Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kiem tra 1 tiet HINH 11 quan he vuong goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KTRA HINH 11 CHUONG 3- MÃ 178 Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại C và SB  ( ABC ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên SC và M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. SC  AC. B. AM  BH .. . D. SCA là góc giữa ( SAC ) và ( ABC ).. C. BH  SA. Câu 2.. Hình tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc và AB  AC  AD 6 cm. Tính diện tích tam giác. BCD. 2 A. 18 3 cm . Câu 3.. 2 B. 54 cm .. 2 C. 9 3 cm ..   Cho hình tứ diện đều ABCD. Tính góc giữa hai vectơ AC và CB.. 0. 0. 2 D. 24 3 cm .. 0. 0. A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 120 . Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác vuông. B. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó tạo với đáy các góc bằng nhau. C. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân tại S . D. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên có diện tích bằng nhau. Câu 5. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, CD. Tính độ dài đoạn MN theo a.. a 2  A. 2. a 3  B. a 2. C. 2 D. a 3. Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có cạnh đáy là hình chữ nhật, SA  ( ABCD ). Biết SA  AB 2a, AD 2a 3. Gọi M  BC sao cho DM  SC . Tính DM theo a.. 4a 2a 3 4a 3    3 3 A. 2a 3. B. C. 3 D. Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA a và SA  ( ABCD ). Tính tanφ, với φ là góc giữa SC và ( SAB). tanφ . A. tanφ 1.. 2  2. B. C. tanφ  3. D. tanφ  2. Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau. B. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một phẳng phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó. C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. D. Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. Câu 9.. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương, biết độ dài đường chéo 6 cm.. 2 A. 72 cm .. 2 B. 36 3 cm .. 2 C. 36 cm .. 2 D. 72 3 cm .. Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D và SA  ( ABCD ). Biết. SA  AD DC a, AB 2a. Khẳng định nào sau đây sai ? A. ( SAB )  ( SAD). B. ( SAC )  ( SCB ). C. ( SBD )  ( SAC ). D. ( SAD)  ( SDC ). Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông và tam giác SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm cạnh AB, BC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. ( SBD )  ( SAC ).. B. ( SKD)  ( SHC ).. C. ( SHD)  ( SAC ).. D. Góc SDA là góc giữa mặt bên ( SCD) và mặt đáy.. . Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA  ( ABCD ), SA x. Tìm x theo a để góc giữa. ( SBC ) và ( SCD ) bằng 600..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3a  A. 3a. B. a. C. 2 D. 2a. Câu 13. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy a và cạnh bên cùng bằng 2a. Gọi O là giao điểm AB ' và A ' B, gọi M là trung điểm BC. Tính cosin của góc giữa AM và OC '. 7 7 21 3     A. 4 B. 14 C. 14 D. 4 Câu 14. Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sai ?   2   1   DG  ( DA  DB  DC ). DG  ( DA  DB  DC ). 3 4 A. B.  1         OG  (OA  OB  OC  OD ). 4 C. GA  GB  GC  GD 0. D. Câu 15. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng 5a. Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy. 2  0 600. 2 A. 45 . B. Là góc nhọn φ, có C. 30 . D. 0 Câu 16. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có góc giữa (C ' AB) và đáy bằng 30 , biết rằng diện tích tam giác C ' AB bằng 12. Tính diện tích tam giác ABC. tanφ . 0. B. 3 3.. A. 6.. C. 12 3.. D. 6 3.. Câu 17. Cho tứ diện OABC có OA OB OC a và OA, OB, OC đôi một vuông góc. Tính tang của góc giữa. (OAB ) và ( ABC ). 2  A. 2. 1  B. 2. C. 2. D. 2 Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, SA 2a và SA  ( ABCD ). Tính cotφ, với φ là góc giữa ( SBD) và ( ABCD). 3 2 3 2 cotφ   cotφ   2 4 A. B. cotφ  2. C. cotφ 3 2. D. Câu 19. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng 2a, gọi M là trung điểm SC và O là tâm hình hình vuông ABCD. Tính góc giữa ( MBD ) và ( SAC ). 0 A. 45 .. 0 B. 30 .. 0 C. 90 .. B. tanφ 2 3.. C. tanφ  3.. B. 2a 2.. C. 2a.. 0 D. 60 .. 0 Câu 20. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy a, mặt bên tạo với đáy góc 60 . Tính tanφ, với φ là góc giữa cạnh bên và mặt đáy.. tanφ . 6  2. D. tanφ 2 6.   Câu 21. Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng 3a. Tính AB.EG. 9a 2 2  2 2 2 2 A. 9a 2. B. C. 9a . D. 3a 3. Câu 22. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy 6a, cạnh bên 4a. Tính độ đường cao hình chóp. A.. A. 2a 3.. D. 3a.. Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D và SA  ( ABCD). Biết. SA  AD DC a, AB 2a. Tính tanφ, với φ là góc giữa ( SCB ) và ( ABCD). 1 2 tanφ   tanφ   2 2 A. tanφ  2. B. C. tanφ 2. D. Câu 24. Cho hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) vuông góc với nhau, trên giao tuyến Δ của hai mặt phẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB 3 cm. Gọi C  ( P ), D  (Q ) sao cho AC và BD cùng vuông góc với Δ và AC 4 cm, BD 12 cm. Tính độ dài đoạn CD..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. CD 13 cm.. B. CD 26 cm.. C. CD 14 cm.. D. CD 15 cm.. Câu 25. Tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật có độ dài các cạnh là a, b, c.. 1 2 a  b2  c2 . A. 2. B.. 2. 2. 2. a b c .. C.. a  b  c.. 1 a  b  c. D. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) M«n : KTRA HINH CHUONG 3-P2 Mã đề : 178 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. { ) { { { { { ) ) { { { { ) ) { { { { ) { { { ) {. ) | | | ) | | | | | ) | | | | | ) | | | | | ) | ). } } } ) } } } } } ) } } ) } } } } } ) } ) ) } } }. ~ ~ ) ~ ~ ) ) ~ ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ) ~ ) ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×