Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuan 27 TVCCGD chi can in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.91 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 Chào cờ Tập chung toàn trường Tiết 2 TOÁN Bài 105: LUYỆN TẬP( 144 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố về đọc, so sánh các số có 2 chữ số, về tìm số liền nhau của số có 2 chữ số - Bước đầu biết phân biệt tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. HS khá giỏi làm được hết bài 1,2,3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung 1. ổn định lớp:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hát. 2. Bài cũ: < > =? 34.<..38 90.=..90 36..>.30 97..>.92 25.<..30 48.>..42 Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.. Gọi HS lênbảng làm BT 1, 3. 2H 34.<..38 90.=..90 36..>.30 97..>.92 25.<..30 48.>..42 1H Khoanh vào số bé nhất.. a- 38, 48, b- 76, 78, c-. 1 7. b- 76, 78,. 7. 6 , 79, 61. d- 79,. 6 , ,81. GV nhận xét bài cũ.. 3. Bài mới GT bài, ghi đề: HD HS làm BT:. 1. c-. 6 , 79, 61. d- 79,. a- 38, 48,. Luyện tập. 6 , ,81..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Viết các số 30,13,12,20 77,44,96,69 81,10,99,48. HS nêu yêu cầu của BT rồi làm và chữa bài Khi chữa bài cho HS phối hợp giữa đọc và viết số.. Bài 2: Số liền sau của 23 là: 24 Số liền sau của 84 là: 85 Số liền sau của 54 là: 55 Số liền sau của 39 là: 40 Bài 3: < > =?. HD HS nhắc lại cách tìm 1 số liền sau HS nhắc lại cách tìm số Số liền sau của 70 là: 71 liền sau của mỗi số. Số liền sau của 98 là: 99 Số liền sau của 69 là: 70 Số liền sau của 40 là: 41 34.<..50 47..>..45 HS làm bài rồi chữa bài 78..>..69 81..<..82 và đọc kết quả. 72.<..81 95..>..90 HS thi đua đọc nối tiếp 62.=.62 61..< ..63 theo tổ.. Bài 4: Viết theo mẫu a,87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.Ta viết : 87 = 80 + 7 b,59 gồm 5 chục và 9 đơn vị.Ta viết : 59 = 50 + 9 c,20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.Ta viết : 20 = 20 + 0 d,99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.Ta viết : 99 = 90 + 9 5. Củng cố dặn dò Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị bài: Bảng các số từ 1->100.. HS làm bài rồi chữa bài và đọc kết quả.. Tiết 3 + 4 TIẾNG VIỆT Tiết 1 +2: TỪNG TIẾNG RỜI Hoạt động của T Hoạt động của H Việc 1: Tách lời thành tiếng rời 1. Đọc Cho H giở sách tr 5 SGK tr 5 chỉ tay đọc to câu thơ sau: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên bác Hồ. Đọc to kết hợp vỗ tay từng tiếng H thực hiện. Tháp/ Mười/ đẹp/ nhất/ bông/ sen Việt/ Nam /đẹp/ nhất/ có /tên/ bác/ Hồ. 2. Thay mỗi tiếng bằng vật thật Em hãy thay mỗi tiếng bằng một vật thật (.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> viên sỏi, hạt ngô) 3. Thay mỗi tiếng bằng một hình Em mỗi một hình vuông là một tiếng để thay cho một tiếng Có bao nhiêu tiếng thì có bấy nhiêu hình. Cuối cùng mỗi tiếng thay bằng một chữ ghi tiếng. Em đọc lại hai câu thơ trên Việc 2. Đọc Nước Việt Nam ta Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Mênh mông, hùng vĩ, tựa, Cam - pu chia Bước 2: Đọc bài 1. Đọc mẫu ( GV đọc) HD đọc câu dài Nước ta/ có biên giới chung trên đất liền/ với các nước/ Trung Quốc,/ Lào,/ Cam pu - chia. 2. Đọc nối tiếp Đọc câu – Đoạn. Thực hiện Chỉ tay đọc lại các tiếng đó. ( đọc theo 4 mức độ) H thực hiện Chỉ tay từng hình đọc to - nhỏ - nhẩm thầm. H đọc. H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. H đọc , nhóm , lớp đọc. Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo). Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh). 3. Đọc đồng thanh Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bước 3: Hỏi đáp Em thấy bài đọc được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Bài đọc chia 3 đoạn Đoạn 1: Cách đây .... Việt Nam. Đoạn 2: Nước ta.... hùng vĩ. Đoạn 3: Nước ta có biên giới..... Cam – pu – chia. 1 H đọc đoạn 1 Khi mới dựng nước vua Hùng đặt tên nước ta là gì? Khi mới dựng nước các vua Hùng đặt tên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiện nay nước ta được gọi là gì? Nước ta có đặc điểm địa lí gì? Nước ta có đường biên giới chung với những nước nào? Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ A viết hoa Viết từ ứng dụng: An cư lạc nghiệp Viết mẫu 2. Viết vở Tập viết trang 5 A cỡ chữ nhỡ 2 dòng A cỡ chữ nhỏ 2 dòng An cư lạc nghiệp 2 dòng cỡ chữ nhỏ. nước là Văn Lang Hiện nay nước ta được gọi là nước Việt Nam. Đọc đoạn 2 ( 1 H ) Nước ta nhìn ra biển Đông lưng tựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ. Đọc đoạn 3( 1 H ) Nước ta có đường biên giới chung với những nước Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia. Viết bảng đọc lại Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. Chấm bài , nhậm xét Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Nước Việt Nam ta " Cách đây .... Việt Nam" 1. Viết bảng con Tên người tên địa lí Việt Nam ta phải viết như thế nào? Tên người tên địa lí Việt Nam ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng. Việt Nam, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt H nhận xét bài Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta Soát bài viết hoa chữ cái đầu tiên giữa các tiếng có gạch nối. 2. Nghe – Viết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đọc cho H viết Đọc lại bài - Chấm bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học.. Nghe – viết H soát bài.. Tiết 5 HĐTT Đọc truyện Tiết 6 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CON MÈO I. Mục tiêu Giúp HS biết : Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. Nói về một số đặc điểm của con mèo (lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi). Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo). HS có ý thức bảo vệ vật nuôi và động vật hoang dã. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài 26 + SGK. III. Các hoạt động dạy học Nội dung 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ. Hoạt động của T Tiết trước các em học bài gì? Cá có những bộ phận chính nào ? Nuôi gà để làm gì ?. 3. Bài mới Hoạt động 1 Quan sát con mèo. MT : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con mèo.. Hoạt động của H Hát Con gà Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh. Lông gà để làm áo. Lông gà để làm chổi. Trứng và thịt gà để ăn. Phân gà để nuôi cá, bón cây.. Giới thiệu bài : Con mèo GV đính tranh và hỏi : Đây là con gì ? Nhà bạn nào có nuôi Mèo ? Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em. Kể con mèo nhà mình - Cho HS làm việc cá nhân : -Y/c HS quan sát con Mèo trong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tranh vẽ.. HS quan sát Mèo trong tranh.. Lông mèo màu gì ? Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào ? Vàng, trắng, đen, xám, tam thể. Mềm, mịn như nhung. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài -1 HS lên bảng chỉ (Đầu, của con mèo ? mình, đuôi và 4 chân). Trên đầu con mèo còn có gì ? GV : mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy mọi vật trong đêm tối. Mèo có mũi và tai rất thính. Mèo di chuyển bằng 4 Con mèo di chuyển như thế nào ? chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. GV : Chân mèo có móng, móng của mèo được bảo vệ bởi lớp da dày và mềm. Các móng sắc nhọn của mèo có thể duỗi ra hay co vào. Khi mèo bắt chuột thì các móng duỗi ra, còn khi đi thì nó thu gọn lại. Điều đó giúp cho bước chân của mèo không gây tiếng động và móng của nó cũng không bị mòn đi. - GV theo dõi sửa sai cho những HS chưa biết. - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. Kết luận : Toàn thân Mèo được bao phủ 1 lớp lông mềm. - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy mọi vật trong đêm tối. Mèo có mũi và tai rất thính. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Hoạt động 2: Thảo luận chung. MT : HS biết ích lợi của việc nuôi Mèo.. Cách tiến hành : -GV phát phiếu học tập cho HS. Khoanh tròn vào chữ đặt trước các HS làm việc theo nhóm câu đúng. đôi. - Người ta nuôi Mèo để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Để giữ nhà. b.Để bắt chuột. c.Để chơi với em bé. d.Để làm cảnh. - GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra đâu là tranh con Mèo đang săn mồi ? Cơm, cá và các thức ăn Con mèo ăn gì ? khác. Chăm sóc mèo cẩn thận, Chúng ta chăm sóc mèo như thế cho ăn đầy đủ. nào ? HS nêu. Các em có nên trêu chọc mèo không? Vì sao ? Kết luận : Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải tiêm phòng dại. 4. Củng cố - dặn dò Vừa rồi các em học bài gì ? Cho HS chơi trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”. Mèo có những bộ phận chính nào? Về nhà xem lại nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học. Tiết 7 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về đọc, so sánh các số có 2 chữ số, về tìm số liền nhau của số có 2 chữ số - Bước đầu biết phân biệt tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Thái độ: - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1 Tập 2. III. Các hoạt động dạy học Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1, 2 trang 29 b. Kiểm tra, chữa bài. - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài - Đáp án đúng 1. a, 76< 69 S b, 87 > 78 Đ c, 56 < 20 + 40 Đ d, 90 = 30+60 Đ 2. a, Số liền trước của 75 là 74 Số liền trước của 49 là 48 Số liền trước của 90 là 89 b, Số liền sau của 37 là 38 Số liền sau của 89 là 90 Số liền sau của 60 là 61. a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 1,2, 3 trang 29. 3. a, Số lớn nhất trong các số 37, 41, 49 là: A . 37. B. 41. C. . 49. b, Số bé nhất trong các số 68, 59, 95 là: A . 68. B. 59. C. . 95. 3. Củng cố - Dặn dò - NX giờ học Tiết 8 TIẾNG VIỆT Luyện viết A I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết chữ viết hoa. Nắm chắc chữ viết hoa vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: A, An cư lạc nghiệp đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh) Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ Bài 1: Em đưa các tiếng có thanh ngang trong câu sau vào mô hình Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo. A, An cư lạc nghiệp Bài 2: Em đưa các tiếng có âm đệm trong câu thơ sau vào mô hình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em về Tam Đảo sáng nay Chuyến xe đi giữa màu mây ngoằn ngoèo. - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT Tiết 3 + 4: TIẾNG KHÁC NHAU Hoạt động của T Hoạt động của H Việc 1: Tìm tiếng khác nhau 1. Tìm tiếng giống nhau Cho H giở sách tr 7 SGK tr 7 chỉ tay đọc to bài thơ Giỗ tổ Bài đọc có bao nhiêu tiếng? Em hãy tìm những tiếng giống nhau trong các câu trên? 2. Tìm tiếng khác nhau Em hãy đọc những tiếng khác nhau? Có bao nhiêu tiếng khác nhau? Số tiếng khác nhau và số tiếng bài đọc số nào nhiều hơn số nào ít hơn? Số tiếng khác nhau thường ít hơn số tiếng so với số tiếng nói ra. 3. Luyện tập Cho H tìm tiếng khác nhau ở bài tập 3 (tr 7) Việc 2. Đọc Các Vua Hùng Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Con trai, con gái, làm trống, làm gốm, súc vật Bước 2: Đọc bài. 28 tiếng Dù, ai, mồng, mười, tháng, ba, Dùng bút chì gạch chân những tiếng giống nhau. Đi, ngược, về, xuôi, buôn, bán Có 8 tiếng khác nhau Số tiếng khác nhau trong bài đọc ít hơn số tiếng trong cả bài đọc.. Trời, đất, mưa, gió, ngày, đêm, cho, chân, cứng, đá, mềm. H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( đồng ). H đọc , nhóm , lớp đọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Đọc mẫu ( GV đọc) Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo) HD đọc câu dài Con trai Lạc Long Quân và Âu Cơ lên làm vua,/ xưng là Hùng Vương,/đóng đô ở Phong Châu,/ đặt tên nước là Văn Lang.// 2 H đọc + lớp 2. Đọc nối tiếp Đọc câu – Đoạn Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh) 3. Đọc đồng thanh Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bước 3: Hỏi đáp Em thấy bài đọc được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Bài đọc chia 2 đoạn Đoạn 1: Con trai .... Văn lang. Đoạn 2: Các vua Hùng.... trống đồng. 2 H đọc đoạn 1 Con trai cả của Lạc Long Quân và Âu Cơ lên làm vua xưng là gì? Con trai cả của Lạc Long Quân và Âu Cơ lên làm vua xưng Hùng Vương. Hùng Vương đóng đô ở đâu? Đặt tên nước là gì? Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu. Đặt tên nước Văn Lang. Đọc đoạn 2 ( 2H) Các vua Hùng đã có công lao gì đối với nhân dân ta? Các vua Hùng đã dạy nhân dân cấy cày, chăn nuôi súc vật, trồng dâu, dệt vải, làm đồ gốm, chế tạo cung nỏ, trống đồng. Em quan sát tranh nói những gì mình thấy Nói theo ý H Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ Ă viết hoa Viết bảng đọc lại Viết từ ứng dụng: Ăn no mặc ấm. Viết mẫu Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. 2. Viết vở Tập viết trang 5 Nhắc tư thế ngồi viết Ă cỡ chữ nhỡ 2 dòng Viết bài Ă cỡ chữ nhỏ 2 dòng Ăn no mặc ấm. 2 dòng cỡ chữ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chữa bài , nhậm xét Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Các vua Hùng " Con trai cả .... Văn Lang" 1. Viết bảng con Tên người tên địa lí Việt Nam ta phải viết như thế nào? Lạc Long Quân, Âu Cơ, Hùng Vương, Phong Châu, Văn Lang, Vua Hùng 2. Nghe – Viết Đọc cho H viết Đọc lại bài H soát bài. - Chấm bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học. Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 TOÁN Bài 106 : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 ( 145 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết 100 là số liền sau của 99 - Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: 34.<..50. 47..>..45. Gọi HS lênbảng làm BT. 2H 34.<..50 78..>..69. 47..>..45 81..<..82.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 78..>..69 72.<..81 62.=.62. 81..<..82 95..>..90 61..< ..63. 72.<..81 62.=.62. Số liền sau của 70 là: 71 Hỏi Số liền sau của 98 là: 99 Số liền sau của 70 là số Số liền sau của 69 là: 70 nào? Số liền sau của 40 là: 41 Số liền sau của 98 là số nào? Số liền sau của 69 là số nào? Số liền sau của 40 là số nào?. 95..>..90 61..< ..63. H trả lời. GV nhận xét bài cũ. 3. bài mới - Giới thiệu bài: Giới thiệu bước đầu về số 100. Hướng dẫn hs làm bài tập 1để tìm số liền sau của 97, 99 Số liền sau của 97 là 98 Số liền sau của 98 là 99 Số liền sau của 99 là 100 Đọc là một trăm. H đọc một trăm. Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100.. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. - Hướng dẫn hs làm bài tập 2.. HS nêu y/c. - Làm bài, chữa bài + Thi đọc nhanh các số ở trong bảng từ 1- 100.. Giới thiệu một và đặc điểm của bảng các số từ 1100. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3.. - HS nêu y/c. - Làm bài, chữa bài a) Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. b) Các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. c) Số bé nhất có 2 chữ số.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> là 10. d) Số lớn nhất có 2 chữ số là 99 4 Củng cố - dặn dò. - 2, 3 hs nhắc lại bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.. Tiết 5 ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( tiết2 ) I. Mục tiêu 1. HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay Cách chào hỏi, tạm biệt Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em 2. HS có thái độ: Tôn trọng, lễ độ với mọi người Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng 3. HS có kĩ năng, hành vi: Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập Đạo đức 1 Điều 2 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời : Hoàng Vân). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian 2' 3'. 8’. Hoạt động của T 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ Bài trước các em học bài gì? Khi nào cần nói lời cảm ơn? Khi nào cần nói lời xin lỗi? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (Bài tập 4). Cách tiến hành: Người điều khiển trò chơi đúng ở. Hoạt động của học H Hát Cảm ơn và xin lỗi. HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tâm hai vòng tròn và nêu các tình quay mặt vào nhau làm thành huống để học sinh đóng vai chào từng đôi một. hỏi. Ví dụ: + Hai người bạn gặp nhau. +HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường. +Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn +Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu. Sau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô: “đổi chỗ!” (khi đó, vòng tròn trong đứng im, còn tất cả những người ở vòng tròn ngoài bước sang bên phải một bước, làm thành những đôi mới, học sinh lại đóng vai chào hỏi trong tình huống mới… Cứ như thế trò chơi tiếp tục. 14’. Hoạt động 2: Thảo luận lớp Học sinh thảo luận theo các câu hỏi: +Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? Em cảm thấy như thế nào khi: Được người khác chào hỏi? Em chào họ và được đáp lại? Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? Học sinh đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. GV kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.. 2’. 4. Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 13:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Chào hỏi và tạm biệt”. Tiết 6 TIẾNG VIỆT Luyện viết Ă, Â I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết chữ viết hoa. Nắm chắc chữ viết hoa vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: Ă, Â, Ăn no mặc ấm đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh) Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ Bài 1: Gạch các phụ âm trong đọa văn A, An cư lạc nghiệp sau: Chúng em quyết tâm thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi trên đường bộ. Bài 2: Trả lời câu hỏi: a, Âm đầu của vần là nguyên hay phụ âm: ...................................................... - Nhận xét bài viết, đánh giá b, Các âm nh, c, t, gi, kh , b là nguyên hay phụ âm: .......................................... c, Khi phát âm phụ âm luồng hơi đi ra như thế nào: ....................................... ĐA 1, Ch, q, t, th, h,t, t, gi, th, kh, đ, tr, đ, b 2, a, nguyên âm b, phụ âm C, khi phát âm luồng hơi đi ra bị cản. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò Tiết 7 MỸ THUẬT GVBM DẠY Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 5 + 6 : TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHẦN Hoạt động của T Hoạt động của H Việc 1: Tách tiếng ra từng phần 1. Phân giải tiếng Vẽ mô hình tiếng: đom đóm 1 H lên bảng vẽ đ. o Nhìn vào mô hình tiếng gồm có những phần nào? Tiếng đom có mấy phần và thanh gì? Tiếng đóm có mấy phần và thanh gì? Hai tiếng này khác nhau ở điểm nào? Lan mam, lây lan (thực hiện tương tự) 2. Vận dụng Em tìm phần giống nhau và tiếng khác nhau giữa hai tiếng Trong/ trắng, đầm/đẹp, bằng/bông, sen/chen, lá /lại, xanh/tanh Vậy tiếng gồm mấy phần?. m. o m. đ. m. ' o m. Tiếng gồm có ba phần: phần đầu, phần vần và phần thanh. Tiếng đom phần đầu đ phần vần om và thanh ngang Tiếng đóm phần đầu đ phần vần om và thanh sắc. Tiếng đom và tiếng đóm khác nhau phần thanh. tiếng đom có thanh ngang tiếng đóm có thanh sắc.. H thực hiện mỗi H 1 cặp Tiếng gồm ba phần phần đầu, phần vần và thanh.. 3. Tổng kết Tiếng gồm ba phần phần đầu, phần vần và thanh. H đọc ghi nhớ Tiếng gồm có 3 phần: - phần đầu - Phần vần - phần thanh Việc 2. Đọc Trong đầm gì đẹp bằng sen Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Chen, trắng, trong, sen, xanh, lá, lại Bước 2: Đọc bài. H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( bùn) H đọc, lớp đọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Đọc mẫu ( GV đọc) Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo) HD đọc câu Trong đầm/gì đẹp/ bằng sen/ Đọc 2/2/2 2. Đọc nối tiếp Đọc câu. 2 H đọc + lớp Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh). 3. Đọc đồng thanh Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bước 3: Hỏi đáp Bài thơ có mấy câu thơ? Hoa sen thường mọc ở đâu? Em nhìn thấy hoa sen bao giờ chưa? Cho H học thuộc lòng bài thơ Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ  viết hoa Viết từ ứng dụng: Ân sâu nghĩa nặng. Viết mẫu 2. Viết vở Tập viết trang 7  cỡ chữ nhỡ 2 dòng  cỡ chữ nhỏ 2 dòng Ân sâu nghĩa nặng. 2 dòng cỡ chữ nhỏ. Chữa bài , nhậm xét Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Trong đầm gì đẹp bằng sen " viết cả bốn câu thơ" 1. Viết bảng con Đọc trong, lá, nhị, gần 2. Nghe – Viết Đọc cho H viết Đọc lại bài. Bài thơ có 4 câu thơ. Hoa sen thường mọc ở ao, hồ, đầm. H trả lời theo ý của H. H đọc Viết bảng đọc lại Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. Viết bảng con Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh) Nghe - viết H soát bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chữa bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học. Tiết 3 MĨ THUẬT GVBM DẠY Tiết 4 TIẾNG VIỆT Luyện Viết Các vua Hùng I. Mục tiêu Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả cho học sinh. II. Viết chính tả T đọc cho H viết. Chữa bài sửa sai nhận xét cho H Tiết 5 TIẾNG VIỆT TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHÂN Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuẩn 1. Đọc Ghi bảng Trong/ trắng, đầm/đẹp, bằng/ bông, sen/ chen, lá/lại, xanh/tanh Trong/trắng khác nhau ở phần gì? Tương tự với các cặp còn lại - Nhận xét, đánh giá 2. Viết vở Â 2 dòng cỡ chữ nhỡ Â 2 dòng cỡ chữ nhỏ Ân nghĩa sinh thành 2 dòng. - Học sinh đọc thầm - Đọc đồng thanh, cá nhân Trong/trắng khác nhau phần vần và thanh. Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Ấm áp cả gian nhà..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát uốn nắt H viết bài Chấm bài nhận xét 3. củng cố dặn dò Về nhà đọc lại bài Tiết 6 TOÁN CÁC SỐ TỪ 1 - 100 I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết 100 là số liền sau của 99 - Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 - HS có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1 Tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Đối tượng HS chuẩn 1. Khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN bài 4, 5 trang 24 b. Kiểm tra, chữa bài. - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài - Đáp án đúng 4. 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. 86 = 80 + 6. 75 gồm 7 chục và 5 đơn vị. 63 = 60 + 3. 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị 5.. 75 = 70 + 5. Đối tượng HS trên chuẩn a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 4, 5, 6 trang 24. - Đáp án 6. a, 9 b, 9 c, 10 d, 99.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a, Số liền trước của 80 là 79 b, Số liền trước của 80 là 81 c, Số liền sau của 99 là 100 d, Số liền sau của 99 là 98 3. Củng cố - Dặn dò - NX giờ học. Đ S Đ S. Tiết 7 THỂ DỤC GVBM DẠY Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 THỂ DỤC GVBM DẠY Tiết 2 + 3 TIẾNG VIỆT Tiết 7 + 8 : TIẾNG THANH NGANG Hoạt động của T Mở đầu Bài trước các em học gì? Hôm nay chúng ta học tiếp về tiếng thanh Ngang. Việc 1: Phân giải tiếng có thanh ngang 1. Phân tích Vẽ mô hình tiếng: vua. Hoạt động của H Tiếng khác nhau từng phần.. 1 H lên bảng vẽ v. ua. H đọc và phân tích. Nhìn vào mô hình tiếng vua gồm có những phần nào?. Tiếng vua phần đầu v phần vần ua. H đọc lần lượt các tiếng ở bài tập 2( tr 11). Mô hình của tiếng có thanh ngang và mô hình tiếng có thanh có gì khác nhau?. Trên mô hình tiếng có thanh ngang ta chỉ nhìn thấy có hai phần phần đầu và phần vần, còn trên mô hình tiếng có đấu thanh thấy có đủ ba phần, phần đầu, phần vần và dấu thanh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiếng thanh ngang có ba phần phần đầu, phần vần và thanh ngang nhưng phần thanh không được biểu hiện trên mô hình vì thanh ngang không được ghi bằng kí hiệu nào. 2. Luyện tập Bài 3 tr 11 H giở SGK đọc to 2 câu thơ. Em tìm tiếng có thanh ngang ở hai câu thơ đó? Cao, sông, năm, năm, ghen Em hãy phân tích các tiếng đó? H thực hiện bảng con 3. Tổng kết Tiếng thanh ngang có hai phần, phần đầu, phần vần. H đọc ghi nhớ Tiếng thanh ngang có hai phần.. Việc 2. Đọc Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (tr 10) Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Đồ lễ, tức giận, ngập lụt Bước 2: Đọc bài 1. Đọc mẫu ( GV đọc). H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( mông) H đọc, lớp đọc. Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo). HD đọc câu Đánh mãi không được,/Thủy Tinh đành rút về,/ nhưng nămnào/ cũng đánh một trận,/ dâng nước lên,/ ngập lụt mênh mông.// 2. Đọc nối tiếp Đọc câu. 2 H đọc + lớp Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh). 3. Đọc đồng thanh Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bước 3: Hỏi đáp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài văn có mấy câu? Để kén rể, Hùng Vương thứ mười tám đã yêu cầu Sơn Tinh và Thủy Tinh làm gì?. Không lấy được Mị Nương, Thủy Tinh đã làm gì? Em thích nhân vật nào? Vì sao? Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ B viết hoa Viết từ ứng dụng: Ba Bể, Bắt khoan bắt nhặt. Viết mẫu 2. Viết vở Tập viết trang 8 B cỡ chữ nhỡ 2 dòng B cỡ chữ nhỏ 2 dòng Ba Bể 1 dòng cỡ chữ nhỏ Bắt khoan bắt nhặt 1 dòng cỡ chữ nhỏ. Chấm bài , nhậm xét Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh " viết cả ba câu đầu" 1. Viết bảng con Đọc đồ lễ, Vua Hùng Vương 2. Nghe – Viết Đọc cho H viết Đọc lại bài - Chấm bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học.. Bài văn có 6 câu. 1 H đọc 3 câu đầu Để kén rể, Hùng Vương thứ mười tám đã yêu cầu Sơn Tinh và Thủy Tinh ai mang lễ vật đến trước thì sẽ gả công chúa cho. 1 H đọc 3 câu cuối Không lấy được Mị Nương, Thủy Tinh rất tức giận, làm mưa to gió lớn, dâng nước đánh Sơn Tinh. H trả lời theo ý của H. Viết bảng đọc lại Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. Viết bảng con Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh) Nghe - viết H soát bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4 TOÁN Bài 107: LUYỆN TẬP ( 146 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Viết số có 2 chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của 1 số, so sánh các số, thứ tự của các số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: a) Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. b) Các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. c) Số bé nhất có 2 chữ số là 10. d) Số lớn nhất có 2 chữ số là 99 3 Bài mới: ( 25'). Gọi HS lênbảng làm BT Hỏi a) Các số có 1 chữ số là những số nào?. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. b) Các số tròn chục là những số nào? ... số 10 ... số 99 c) Số bé nhất có 2 chữ số là là số nào? d, số lớn nhất có 2 chữ số là là số nào? nhận xét bài. Hướng dẫn hs làm bài tập.. Bài 1: Viết số. - Cho hs nêu y/c.. Bài 2:. H trả lời. - Cho hs nêu y/c. - Hướng dẫn làm bài. Mẫu: a)Số liền trước của 62 là 61. - Số liền trước của 99 là 98. b- Số liền trước của 80 là 79. - Số liền sau của 20 là 21. Số liền sau của 75 là 76. c). HS thực hiện - Làm bài, chữa bài. 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100. nhận xét nêu y/c. + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3: Viết các số.. Số liền Số đã biết Số liền trước sau 44 45 46 68 69 70 98 99 100 - Cho hs nêu y/c. + Từ số 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60. +Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93,94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.. Bài 4: Dùng thước và HD HS dùng bút và thước nối các các điểm để nối điểm để được 2 hình vuông (hình thành hình vuông vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn) 4 Củng cố - tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.. nêu y/c. - Hs làm bài.. - 2, 3 hs nhắc lại bài học. Tiết 6 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn HS có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập trắc nghiệm Toán 1 tập 2 II. Các hoạt động dạy học: Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuẩn 1. Khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 7, 8, 9, 10 trang 25 bài 7, 8 trang 25 b. Kiểm tra, chữa bài. - GV giúp đỡ H làm chưa tốt ĐA - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài 9. - Đáp án đúng a, c¸c sè 32, 36, 39 ViÕt theo thø tù tõ bÐ 7. đến lớn là: a, Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè gièng nhau lµ: C.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. 10. B 11. A. 32,36,29. C. 12. b, Sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè kh¸c nhau lµ: A. 00 8.. B. 97. C . 98. B. 36,32,29. 29,32,36. b, KÕt qu¶ cña phÐp céng 30+7 lín h¬n sè nµo A 36. B.37. C.38. 27. 10. 27+7. 69. 50+8 74. Bµi gi¶i 1 chôc = 10 viªn bi An cã tÊt c¶ sè viªn bi lµ: 10 + 8 = 18 ( viªn bi ) §¸p sè: 18 viªn bi. 30+8 58. 70+4. 60+9. 38. 3. Củng cố - Dặn dò - NX giờ học Tiết 7 TIẾNG VIỆT TIẾNG THANH NGANG Đối tượng HS chuẩn Đối tượng HS trên chuẩn 1. Đọc Ghi bảng Trong/ trắng, đầm/đẹp, bằng/ bông, sen/ chen, lá/lại, xanh/tanh Trong/trắng khác nhau ở phần gì? Tương tự với các cặp còn lại Các tiếng có thanh ngang? - Nhận xét, đánh giá 2. Viết vở B 2 dòng cỡ chữ nhỡ B 2 dòng cỡ chữ nhỏ Ba Bể 2 dòng. - Học sinh đọc thầm - Đọc đồng thanh, cá nhân Trong/trắng khác nhau phần vần và thanh. Trong, bông, chen, xanh, tanh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Quan sát uốn nắt H viết bài Chấm bài nhận xét 3. củng cố dặn dò Về nhà đọc lại bài. Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017 Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT Tiết 9 + 10: PHỤ ÂM Hoạt động của T Mở đầu Bài trước các em học gì? Hôm nay chúng ta học phụ âm. Việc 1: Phân giải cấu trúc ngữ âm tiếng /ba/ 1. Đọc mô hình tiếng /ba/ Vẽ mô hình tiếng: ba. Hoạt động của H. Tiếng thanh ngang. 1 H lên bảng vẽ b a H đọc và phân tích.. Nhìn vào mô hình tiếng ba gồm có những phần nào? Phát âm lại phần đầu Khi phát âm phần đầu /b/ em thấy luồng hơi đi ra như thế nào? Vây /b/ là nguyên âm hay phụ âm? 2. Vận dụng Bài 2 tr 13 Em hãy đưa tiếng thủa vào mô hình Âm /th/ là loại âm gì? Vì sao? Em hãy đưa tiếng thủa vào mô hình Âm /th/ là loại âm gì? Vì sao? Em hãy đưa tiếng xưa vào mô hình Âm /x/ là loại âm gì? Vì sao?. Tiếng vua phần đầu b phần vần a. /b/ .... luồng hơi đi ra bị cản. /b/ là phụ âm H đọc lần lượt các tiếng ở bài tập 2( tr 13) H thực hiện Phát âm lại phần đầu/th/ Âm /th/ là phụ âm vì khi phát âm luồng hơi đi ra bị cản. H thực hiện Phát âm lại phần đầu /x/ Âm /x/ là phụ âm vì khi phát âm luồng hơi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phần đầu của tiếng là loại âm gì? Em hãy kể các phụ âm của tiếng việt? 3. Tổng kết Phần đầu của tiếng là phụ âm.. đi ra bị cản. Những phụ âm B,c,ch, d, đ..... H đọc ghi nhớ Phần đầu của tiếng là phụ âm.. Việc 2. Đọc Phù DDooongr Thiên Vương (tr 12) Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Sứ giả, giặc ngoại xâm, chõng, tôn Bước 2: Đọc bài 1. Đọc mẫu ( GV đọc). H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( Vương) H đọc, lớp đọc. Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo). HD đọc câu Chàng mặc áo giáp sắt,/ cưỡi ngựa sắt,/ cầm roi sắt,/ xông ra trận,/ đánh đuổi giặc ngoại xâm.// 2. Đọc nối tiếp Đọc câu. 2 H đọc + lớp Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh). 3. Đọc đồng thanh Bước 3: Hỏi đáp Bài văn có mấy câu? Cậu bé trong chuyện có đặc điểm gì lạ?. Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bài văn có 10 câu. 1 H đọc 2 câu đầu Ba năm cậu bé chẳng nói chẳng cười. 1 H đọc 4 câu tiếp theo. Nghe tin giặc Ân sang xâm lược cậu bé đã có sự thay đổi khác thường như thế nào? Cậu bé thoắt nói, thoắt cười vụt lớn nhanh thành một chàng trai cao lớn. 1 H đọc 4 câu cuối Khi ra trận chàng trai đó được trang bị như thế nào? Được mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Khi đánh giặc xong chàng trai phù đồng đã làm gì? Phù Đổng Thiên Vương còn được gọi là Thánh Gióng. Để tưởng nhớ công ơn Thánh Gióng, nhân dân đã lập đền thờ ông ở nhiều nơi. Đền thờ được nhiều người biết đến nhất là tại làng Phù Đổng, quê hương của Thánh Gióng và đền thờ trên núi Sóc Sơn, nơi Thánh Gióng bay về trời. Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ C viết hoa Viết từ ứng dụng: Cao Bằng, Có chí thì nên. Viết mẫu 2. Viết vở Tập viết trang 9 C cỡ chữ nhỡ 2 dòng C cỡ chữ nhỏ 2 dòng Cao Bằng 1 dòng cỡ chữ nhỏ Có chí thì nên 1 dòng cỡ chữ nhỏ. Chấm bài , nhậm xét Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Phù Đồng Thiên Vương " viết cả 4 câu cuối" 1. Viết bảng con Đọc giặc, Sóc Sơn, Phù Đổng Thiên Vương 2. Nghe – Viết Đọc cho H viết Đọc lại bài - Chấm bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học. Tiết 4. Cưỡi ngựa bay về trời.. Viết bảng đọc lại Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. Viết bảng con Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh) Nghe - viết H soát bài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TOÁN Bài 108 : LUYỆN TẬP CHUNG ( 147 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: :( 5') Viết các số từ 85 đến 100.. Gọi HS lên bảng làm BT H thực hiện. Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93,94, 95, 96, 97, 98, 99, 100. GV nhận xét bài cũ.. 3. Bài mới: ( 25') Bài 1: Viết số. 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25.. Hướng dẫn hs làm bài tập. ( HS thực hiện 146) - Làm bài, chữa bài. - Cho hs nêu y/c. a- Từ 15 đến 25:. 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25.. 69, 70, 71, 72, 73, 74, b- Từ 69 đến 79: 75, 76, 77, 78, 79. Nhận xét Bài 2: Đọc số - Cho hs nêu y/c. - Hướng dẫn làm bài.. 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.. Bài 3: Điền dấu <, >, =?. nêu y/c. làm bài, chữa bài.. Cho hs nêu y/c. - Hướng dẫn làm bài. b) 85 > 65 c) 15 > 10 + 4 42 < 76 16 = 10 + 6 33 < 66 18 = 15 + 3. nêu y/c. làm bài, chữa bài. 35: Ba mươi lăm 41: Bốn mươi mốt 64: Sáu mươi tư 85: Tám mươi lăm 69: Sáu mươi chín 70: Bảy mươi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 4:. Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt đề toán. Tóm tắt. Có :10 cây cam Có : 8 cây chanh Có tất cả: ... cây? - Nhận xét.. Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số.. - Cho hs nêu y/c. - Hướng dẫn làm bài. Số lớn nhất có 2 chữ số: 99. 4 Củng cố - tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.. Bài giải: Số cây cam và cây chanh là: 10+8=18 ( cây) Đáp số: 18 cây .. nêu y/c. Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 - 2, 3 hs nhắc lại bài học. Tiết 5 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II.Chuẩn bị Vở ô li III.Các hoạt động dạy học Đối tượng HS chuẩn 1. Khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN b. Kiểm tra, chữa bài. - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài 1. Đặt tính rồi tính. Đối tượng HS trên chuẩn a. GV giao bài tập, y/c H tự làm. 3. > < =? 85 ..... 65. 15 ..... 10 + 4.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 40-10 90-50 90-40 2. Viết theo mẫu 35: Ba mươi lăm 41: 64: 85: 69: 70: - Đáp án đúng 1. 40 90 90 10 50 40 30 40 50 2. 35: Ba mươi lăm 41: Bốn mươi mốt 64: Sáu mươi tư 85: Tám mươi lăm 69: Sáu mươi chín 70: Bảy mươi.. 42 ..... 76 16 .....10 + 6 33 ......66 18 .....15 + 3 4. Tóm tắt. Có :10 cây cam Có : 8 cây chanh Có tất cả: ... cây? Đáp án 3. 85 > 65 15 > 10 + 4 42 < 76 16 = 10 + 6 33 < 66 18 = 15 + 3 4. Bài giải: Số cây cam và cây chanh là: 10 + 8 = 18 ( cây) Đáp số: 18 cây. 3. Củng cố - Dặn dò - NX giờ học Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mạnh trong tuần 27 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt . II. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Khởi động: - GV yêu cầu phụ trách văn nghệ bắt nhịp bài hát. - Cả lớp cùng hát. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - GV mời lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt. + Từng tổ trưởng phụ trách báo cáo kết quả của các tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng đánh đánh giá chung các mặt đạt được và còn tồn tại còn vấp phải.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> để khắc phục.. + Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp. + Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.. Nghe nhớ, thực hiện - GV chốt lại: *Ưu điểm: - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.Vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. - Giờ ngủ các em thực hiện nghiêm túc *Nhược điểm: - Một số em chữ viết xấu, cẩu thả.. - Một số em đọc bài còn chậm - Giờ ngủ trưa các em thực hiện nghiêm túc. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần28 triển khai kế hoạch để HS thực hiện. - Thực hiện học chương trình tuần 28 - Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đề ra. - Mặc đồng phục theo quy định. - Nề nếp xếp hàng ra về nghiêm túc. - Tiếp tục xây dựng nề nếp; rèn chữ viết. - Bồi dưỡng học sinh giỏi; phụ đạo HS tiếp thu chậm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Tăng cường rèn đọc, viết và làm toán cho một số em . - Chăm sóc bồn hoa măng non. Tiết 7 SINH HOẠT SAO MÚA HÁT TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×