Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9 –HK II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ. Nhận biêt. Thông hiểu. Chủ đề 1. Các góc liên quan với đường tròn. Liên hệ giữa cung và dây. TNKQ TL Nhận biết được công thức tính các góc liên quan với đường tròn.. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %:. 1. TNKQ TL Hiểu được công thức tính các góc liên quan đến đường tròn với số đo cung tròn, dây cung. Vẽ được hình 1 1 0,5đ 2,0đ 5% 20%. 2. Tứ giác nội tiếp. Đường tròn nội tiếp.đường tròn ngoại tiếp. Cung chứa góc. Nhận biết được định lí thuận , đảo về tứ giác nội tiếp, mối liên hệ giữa độ dài cạnh của đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn với bán kính. 2 1,0đ 10% Nhận biết được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn , hình quạt tròn. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: 3. Độ dài đường tròn, cung tròn ; diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:. 0,5đ 5%. 1 0,5đ 5% 4 2,0đ 20%. Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng các được góc liên quan đến đường tròn để giải bài tập 1. Cộng. 4 5,0đ 50%. 2,0đ 20% Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đế tứ giác nội tiếp, cung chứa góc.. Hiểu được công thức tính độ dài cung tròn, diện tích hình tròn , hình quạt tròn để tính các yếu tố của đường tròn trong trường hợp đơn giản. 1 0,5đ 5% 3 3,0đ 30%. Vận dụng được các kiến thức về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, cung chứa góc để giải bài toán nâng cao. 1 1 1,0đ 1,0đ 10% 10% Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn để giải bài tập. 1 1,0đ 10% 3 4,0đ 40%. 1 1,0đ 10%. 4 3,0đ 20%. 3 2,0đ 20% 11 10,0đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên.........................................................Lớp.....................Ngày kiểm tra........................ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 ( BÀI SỐ 5) I..TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 Trả lời. 6. 7. 8. 9. 10. Câu 1: Cho AB R 3 là dây cung của đ/tròn (O;R). Số đo AB là: A. 60 B. 90 C. 120 D. 150 Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), khoảng cách từ O đến cạnh AB, AC, BC là OI, OK, OL. Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây đúng: A. AB < AC < BC. . . B. AC < BC < AB. C. BC < AB < AC . . . D. BC < AC < AB . Câu 3: AIB trong hình vẽ bên bằng bao nhiêu nếu biết sđ AB 70 ;sđ BC 170 ? A. 50 B. 30 C. 25 D. 20 Câu 4: Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích là 36 (cm2) A. 4 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 5 cm C . . Câu 5: Cho (O;R) và cung AB, sđ AB 30 .Độ dài cung (tính theo R) là: R R R. . A. O I. B. . A. 6 ;B. 5 C. 3 Câu 6: Diện tích hình vành khăn giới hạn hình tròn (O;8cm) và (O;4cm) là: 2 2 2 A. 48 cm B. 32 cm C. 12 cm . R D. 2 2 D. 8 cm. . . Câu 7: Trên đ/tròn (O) lấy theo thứ tự 4 điểm A, B, C, D sao cho sđ AB 70 , sđ BC 110 , sđ CD 60 . . . . Gọi I là giao điểm của AC và BD. Sđ BIC là: A. 65 B. 85. C. 115. . D. 135. . Câu 8: Cho AB R 3 là dây cung của (O;R). M là một điểm trên cung AB lớn, số đo AMB là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 1200 Câu 9: Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là: A. 6 cm B. 3 cm C. 6 3 cm D. 3 3 cm Câu 10: Diện tích hình tròn là 25 (cm2). Vậy chu vi của hình tròn là: A. 5 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 10 cm II.TỰ LUẬN. (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. 1.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp . 2.Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh SM = EM 3.Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy. 4.Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE. BÀI LÀM. .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚC NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên.........................................................Lớp.....................Ngày kiểm tra........................ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 ( BÀI SỐ 5) I..TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 Trả lời. 6. 7. Câu 1: Cho AB R 2 là dây cung của đ/tròn (O;R). Số đo AB là: A. 60 B. 90 C. 120 Câu 2: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900. 8. 9. D. 150. 10. . D. 450. 0 Câu 3: Cho BAC là góc nội tiếp của đường tròn (O) chắn BC 130 . Vậy số đo của BAC là: A.1300 B. 2600 C. 1000 D. 650 Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:. A. A + B +C +D = 3600. B. A + B =C +D = 1800. C. A + C =B +D = 1800 D. Cả ba kết luận trên đều đúng Câu 5: Cho hình vuông nội tiếp (O; R). Diện tích của hình vuông bằng: . 1 A. 2 R2. B. R2 C. 2R2 D. 3R2 Câu 6 : Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;10cm) và (O;6cm) là: A. 67 π (cm2) B. 64 π (cm2) C. 72 π (cm2) D. Tất cả đều đúng . . . Câu 7: Trên đ/tròn (O) lấy theo thứ tự 4 điểm A, B, C, D sao cho sđ AB 70 , sđ BC 110 , sđ CD 60 . . . .Gọi I là giao điểm của AC và BD. Sđ BIC là: A. 65 B. 85 C. 115 D. 135 Câu 8: Bộ 4 số đo nào sau đây chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp ? A. 500 ; 600 ; 1300 ; 1400 B. 650 ; 850 ; 950 ; 1150 C. 820 ; 900 ; 980 ; 1000 D. Các câu trên đều sai Câu 9: Cho AB R 3 là dây cung của (O;R). M là một điểm trên cung AB lớn, số đo AMB là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 1200 Câu 10: Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là: A. 6 cm B. 3 cm C. 3 3 cm D. 6 3 cm II.TỰ LUẬN. (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. 1.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp . 2.Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh . 3.Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy. 4.Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE. Bài làm. .
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM. I..TRẮC NGHIỆM. (5 điểm)Mỗi ý đúng 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 Trả lời Câu 1 2 3 4 5 Trả lời II.TỰ LUẬN. (5 điểm) Hình vẽ có hai trường hợp: vẽ hình đúng 0,5 điểm - Tia CS nằm giữa hai tia CD và CE - Tia CD nằm giữa hai tia CS và CE. 6. 7. 8. 9. 10. 6. 7. 8. 9. 10. 1.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp . Ta có CAB = 900 ( vì tam giác ABC vuông tại A); MDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => CDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp được một đường tròn đường kính BC 2.Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE. ABCD là tứ giác nội tiếp đường kính BC => D1= C3 ( nội tiếp cùng chắn cung AB). D1= C3 => Cung SM = Cung EM => C2 = C3 (hai góc nội tiếp đường tròn (O) chắn hai cung bằng nhau) => CA là tia phân giác của SCB. Theo trên Ta có Cung SM = Cung EM => D1= D2 => DM là tia phân giác của góc ADE (1) 3.Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy. Xét CMB Ta có BACM; CD BM; ME BC Vậy BA, EM, CD là ba đường cao của Δ CMB nên BA, EM, CD đồng quy. 4. Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE. Ta có MEC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) => MEB = 900. Tứ giác AMEB có MAB = 900 ; MEB = 900 => MAB + MEB = 1800 mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn => A2 = B2 . Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => A1= B2 ( nội tiếp cùng chắn cung CD).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> => A1= A2 => AM là tia phân giác của góc DAE (2) Từ (1) và (2) Ta có M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>