Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.86 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>12/03/2017. Ngày soạn 3A Ngày dạy. T1 T2. 3B 3C 14/03/2017 10/03/2017. 3D. 3E 15/03/2017. Tuần 27. BÀI 7: ÔN TẬP (Tiết 53 + 54) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của phần mềm gõ chữ Việt trong soạn thảo văn bản tiếng Việt. - Biết cách khởi động các phần mềm Unikey và Word. - Biết được quy tắc gõ chữ Việt có dấu. 2. Kĩ năng: - Khởi động thành thạo phần mềm Unikey và Word. - Thành thạo gõ văn bản tiếng Việt có dấu. - Biết cách sửa lỗi với hai phím Delete và Backspace có kết hợp với các phím di chuyển. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách gõ các dấu hỏi, ngã trên kiểu gõ Vni ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ? Nêu quy tắc gõ dấu thanh trong soạn thảo văn bản? - Cho một số học sinh nhận xét câu trả lời của bạn - GV: nhận xét và hoàn thành quy tắc. Hoạt động của HS. - 2 HS trả lời Quy tắc gõ dấu thanh Học sinh trả lời Nhận xét câu trả lời a) Gõ kiểu Telex: Gõ chữ Để được s Dấu sắc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Chia đôi bảng và viết tên các dấu f Dấu huyền lên bảng và cho học sinh lần lượt lên r Dấu hỏi bảng điền các chữ cần gõ để có dấu x Dấu ngã theo kiểu gõ Telex j Dấu nặng - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn - GV: Nhận xét và nêu lại cho học sinh a) Gõ kiểu Vni: GV: Chia đôi bảng và viết tên các dấu Gõ chữ Để được lên bảng và cho học sinh lần lượt lên 1 Dấu sắc bảng điền các chữ cần gõ để có dấu 2 Dấu huyền theo kiểu gõ Vni 3 Dấu hỏi - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn 4 Dấu ngã - GV: Nhận xét và nêu lại cho học sinh 5 Dấu nặng 4. Thực hành - GV hướng dẫn học sinh làm các bài - HS thực hiện thực hành. - Hướng dẫn từng học sinh, nhắc nhở cách đặt tay, gõ dấu. - HS thực hiện theo yêu cầu, ghi nhớ - GV có thể lấy bài mẫu sau để cho học sinh thực hành. QUÊ HƯƠNG Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê. IV. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Về nhà làm bài tập ở sách bài tập.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>