Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 5 Nhung hat thoc giong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.3 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai Ngày soạn : 05/09/2016 Ngày dạy : 12/09/2016 Tiết 9. Tập đọc. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Kiểm tra kiến thức cũ.  Đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam + trả lời câu hỏi sau. -HS trả lời theo ý thích + giải - Em thích những hình ảnh nào về cây tre và thích đúng. búp măng non?Vì sao? - Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì,của ai? - GV nhận xét Giới thiệu bài: Các em đã từng gặp cậu bé rất thông minh trong bài Cậu bé thông minh, gặp cậu bé đầy nghị lực trong bài Buổi tập thể dục. Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em về một cậu bé có tính trung thực qua bài tập đọc Những hạt thóc giống. a/ Cho HS đọc. - GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến -HS dùng viết chì đánh dấu trừng phạt, Đ2 là phần còn lại). trong SGK. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. -Đoạn 2 dài cho 2 em đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo -HS luyện đọc từ theo sự hướng trồng, truyền, chẳng, thu hoạch, sững sờ, dẫn của GV. dõng dạc … - Cho HS đọc cả bài. b/ Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ. -1 HS đọc chú giải. c/ -2 HS giải nghĩa từ. d/ GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. * Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. theo. + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền -Nhà vua muốn tìm một người ngôi? trung thực để truyền ngôi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?. - Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? - Tại sao vua lại làm như vậy? * Đoạn còn lại - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?. - Theo em, vì sao người trung thực là người quý? (GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát). -Vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. -Thóc đã luộc không thể nảy mầm được. -Vua muốn tìm người trung thực. Đây là mưu kế chọn người hiền của nhà vua. -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. -Lớp đọc thầm. -Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. -Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. HS có thể trả lời: -Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của dân của nước lên trên hết. -Là người yêu sự thật, ghét dối trá … -Là người dũng cảm, dám nói thật … -Là người khảng khái, dũng cảm … -1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.. - Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4 câu. * GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc giọng chậm rãi.  Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng.  Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã luộc thì ôn tồn, lúc ca ngợi đức tính trung thực của Chôm thì dõng dạc. - Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền ngôi, trừng phạt, không làm sao, nảy mầm, trung thực, quý nhất, dũng cảm. - Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng -HS luyện đọc câu: “Vua ra phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp. lệnh phát cho mỗi người dân … trừng phạt.” * Cho HS luyện đọc. -HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?. Câu chuyện muốn nói: -Trung thực là 1 đức tính đáng quý. -Trung thực là một phẩm chất đáng ca ngợi. -Người trung thực là người dũng cảm nói sự thật.. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương _______________________________________________________________ TIẾT 21:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ , phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - Gọi Hs lên bảng làm bài tập: a) 3 giờ=….phút b) 4 ngày =…..giờ - 3 HS lên bảng làm bài tập. c) 1/4 phút =…….giây - Nhận xét ghi điểm. - NHận xét bài về nhà 2. Bài mới * Hướng dẫn luyện tập. - Gọi HS lên bảng làm (3 em làm một lượt): - HS lên bảng làm bài tập theo Bài 1: từng lượt a) 3 ngày =… phút a) 3 ngày = 4320 phút b) 5 giờ =…phút b) 5 giờ = 300 phút c) 1/4 giờ =….phút c) 1/4 giờ = 15 phút d) 6 giờ 15 phút =….phút d) 6 giờ 15 phút = 375 phút e) 5 thế kỉ 20 năm =….năm e) 5 thế kỉ 20 năm = 520 năm g) 1/4 thế kỉ =……năm g) 1/4 thế kỉ = 25 năm h) 4 ngày 4giờ =….giờ h) 4 ngày 4 giờ = 100 giờ i) 7 thế kỉ 5 năm =….năm i) 7 thế kỉ 5 năm =705 năm k) 1/5 thế kỉ =……năm k) 1/5 thế kỉ = 20 nă - HS làm bài tập vào vở: Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Đồng hồ chỉ mấy giờ? a) 5 giờ 20 phút a) 5 giờ 20 phút.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) 6 giờ đúng c) 2 giờ 50 phút d) 7 giờ 50 phút Bài 3: Trong cuộc thi chạy 100m, Hùng chạy hết 3 phút 15 giây, An chạy hết 190 giây. Hỏi trong hai bạn, bạn nào chạy nhanh hơn. - GV thu bài chấm và nhận xét kết quả. IV.Củng cố dặn dò: - Chốt lại kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập.. b) 6 giờ đúng c) 2 giờ 50 phút (Đúng) d) 7 giờ 50 phút Tóm tắt: - Hùng chạy hết: 3 phút 15 giây - An chạy hết : 190 giây - Hùng và An, ai chạy nhanh hơn? Bài giải: Đổi: 190 giây = 3 phút 10 giây Số thời gian an chạy nhiều hơn Hùng là : 3p 15g - 3p 10g = 5g Vậy Hùng chạy ít thời gian hơn An 5 giây nên Hùng là người chạy nhanh hơn Đáp số : 9 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 06/09/2016 Ngày dạy : 13/09/2016 Thứ ba Tiết 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ;TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực,tự trọng( BT4).Tìm được một hai từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Sổ tay. - Từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Kiểm tra kiến thức cũ. Viết các từ ghép chứa tiếng yêu. -HS lên bảng viết: yêu thương……… Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l. -HS lên bảng viết: lo lắng,… - GV nhận xét Giới thiệu bài: Trung thực là một trong những phẩm chất đáng quý của con người.Để giúp các em hiểu biết nhiều hơn về sự trung thực,bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về trung thực,tự trọng. BT1: Tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài vào giấy. -HS làm bài cá nhân hoặc nhóm. - Cho HS trình bày trên bảng phụ (đã kẻ cột -Đại diện nhóm hoặc cá nhân. sẵn từ động nghĩa,từ trái nghĩa)  Nếu cá nhân lên viết vào bảng phụ những từ đã tìm được.  Nếu đại diện nhóm đem bài làm của nhóm mình trên giấy lên dán trên bảng lớp. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét Từ gần nghĩa với Từ trái nghĩa với trung thực trung thực thẳng thắn,ngay dối trá,gian lận,gian thẳng, chân thật,thật dảo, gian dối,lừa thà,thành thật,bộc đảo,lừa lọc… trực,chính trực… Bài tập 2: Đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -GV giao việc: theo nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Cho HS đọc BT3 + đọc các dòng a,b,c,d. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc các thành ngữ,tục ngữ. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.  Thành ngữ a,c,d nói về tính trung thực.  Thành ngữ b,d nói về tính tự trọng. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 5 câu thành ngữ trong SGK.. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc,lớp đọc thầm theo. -HS dựa vào từ điển làm bài. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).. __________________________________________________________________ TIẾT 22: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II/ Đồ dùng dạy-học: Sử dụng hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ kiểm tra kiến thức cũ: - Gọi Hs lên bảng làm bài tập : - 2 HS lên bảng làm bài tập 4giờ = ……phút 1/2 phút = ….giây - Nhận xét 2/ Bài mới: a. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng * Bài toán 1: Gọi hs đọc đề toán - 1 hs đọc to trước lớp. - GV tóm tắt bài toán - HS quan sát - Tất cả có bao nhiêu lít dầu? - Có 4 + 6 = 10 lít dầu - Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can - Thì mỗi can có 5 lít (10:2 = 5) có bao nhiêu lít? - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp vở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số lít dầu có tất cả: 4+ 6 = 10 (lít) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (lít) Đáp số : 5 lít dầu - Bạn nào có thể rút ra nhận xét gì về bài - Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ toàn này? hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu - Ta nói: Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số - Lắng nghe 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6 - Dựa vào cách giải bài toán trên, Em nào + Trước tiên ta tính tổng số dầu hãy nêu cách tính số dầu trung bình trong trong cả 2 can mỗi can? - Để tìm số trung bình cộng của 2 số 4 và 6 + Thực hiện phép chia tổng số dầu ta làm sao? cho 2 can. - Nói: 2 chính là số các số hạng của tổng 4 và 6. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số - Ta tính tổng của đó rồi chia tổng ta làm sao? đó cho 2. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. Bài toán 2: Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Muốn tìm số hs trung bình mỗi lớp có ta - Ta tính tổng số hs của 3 lớp sau làm sao? đó lấy tổng chia cho 3 - Y/c hs tự làm bài, 1 hs lên bảng giải - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm bài. - Số trung bình cộng của 3 số 25,27,32 là - 28 là số trung bình cộng của ba mấy? số: 25,27,32 - Gọi hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - 1 hs nhắc lại. của nhiều số. b. Bài tập ở lớp: Bài 1: gọi hs đọc y/c( a,b,c) - 1 hs đọc y/c - Viết bảng lần lượt từng bài, 1 hs lên bảng - HS làm vào B và nêu cách tìm số làm , cả lớp thực hiện phép tính vào B trung bình cộng của nhiều số a) (42 + 52) : 2 = 27 b) (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 Bài 2: gọi hs đọc đề toán rồi y/c các em tự làm bài. - Gọi 1 hs lên bảng lớp thực hiện - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng thực hiện Cả bốn em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài , tự làm bài vào VBT. - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________________ TIẾT 5:. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. I/ Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách Truyện đọc lớp 4 - Một số truyện viết về tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ kiêm tra kiến thức cũ: Gọi 2 hs nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ - 2 hs nối tiếp nhau kể chân chính. - Gọi 1 hs kể toàn truyện - 1 hs kể toàn truyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghétxtan thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng vị vua bạo tàn. Khí phách của nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái Nhận xét độ B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong tuần các em đã học những bài nào - Một người chính trực, Một nhà nói về trung thực, tự trọng? thơ chân chính, Những hạt thóc giống. - Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu - HS lắng nghe chuyện kể hấp dẫn mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực. 2/ HD kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Tìm hiểu đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4 - Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?. - 1 hs đọc đề bài - HS theo dõi. - 4 hs nối tiếp đọc gợi ý + Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực + Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: Câu bé Chôm trong truyện những hạt thóc giống + Không làm việc gian dối: Hai chị em trong truyện Chị em tôi + Không tham của người khác: Chành tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu. - Em đọc được câu chuyện ở đâu? - Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti-vi, em nghe bà kể... - Ham đọc sách là rất tốt , ngoài những kiến - HS lắng nghe thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu chuyện trong sách báo, trên tivi còn cho ta những bài học quý về cuộc sống. Các em có thể kể những truyện trong SGK như khi đó điểm của các em sẽ không bạn ham đọc sách, tự tìm được câu chuyện. - HS lần lượt giới thiệu tên câu chuyện của - HS lần lượt giới thiệu mình (nói rõ đó là câu chuyện thuộc biểu hiện nào của tính trung thực.) b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi hs đọc gợi ý 3 - 1 HS đọc gợi ý 3 - Treo dàn ý bài KC lên bảng. gọi 1 hs đọc. - 1 hs đọc. - Y/c hs kể chuyện theo cặp (theo gợi ý 3,4) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gợi ý để hs hỏi lẫn nhau + Trong câu chuyện mình kể, bạn thích nhân vật nào? vì sao? + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất + Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì? + Qua câu chuyện bạn muốn noí với moị người điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính của nhân vật đó? + Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ noí gì? c. Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Dán lên bảng tiêu chí đánh giá.. - Gọi 1 hs đọc + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ + Câu chuyện ngoài SGK: 1 đ + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3đ + Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1đ + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 đ - HS xung phong thi kể và noí ý nghĩa câu - HS lần lượt thi kể chuyện. - GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể lên bảng - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - HS nhận xét câu chuyện của bạn nêu. - Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Tuyên dương 3/ Củng cố, dặn dò: - Khuyến khích hs về tìm truyện đọc - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn : 07/09/2016 Ngày dạy : 14/09/2016 Thứ tư TIẾT 10:. TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I/ Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra kiến thức cũ: Những hạt thóc giống - Gọi 2 hs lên bảng đọc và trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng đọc + Vì sao người trung thực là người đáng + Vì người trung thực bao giờ quý? cũng nói đùng sự thật, không vì lợi ích của riêng mình mà noí dối, làm hòng việc chung + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Cần phải trung thực, dũng cảm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Treo bức tranh minh hoạ - Bức tranh vẽ một con Gà Trống và hỏi: Bức tranh vẽ những con vật nào? đang đứng trên cành cây cao và Em biết gì về tính cách mỗi con vật này con Cá đang nhìn lên vẻ thèm thông qua các câu chuyện dân gian? thuồng. Gà Trống có tính cách mạnh mẽ, hay giúp đỡ người khác, còn Cáo tham độc ác, nhiều mưu kế - Tính cách của Gà trống và Cáo đã được - Lắng nghe nhà thơ La-phông-ten khắc họa thế nào? Bài thơ noí lên điều gì? Các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài Gà Trống và Cáo. 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn + Đoạn 1: Nhác trông ...đến bày tỏ tình thân + Đoạn 2: Nghe lời Cáo...đến loan tin này + Đoạn 3: Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm cho hs - HS đọc vắt vẻo, lõi đời, loan tin - Gọi hs đọc trước lớp lượt 2 - 3 hs đọc lượt 2 - Giảng từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc - HS đọc phần chú giải phách bay..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Y/c hs đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 + Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?. - HS đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1 - Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cay cao. Cáo đứng dưới gốc cây.) + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo 1 tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân + Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa + Là bịa đặt nhắm dụ Gà Trống đặt? xuống ăn thịt - Gà Trống đã làm thế nào để không mắc mưu con Cáo tin ranh này. Thầy mời 1 bạn - 1 hs đọc đoạn 2 đọc to đoạn 2. + Vì sao Gà không nghe lời Cáo? - Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng sau lời ngọt ngon ấy là ý định xấu xa: Muốn ăn thịt Gà. + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến + Vì cáo rất sợ chó săn, tung tin có để làm gì? cặp chó săn đạng chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian. + Giảng từ "thiệt hơn" - so đo tính toán xem - lắng nghe lợi hay hại - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại - HS đọc thầm đoạn còn lại + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách Gà nói? bay,quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? + Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm được gì mình, còn bị mình lừa lại phải phát khiếp + Theo em Gà Trống thông minh ở điểm + Gà không bóc trần âm mưu của nào? Cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn đang chạy đến loan tin, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy. - Gọi hs đọc câu hỏi 4 - 2 hs đọc + Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm + Khuyên người ta đừng vội tin mục đích gì? những lời ngọt ngào. c. Đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - 3 hs đọc - Y/c cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc + Toàn bài đọc giọng vui dí dỏm đúng. thể hiện tính cách nhân vật. Lời Cáo giả giọng thân thiện rồi sợ hãi,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lời Gà thông minh ngọt ngào. - Treo bảng hd luyện đọc đoạn 1,2. GV đọc - lắng nghe mẫu - Gọi hs đọc đoạn hd - 3 hs đọc - Y/c hs luyện đọc thuộc lòng theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm từng - Từng nhóm thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - Gọi hs đọc lại nội dung bài - 2 hs đọc lại. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Đừng vội tin những lời ngọt ngào - Về nhà luyện đọc thuộc lòng - Bài sau: Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca Nhận xét tiết học __________________________________________________________________ TIẾT 23:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. -* Bài tập 4 dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra kiến thưc cũ: Gọi hs lên bảng thực hiện - 3 hs lên bảng lớp thực hiện và - Tìm số TBC của các số: nêu cách tính tìm số TBC a) 23, 71 b) 34, 91, 64 a) 47, b) 63, c) 399 c) 456, 620, 148, 372 Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các - Lắng nghe em sẽ giải một số bài toán để củng cố về cách tìm số trung bình cộng. 2/ Luyện tập: Bài 1: y/c hs tự làm bài - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng giải a) Số TBC của 96, 121, 143 là: ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) Số trung bình cộng của 35, 12, 24, 21 và 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: Gọi hs đọc đề bài , y/c hs tự làm bài, * Tổng số người tăng thêm trong sửa bài. 3 năm: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, làm bài, chữa bài Tổng số đo chiều cao của 5 hs là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bìnhg số đo chiều cao của mỗi hs là: 670 : 5 = 134 (cm) Đáp số: 134 cm *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày. Số ta thực phẩm 5 ô tô đi đầu chuyển: 36 x 5 = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm 4 ô tô đi sau chuyển: 45 x 4 = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm 9 ô tô chuyển: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình mỗi ô tô chuyển: 360 : 9 = 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn 3. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 4 tấn. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài và làm BT5. - Bài sau: Biểu đồ - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 9:. TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ: KIỂM TRA VIẾT Đề: Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn...), hãy viết thư thăm hoỉ và động viên người thân đó. I/ Mục tiêu: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết vắt tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3 III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ kiểm tra kiến thức cũ: - Gọi hs nhắc lại nội dung của một bức thư - 1-2 HS nhắc lại: Một bức thư thường gồm những nội dung sau: + Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư - Nhận xét - Treo bảng nội dung ghi nhớ phần viết thư - HS đọc lại B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ - Lắng nghe thi xem bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất. 2/ Tìm hiểu đề bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của hs - Gọi hs đọc đề bài - Gạch chân: gia đình người thân, chuyện - 2 hs đọc thành tiếng buồn, viết thư thăm hỏi, động viên. - Theo dõi - Nhắc hs: Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành - lắng nghe, ghi nhớ + Viết xong, cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán) + Các em cần chú ý rèn chữ viết và cách trình bày. 3/ HS thực hành viết thư - Y/c hs viết thư - Hết giờ đặt lá thư vào phong bì, nộp cô - HS tự làm bài giáo - Nộp cô giáo 4/ Củng cố, dặn dò: - Thu bài, dặn em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn : 08/09/2016 Ngày dạy : 15/09/2016 Thứ năm CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. *HS khá, giỏi tự giải được câu đố bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b III/ các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. kiểm tra kiến thức cũ: Truyện cổ nước mình - B: Y/c hs viết vào B - HS viết B: bâng khuâng, bận bịu, - Nhận xét vâng lời. 2. Dạy-học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các - Lắng nghe em sẽ nghe - viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt en/eng b/ HD nghe-viết - GV đọc đoạn văn cần viết - Lắng nghe - Nhà vua chọn người như thế nào để nối - Nhà vua chọn người trung thực ngôi? để nối ngôi - Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài - HS tìm: luộc kĩ, thóc giống, dõng chính tả. dạc, truyền ngôi - HD hs phân tích từ khó, viết B - HS phân tích các tiếng khó và viết vào B - Gọi 3 hs đọc các từ trên - 3 hs đọc theo y/c - Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý những từ dễ - HS đọc thầm viết sai và cách trình bày - Nhắc hs: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau - Lắng nghe, ghi nhớ khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa, lùi vào 2 ô. Lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý - Nghe, viết, kiểm tra gì? - Gv đọc từng cụm từ - HS viết bài. - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS soát bài - Chấm 10 bài - HS đổi vở để kiểm tra 3/ HD làm bài tập chính tả: Bài 2: GV nêu y/c của bài: Điền những tiếng - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> có vần en/eng vào chỗ trống. - Y/c hs đọc thầm bài và đoán tiếng bị bỏ trống - Tổ chức thi điền đúng, nhanh: Gọi 3 dãy cử 2 bạn lên thi nối tiếp điền vào chỗ trống. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS đọc thầm - 6 bạn của 3 dãy lên thi - Nhận xét tìm ra nhóm làm đúng, nhanh, đẹp chen chân - len qua - leng keng áo len - màu đen - khen em. 4/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà sao lỗi (viết lại bài) - Bài sau: Người viết truyện thật thà -Nhận xét tiết học. ________________________________________________________________ TIẾT 24:. TOÁN BIỂU ĐỒ. I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phóng to biểu đồ Các con của 5 gia đình. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh. 2/ Làm quen với biểu đồ tranh. - Treo biểu đồ Các con của năm gia đình. Y/c hs quan sát và đọc tên biểu đồ Giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. - Biểu đồ gồm mấy cột? - Cột bên trái cho biết gì? - Cột bên phải cho biết những gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe. - Hs quan sát và đọc tên biểu đồ. - Biểu đồ gồm 2 cột - Cột bên trái nêu tên của các gia đình - Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi gia đình.. - Biểu đồ có mấy hàng? - Biểu đồ có 5 hàng - Hãy đọc tên những gia đình được nêu - Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô trên biểu đồ. Đào, cô Cúc. - Nhìn vào từng hàng ta biết được gì? - Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái, hàng thứ hai gia đình cô Lan có 1 con trai, hàng thứ ba gia đình cô Hồng có 1 trai, 1 gái, hàng thứ tư ta biết gia đình cô Đào có 1 con gái, hàng thứ năm ta biết gia đình cô Cúc có 2 con trai..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gia đình nào có 2 con gái? Gia đình nào có 1 con trai? 2/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Treo biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia". Y/c hs quan sát biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?. - Gia đình cô Mai có 2 con gái, gia đình cô Lan có 1 con trai. - Hs quan sát biểu đồ. - Biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia. - Những lớp nào được nêu tên trong biểu - Lớp 4A, 4B, 4C đồ? - Khối lớp Bốn tham gia mấy môn thể - Tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy thao, gồm những môn nào? dây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những - Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và lớp nào? 4C - Môn nào có ít lớp tham gia nhất? - Môn cờ vua có ít lớp tham gia nhất, chỉ có 4A - Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy - Hai lớp tham gia tất cả 3 môn, trong môn? Hai lớp đó cùng tham gia nhưng đó họ cùng tham gia môn đá cầu. môn nào? - Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C - Nhiều hơn 1 môn. mấy môn? - 1 hs đọc đề bài, hs làm theo y/c Bài 2: ( a,b) Gọi hs đọc đề bài, gọi 2 hs a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu lần lượt lên bảng làm . cả lớp làm vào vở hoạch trong năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ); 50 tạ = 5 tấn b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch được là: 10 x 4 = 40 (tạ) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là: 50 - 40 = 10 (tạ) 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Các em đã biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.Về nhà xem lại bài. Bài sau: Biểu đồ (tt).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 10:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ. I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2 phần nhận xét - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1 (luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra kiến thức cũ: Mở rộng vốn từ Trung thực - tự trọng - Gọi 2 hs lên bảng - 2 HS lên bảng tìm từ - Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt - gian lận, lừa đảo, gian dối câu với 1 từ vừa tìm được Đặt câu: Chúng ta không nên gian dối trong học tập - Tìm từ cùng nghĩa với trung thực. Đặt - Thẳng thắng, thật thà, chân thật... câu với từ vừa tìm được Đặt câu: Bạn Nam rất thật thà - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Y/c hs tìm từ ngữ chỉ - bàn ghế, lớp học, quyển vở, hoa tên gọi của đồ vật, cây cối xung quanh hồng, hoa lan, bút mực, ... em. - Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây - Lắng nghe cối mà các em vừa tìm được gọi là từ gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - 2 hs đọc - Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ chỉ - HS thảo luận cặp, ghi các từ chỉ sự sự vật. vật vào vở nháp. - Gọi nhóm trình bày - 2 hs lần lượt trình bày (1 em nói các từ của dòng 1, 1 em noí các từ ở dòng - Gọi nhóm khác nhận xét. 2,...) + Dòng 1: truyện cổ + Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa + Dòng 3: cơn, nắng, mưa + Dòng 4: con, sông, rặng, dừa + Dòng 5: đời, cha ông + Dòng 6: con,sông, chân trời + Dòng 7: truyện cổ + Dòng 8: mặt, ông cha - Y/c hs đọc thầm lại các từ chỉ sự vật - HS đọc thầm vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 hs đọc thành tiếng y/c trong SGK - HS thảo luận nhóm 4 - Dán phiếu, trình bày - Nhận xét, bổ sung + Từ chỉ người: ông cha, cha ông + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng. - Giải thích: + Danh từ chỉ khái niệm: biểu thi những - Lắng nghe cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn... được + Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật (tính mưa bằng cơn, tính dừa bằng rặng hay cây... - Danh từ là gì? - Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Gọi hs đọc ghi nhớ - 3 hs đọc ghi nhớ - Y/c hs nêu ví dụ về danh từ và nói rõ - HS nêu ví dụ danh từ đó chỉ gì. 3/ Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài vào VBT - HS tự làm bài - Gọi hs nêu các từ chỉ khái niệm - HS lần lượt nêu: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. Nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài VBT - HS làm bài - Gọi hs nêu câu của mình đặt. - HS nối tiếp nhau nêu: + Người dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước + HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. Nhận xét, tuyên dương - HS khác nhận xét câu bạn đặt. 4/ Củng cố, dặn dò: - Danh từ là gì? - Nêu ví dụ về danh từ. - Về nhà tìm những từ ngữ chỉ danh từ - HS nêu - Bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn : 09/09/2016 Ngày dạy : 16/09/2016 Thứ sáu TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. TIẾT 10: I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện(ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra kiến thức cũ: - GV nhận xét bài kiêm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1: Nhận xét. Mục Tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Cách tiến hành: Bài tập 1,2/53: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện “ Những - Cả lớp đọc thầm. hạt thóc giống”. - Cho HS trao đổi theo nhóm và làm bài - HS trao đổi theo cặp và làm bài. trong vở bài tập Tiếng Việt. - Gọi đại diện nhóm trình bày bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV cùng HS chốt ý, đưa ra lời gải đúng. Bài 3/53: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ rồi nêu ý - HS suy nghĩ và nêu nhận xét. kiến. * GV kết luận: Mỗi đoạn văn trong bài - 2 HS nhắc lại kết luận. văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Mục tiêu: - HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ. Cách tiến hành: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.(Nhắc - HS đọc ghi nhớ. các em phải thuộc lòng ghi nhớ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. Các bước tiến hành: - Gv gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - Giải thích: Ba đoạn văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1 và 2 đã viết haòn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết thân doạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn văn. - Cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phầnthân đoạn. - Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. (GV khen ngợi, chấm điểm tốt cho những HS viết tốt).. - 2 HS đọc. - Lắng nghe.. - Các HS viết trong vở bài tập Tiếng Việt. - 5-7 HS đọc.. 4.. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: + Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ của bài; viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, than đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.. TIẾT 25:. TOÁN BIỂU ĐỒ (TT). I. Mục tiêu : - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vẽ ở bảng phụ biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”, biểu đồ “ Số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 đã trồng. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ÐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ÐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra kiến cũ: Biểu đồ - Gọi HS làm lại bài 4/25 VBT - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Ôn biểu đồ dạng bảng: Bài 1: Dựa vào biểu đồ để viết chữ - HS quan sát biểu đồ, thảo luận nhóm đội hoặc số vào vào chỗ chấm. báo cáo kết quả: a) Có 2 gia đình chỉ có 1 con, đó là gia đình cô Lan ,cô Ðào. b) Gia đình cô Mai có 2 con gái và gia đình cô Cúc có hai con trai. c) Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái…… Bài 2 : HS dựa vào biểu đồ nêu kết HS lần lượt nêu kết quả: quả đúng (Ð), sai ( S): ý đúng: b,c); ý sai: a,d + Ôn biểu đồ cột: (Con) Bài 1:GV hướng dẫn HS tập “đọc” 2750 biểu đồ. 2200 - Yêu cầu HS đọc tên các thôn 2000 - Gọi HS chỉ trên biểu đồ các cột biểu diễn số chuột của từng thôn ? 1600. Thôn a) Thôn Thượng diệt được nhiều chuột nhất a) Thôn nào diệt nhiều nhất ? Thôn và thôn Trung diệt được ít chuột nhất. nào diệt ít nhất ? b) Cả bốn thôn diệt được 8550 con chuột. b)Cả 4 thôn diệt được ? con chuột ? c) Thôn Ðoài diệt được 2200 hơn thôn Ðông c) Thôn Đoài diệt hơn Đông bao nhiêu 200 con chuột. con. d) Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột, d) Có mấy thôn diệt trên 2 000 con ? đó là các thôn Ðoài, thôn Thượng. đó là thôn nào ? Liên hệ: diệt chuột bằng nhiều hình thức Bài 2/ : GV đính biểu đồ - GV HD HS làm bài tương tự 3. Củng cố - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dặn HS luyện đọc biểu đồ - Chuẩn bị bài: Luyện tập _______________________________________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 5 A. Mục tiêu : -Giúp HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của cá nhân và tập thể trong tuần qua và hướng khắc phục . -Hs phát huy tốt vai trò của mình trong tập thể , biết phê và tự phê bình giúp nhau tiến bộ. -Giáo dục Hs tính dạn dĩ , tình đoàn kết trong tập thể . B. Chuẩn bị : - Thầy : bảng điểm thi đua, trò chơi , bài hát. - Trò : ghi nhận mỗi ngày, tổng kết, chuẩn bị nội dung báo cáo. C. Các hoạt động trên lớp : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Mở đầu + Ổn định: Cho HS hát -Hát * Hoạt động 2: Kiểm điểm tuần 5 -GV cho HS báo cáo kết quả các mặt thi đua -4 tổ trưởng lần lượt báo cáo điểm và của 4 tổ. các mặt thi đua của tổ trong tuần qua: Ghi điểm: -Chuyên cần: ……………………. Ndung thi đua Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 -Học tập:…………………………. Ccần, đ giờ -Thể duc:………………………… Học tập -Trật tự:………………………..... Trật tự-kỉ luật -Vệ sinh:…………………………. Vệ sinh -Tác phong:……………………… Thể dục. Tổng điểm Hạng -Cho HS nhận xét. -GV chốt tuyên dương tập thể và cá nhân: + Tổ: …………………………………… + Cá nhân:……………………………… * Hoạt động 3 : Phương hướng tuần 6: -Tiếp tục ổn định nền nếp. -Thực hiện tốt nội qui của nhà trường. -Đi học chuyên cần. -Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. -Tập TDGG đúng nhịp, đúng động tác. * Hoạt động 4: Hoạt động tập thể . -Cho HS chơi trò chơi * Hoạt động 5 : Tổng kết – đánh giá:. -Cán sự lớp nhận xét. -Lắng nghe, rút kinh nghiệm.. -Nhóm thảo luận. -Các nhóm báo cáo.. -Cả lớp tham gia.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Nhận xét. -Dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng tuần đã đề ra.. -HS nhận xét tiết SHTT -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×