Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh7Tuan 27Tiet 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 26 Ngày soạn: 28/02/2017</b>
<b>Tiết: 51 Ngày dạy: 02/03/2017</b>


<b>Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ </b>


<b>BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tìm hiểu được tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát bộ Dơi và bộ Cá voi.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và thảo luận nhóm.
- Biết phân biệt bộ Dơi và bộ Cá voi.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên; bảo vệ thiên nhiên nói chung và lớp Thú nói riêng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Hình 49.1; 49.2, phiếu học tập và bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>


- Học bài cũ ở nhà, kẻ bảng so sánh bộ dơi và bộ cá voi vào vở.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b></i>


7A1:………..


7A2:………..
7A3:………..
7A4:………..
7A5:………..
7A6:


………..2.
<i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Trình bày tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú?
- Phân biệt bộ Thú huyệt và bộ Thú túi?


<i><b>3. Hoạt động dạy – học:</b></i>


<i><b> Mở bài:</b></i> Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của bộ Thú huyệt và bộ Thú túi. Hôm nay, chúng ta
tiếp tục tìm hiểu bộ Dơi, bộ Cá voi để khẳng định sự đa dạng và phong phú của lớp Thú.


<b>Hoạt động 1: Bộ Dơi và bộ Cá voi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV treo tranh 49.1 và 49.2, yêu cầu HS


quan sát, đọc thông tin SGK, thảo luận
nhóm và hoàn thành phiếu học tập:


+ Phân biệt bộ Dơi và bộ Cá voi?
+ Chứng minh sự đa dạng của lớp Thú?


- HS quan sát, đọc thông tin SGK, thảo luận
nhóm và hồn thành phiếu học tập:



+ HS phân biệt bộ Dơi và bộ Cá voi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV treo đáp án (bảng phụ).
- Nhận xét và chốt.


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ Tìm các đặc điểm của dơi – đại diện cho
bộ Dơi thích nghi với sự bay và đặc điểm
của cá voi xanh – đại diện cho bộ Cá voi
thích nghi với sự bơi.


- GV cung cấp thêm: Loài dơi sử dụng
khả năng định vị bằng sóng siêu âm
(sonar) để phát hiện con mồi. Đầu tiên,
chúng phát một chuỗi sóng siêu âm vào
mơi trường xung quanh. Khi chạm vào
con mồi, các sóng này bị bật ngược trở lại.
Dơi thu nhận những tín hiệu dội ngược đó
để định hướng con mồi. Càng đến gần đối
tượng, các tín hiệu của dơi càng gấp gáp
hơn, và cuối cùng tạo thành tiếng vo vo
ngay trước khi nó chuẩn bị tấn cơng.
Ngồi ra, dơi cịn biết được nếu tai trái
nhận âm phản xạ trước tai phải thì con
mồi đang chuyển động sang trái. Nhờ vậy
dơi còn nhận ra hướng di chuyển của con
mồi.



+ Với đặc điểm cấu tạo nào mà dơi và cá
voi xanh vẫn được xếp vào lớp Thú?


- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa
dạng của lớp Thú nói chung và bộ Dơi và
bộ Cá voi nói riêng?


- Nhận xét và chốt.


đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự bay và có
những lồi có đặc điểm thích nghi với sự bơi.
- Nhận xét và sửa chữa.


- Toàn lớp thống nhất.
- HS thực hiện:


+ Dơi:


* Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp 
bay thoăn thoắt, thay hướng, đổi chiều linh
hoạt.


* Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo
ngược cơ thể  khi bay, tự bng mình từ
trên cao xuống.


+ Cá voi xanh:


* Cơ thể hình thoi, lơng tiêu biến; Cổ không
phân biệt với thân; Vây đuôi nằm ngang 


bơi uốn mình theo chiều dọc 1 cách dễ dàng.
* Chi trước biến đổi thành vây bơi.


* Chi sau tiêu giảm.


+ Vì chúng có tuyến sữa và ni con bằng sữa
mẹ; Có xương cánh tay và xương ống tay
ngắn, xương ngón tay dài ( tương tự cấu trúc
xương chi trước của thú);


+ Bảo vệ các lồi động vật thuộc lớp Thú nói
chung và bộ Dơi và bộ Cá voi nói riêng.
Tuyên truyền với mọi người để cùng nhau bảo
vệ .


- Toàn lớp thống nhất.
<i><b>Tiểu kết: </b></i>


<i>1. Bộ Dơi</i>
<i>- Đại diện: Dơi.</i>


<i>- Môi trường sống: Trên không</i>
<i>- Đặc điểm cấu tạo cơ thể:</i>
<i>+ Chi trước biến thành cánh da.</i>
<i>+ Chi sau nhỏ yếu.</i>


<i>+ Đuôi ngắn, răng nhọn, sắc.</i>


<i>- Di chuyển: Bay nhưng khơng có đường bay rõ rệt.</i>
<i>2. Bộ cá voi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Môi trường sống: Nước mặn.</i>
<i>- Đặc điểm cơ thể</i>


<i>+ Chi trước biến thành vây bơi</i>
<i>+ Chi sau tiêu biến.</i>


<i>+ Vây đi năm ngang, khơng có răng.</i>
<i>- Di chuyển: Bơi uốn mình theo chiều dọc</i>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.</b>


<i><b>1. Củng cố </b></i>


- Trình bày tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú ?
- Phân biệt bộ Dơi và bộ Cá voi ?


<i><b>2. Dặn dò: </b></i>


- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc phần “ Em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới: “ Đa dạng của lớp Thú (tt) ”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×