong dầu mỡ, dung môi hữu cơ…. (4): Xà phòng là hỗn hợp các muối natri /kali của các axit béo.. (5): Chất tẩy rửa tổng hợp là muối natri của axit béo.. (6): Phân tử chất giặt rửa gồm 1 đầu ưa dầu mỡ gắn với 1 đuôi dài ưa nước.. (7): Ưu điểm của xà phòng là dùng được với nước cứng.. Số phát biểu đúng là:. 1. 2. 3. 4.. 2 3 4 5. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng?. 1.. Xà phòng bị giảm hoặc mất tác dụng tẩy rửa khi dùng nước cứng vì tạo các muối kết tủa với các ion Ca2+; Mg2+. 2. Bột giặt tổng hợp vẫn có thể sử dụng với nước cứng được vì muối sunfonat có độ tan lớn nên không bị kết tủa với ion Ca2+, Mg2+. 3. Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt…. bao gồm các thành phần: chất giặt rửa tổng hợp, các phụ gia chất thơm, chất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipoclorit 4. Những chất giặt rửa tổng hợp có chứa gốc hidrocacbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường, vì chúng dễ bị các vi sinh vật phân hủy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 4: Cho các phát biểu sau:. (1) Chất béo không tan trong nước là do chúng không tạo được liên kết hidro với nước.. (2) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (3) Chất béo không tan trong nước là do chúng nhẹ hơn nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hidro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng là những triglixerit có chứa gốc axit béo không no trong phân tử.. Số phát biểu đúng là:. 1.. 2. B. 3. C.4. D.5. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?. Phương pháp thông thường để sản xuất xà phòng là?. 1.. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao và áp suất cao. 2.. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao và áp suất thấp. 3.. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. 4.. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN. 1D. 2B. 3D. 4C. 5A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×