Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Dia 7 Tuan 8910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.09 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:24/09. TUẦN 8. TIẾT 15. Bài 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Học sinh hiểu cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ôn hoà. - Biết được nền nông nghiệp đới ôn hoà có những biện pháp tốt tạo ra được một số lượng nông sản chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cách khắc phục rất hiệu quả những bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp. - Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ôn hoà. - So sánh sự khác nhau về nông nghiệp giữa hai đới 2. Kĩ năng: - Củng cố thêm kĩ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí cho học sinh. - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp địa lí. 3. Thái độ: - Ý thức phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường sản xuất. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Hoa Kì - Tranh ảnh chăn nuôi ở đới ôn hòa - Tranh ảnh trồng trọt ở đới ôn hòa III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa? Cho biết những bất lợi của khí hậu và thời tiết ở đới ôn hòa gây tác động xấu cho vật nuôi , cây trồng của môi trường? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung *Hoạt động1 1. Nền nông nghiệp tiên tiến. Gv y/c HS n/c TT sgk từ " tổ chức...Nông nghiệp" trang 46 cho biết: ? ở đới ôn hòa trong nông nghiệp phổ biến những hình thức tổ chức sản xuất nào. ? Giữa các hình thức có những điểm nào giống nhau, khác nhau. GV chốt kiến thức Có hai hình thức: hộ gia đình và trang -GV y/c HS QS h14.1,h14.2 sgk cho biết: trại ? H14.1 canh tác theo hộ gia đình bố trí diện tích trồng trọt và nhà cửa khác cảnh trang - áp dụng những thành tựu kỉ thuật cao trại ở h14.2 như thế nào. trong sản xuất ? So sánh trình độ cơ giới hóa nông nghiệp - Tổ chức sản xuất qui mô lớn kiểu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trên hai ảnh. công nghiệp - GVy/c HS vận dụng kiến thức bài học giải - Chuyên môn hóa sản xuất từng nông thích: sản. ? Tại sao để phát triển nông nghiệp ở đới - Coi trọng biện pháp tuyển chọn ôn hòa con người phải khắc phục khó khăn giống. do khí hậu thời tiết gây ra. - GV y/c hs qs h14.3, h14.4, h14.5 sgk nêu 1 số biện pháp KHKTđược áp dụng để khắc phục những bất lợi trên? - So sánh sự khác nhau về nông nghiệp giữa hai đới GV kết luận 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ *Hoạt động 2 yếu. - Gv y/c hs hoạt động nhóm. + Nhóm 1+2+3 n/c đặc điểm khí hậu các sản phẩm thuộc kiểu môi trương: cận nhiệt - Sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hòa đới gió mùa, Địa Trung Hải, ôn đới hải rất đa dạng. - Các sản phẩm được sản xuất phù hợp dương. + Nhóm 4+5+6 n/c khí hậu, các sản phẩm ở với đất đai, đặc điểm khí hậu từng kiểu đới ôn hòa thuộc kiểu môi trường: ôn đới môi trường lục địa, hoang mạc, ôn đới lạnh. ? Em có nhận xét gì về số lượng sản phẩm, cách khai thác sử dụng môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa. - Gv chốt kiến thức. 4. Củng cố. Đới ôn hòa có nền nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện gì? ? Trình bày sự phân bố các loại cây trông, vật nuôi ở đới ôn hòa 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau IV. Rút kinh nghiệm:......................................................................................... *********************************************************** ***** Ngày soạn:24/09 TUẦN 8 TIẾT 16. BÀI 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU. 1) Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học sinh nắm được nền nông nghiệp hiện đại của các nước ôn đới, thể hiện trong công nghệ chế biến. - Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp. - Hiểu được nền công nghiệp hiện đại cùng với các cảnh quan công nghiệp hoá có thể gây nên sự ô nhiễm MT do các chất thải công nghiệp. - So sánh sự khác nhau về công nghiệp giữa hai đới 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí. - Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất công nghiệp với MT ở đới ôn hoà 3) Thái độ: - Ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp. - Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến môi trường II. CHUẨN BỊ: Bản đồ công nghiệp thế giới ( hay lược đồ h15.3 ) Tranh ảnh cảnh quan công nghiệp ở các nước phát triển III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:? Những biện pháp chính trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của gv & hs Nội dung *Hoạt động 1: 1. Nền công nghiệp hiện đại. GV giới thiệu 2 thuật ngữ " CN chế biến" và " CN khai thác" - GV y/c HS bằng kiến thức lịch sử và TT sgk cho biết: - Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, nền ? Các nước đới ôn hòa bước vào cuộc công nghiệp hiện đại có bề dày lịch sử cách mạng công nghiệp từ thời gian nào. được trang bị máy móc thiết bị tiên tiến. ? Từ đó đến nay công nghiệp phát triển như thế nào. GV chốt kiến thức. GV giới thiệu cho HS 2 nghành công nghiệp quan trọng( KT- CB ) ? Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào? Xác định các khu vực tập - Công nghiệp chế biến là thế mạnh và trung khoáng sản. đa dạngtừ các nghành truyền thống đến ? Tại sao nói công nghiệp chế biến ở đới nghành CN cao. ôn hòa là thế mạnh và đa dạng. GV bổ sung và phân tích thêm cho học sinh rỏ. GVcho HS hoạt động nhóm bàn n/c TT - Đặc điểm công nghiệp chế biến sgk cho biết: + Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu nhập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Đặc điểm công nghiệp chế biến ở đới ôn từ đới nóng. hòa. ? Vai trò công nghiệp đới ôn hòa đối với + Phân bố ở cửa sông, cảng biển, đô thị. công nghiệp thế giới. - HĐCN đới ôn hòa chiếm 3/4 tổng sản phẩm CN thế giới. - So sánh sự khác nhau về công nghiệp giữa hai đới - GV chốt kiến thức . 2. Cảnh quan công nghiệp *Hoạt động 2: GV cho học sinh đọc thuật ngữ " Cảnh quan công nghiệp hóa" GV cho học sinh n/c TT sgk thảo luận - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nhóm các câu hỏi sau: ? Cảnh quan công nghiệp phát triển như mọi nơi tron đới ôn hòa được biểu hiện: + Khu công nghiệp thế nào? Biểu hiện ra sao. ? Xác định các khu công nghiệp? Trung + Trung tâm công nghiệp tâm công nghiệp? Vùng công nghiệp. GV + Vùng công nghiệp chốt kiến thức. GV y/c HS QS h15.1, h15.2 cho biết: ? Trong hai khu công nghiệp trên khu nào có khả năng gây ô nhiểm nhiều cho không - Cảnh quan CN là niềm tự hào của các khí, nước. Vì sao? - GV bổ sung : xu thế của thế giới là xây quốc gia trong đới ôn hòa, các chất thải dựng các khu CN xanh kiểu mới thay thế CN lại là nguồn gây ô nhiểm môi trường cho khu vực củ. 4. Củng cố. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị học bài sau IV.Rút kinh nghiệm:............................................................................................. Trình kí: 26/09. LÊ QUỐC ANH THANH. Ngày soạn : 01/10. TUẦN 9. TIẾT 17. BÀI 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU. 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà (Đô thị hoá phát triển về số lượng, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị phát triển có quy hoạch). - Nắm được các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển và cách giải quyết. - Hiểu được sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường ở đới ôn hoà. - Liên hệ Việt Nam 2) Kĩ năng: - Hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ lát cắt qua các đô thị và biết cách đọc lát cắt đô thị. - Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đô thị. 3) Thái độ: - Ý thức đúng đắn về chính sách phát triển đô thị và phân bố dân cư. - Ý thức bảo vệ môi trường. - Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới MT II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ dân số thế giới - Ảnh một vài đô thị ở các nước phát triển III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa được biểu hiện như thế nào? Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1: GV cho học sinh hoạt động nhóm N/C TT 1 sgk trang 53 cho biết: ? Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống ở các đô thị trong đới ôn hòa ? Tỷ lệ dân sống ở đô thị như thế nào . ? Tại sao cùng với việc phát triển CN hóa các siêu đô thị cũng phát triển? Ví dụ. ? Hoạt động công nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp thì các đô thị phát triển tương ứng như thế nào. - GV chốt kiến thức.. Nội dung 1. Đô thị hóa ớ mức độ cao.. - Hơn 75% dân cư đới ôn hòa sống trong các đô thị - Các thành phố lớn thường chiếm tỷ lệ lớn dân đô thịcủa một nước - Các đô thị mở rộng kết nối với nhau thành từng chùm đô thị, chuỗi đô thị - Đô thị phát triển theo qui hoạch ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV y/c HS QS h16.1,h16.2 sgk cho biết: ? Trình độ phát triển đô thị ở đới ôn hòa khác với đới nóng như thế nào? biểu hiện. ? Đô thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng như thế nào tới phong tục tập quán, đời sống dân cư đới ôn hòa *Hoạt động 2: GV y/c HS QS h16.3,h16.4 sgk cho biết: ? Tên hai bức ảnh là gì? ? Hai bức ảnh mô tả gì đang diển ra ở các đô thị và siêu đô thị. GV cho HS liên hệ với đới nóng, Việt Nam ? Để tiến hành giải quyết vấn đề xã hội trong các đô thị cần có những giải pháp gì để giảm áp lực dân số ở các siêu đô thị ? Để xóa bỏ ranh giới nông thôn,thành thị , giảm các động lực tăng dân số trong các đô thị cần có giải pháp gì. GV chốt kiến thức.. - Lối sống đô thị đã phổ biến các ở vùng nông thôn trong đới ôn hòa. 2. Các vấn đề của đô thị. - Ô nhiểm nước, không khí, ùn tắc giao thông - Nạn thất nghiệp đi đôi với tình trạng thiếu nhân công trẻ có tay nghề cao - Diện tích đất canh tác thu hẹp nhanh - Nhiều nước tiến hành qui hoạch lại đô thị theo hướng " Phi tập trung" - Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh - Chuyển dịc các hoạt động công nghiệp, dịch cụ đến các vùng mới. - đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn. 4. Cñng cè: - Đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................... *********************************************************** ****** Ngày soạn: 01/10 TIẾT 18. TUẦN 09. Bài 17: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU. 1) Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nước phát triển. - Hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi một đới và có tính chất toàn cầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết nội dung nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất. - Liên hệ Việt Nam 2) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có. - Kĩ năng phân tích ảnh địa lí. 3) Thái độ: - Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước. - Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT không khí và MT Nước II. CHUẨN BỊ: Ảnh về ô nhiểm môi trường không khí, nước ở các nước phát triển và ở nước ta. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là gì. Nêu những vấn đề xã hội nãy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh ở đới ôn hoà và hướng giải quyết. 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1: GV y/c HSQS h16.3, h16.4 , h17.1 cho biết: ? Ba bức ảnh có chung một chủ đề gì. ? Ba bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển. ? Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiểm. GV nêu 1 vài ví dụ về hoạt động công nghiệp làm hàm lượng CO2 tăng. ? Ngoài ra còn có nguồn ô nhiểm nào trong không khí. GV y/c HS n/c TT mục1 cho biết: ? Không khí bị ô nhiểm gây hậu quả gì. GV giải thích mưa a- xít và cho HS QS h17.2 để minh họa. *Hoạt động 2 GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận hai nội dung sau: ? Nhóm 1+2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô. Nội dung I. Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ. * Nguồn ô nhiểm không khí. - Do sự phát triển công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thải khí bụi vào không khí. - Ô nhiểm do các hoạt động tự nhiên: bão, cát, bụi, núi lửa... * Hậu quả. - Mưa a-xít làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp, lâm nghiệp và môi trường sống. - Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu thay đổi gây nguy hiểm cho sức khỏe và con người. II. ¤ nhiÓm níc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhiểm nước sông ngòi? tác hại? ? Nhóm 3+4. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiểm biển ? Tác hại. GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn. Liên hệ Việt Nam Ô nhiểm nước sông ngòi - Nước thải nhà máy.. Ô nhiểm biển - Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ biển ở đới ôn hòa - Lượng phân hóa học, - Váng dầu do chuyên chở , đắm tàu, Nguyên nhân thuốc trừ sâu. dàn khoan - Chất thải sinh hoạt đô thị - Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp. - Chất thải từ sông ngòi chảy ra - ảnh hưởng xấu đến nghành nuôi trồng hải sản, hủy hoại cân bằng Tác hại sinh thái - Tạo nên thủy triều đen, thủy triều đỏ. 4. Củng cố : ? Nguyên nhân gây ô nhiểm không khí ở đới ôn hòa 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau IV. Rút kinh nghiệm:................................................................................. Trình kí: 03/10 Trình kí: 03/10. LÊ QUỐC ANH THANH. LƯU THANH VÂN Ngày soạn:08/10. TUẦN 10. Tiết 20. Bài 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố một số kiến thức cơ bản về: - Các kiểu khí hậu đới ôn hoà. - Các kiểu rừng đới ôn hoà. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. - Biết lượng khí thải CO2 (điôxit cacbon) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên, lượng CO 2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng: - Nhận biết được kiểu khí hậu qua biểu đồ khí hậu. - Phân tích ảnh địa lí. - Biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ môi trường. - Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí II. CHUẨN BỊ: - Biểu đồ tự nhiên đới ôn hòa( hoặc thế giới) - Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới ( phóng to ) - Ảnh các kiểu rừng ôn đới ( lá kim, lá rộng, hỗn giao ) III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đới ôn hòa? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung *Hoạt động 1: * Bài tập 1. xác định các biểu đồ - Xác định vị trí 3 biểu đồ trên bản đồ thế giới ở tương quan nhiệt ẩm ở trang 59 sgk các địa điểm sau: thuộc các môi trường nào ở đới ôn 0 0 A: 55 45B B: 36 43B C: hòa. 0 51 41B ? Cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu . ( Nhiệt độ, lượng mưa đều thể hiện bằng đường) - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm , mỗi nhóm phân tích một biểu đồ ( * GV hướng dẫn học sinh yếu ở các nhóm ...) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chuẩn kiến thức theo bảng. Nhiệt độ Địa điểm. Mùa hè. Mùa đông. Mùa hè. Mùa đông. Kết luận. Mưa nhiều lượng nhỏ. 9 tháng mưa dạng tuyết rơi. Đới lạnh. Khô không mưa. Mưa mùa đông, thu. Khí hậu Địa Trung Hải. A:55 45 B. ≤ 10 C. 9 tháng t0<00C. B: 0 36 43/B. 250C. 100C (ấm áp). 0. /. 0. Lượng mưa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C: 51 41/B 0. < 150C. ấm áp 50C. Mưa ít hơn 80 mm. Mưa nhiều hơn 170mm. Khí hậu ôn đới Hải Dương. *Hoạt động 2 ? Nhận xét lượng khí co2 qua các năm như thế nào? Nguyên nhân ? Tác hại? Đại diện 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt kiến thức. * Bµi tËp 3. + Lượng co2 tăng qua các năm.... + Nguyên nhân của sự gia tăng lượng co 2 do sự phát triển sản xuất công nghiệp, sử dụng năng lượng sinh khối... + Tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên , con người : ô nhiểm môi trường không khí, gây hại sức khỏe sinh vật... 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực. hành 5.Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị bài học sau: sưu tầm tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kính tế trên hoang mạc Á, Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a IV. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………. Ngày soạn:08/10 TIẾT 20. TUẦN 10. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS cần: - Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc ( Khí hậu khô hạn và khắc nghiệt ) và phân biệt được sự khác nhau gữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh. - Biết được các cách thích nghi của động, thực vật với môi trường hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Kĩ năng. HS rèn luyện các kĩ năng: - Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Đọc và phân tích ảnh dịa lí. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ mội trường. II CHUẨN BỊ: - Bản đồ các môi trường địa lí - Bản đồ khí hậu thế giới III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không có) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV-HS *Hoạt động 1 - GV y/c học sinh quan sát lược đồ H19.1SGK hãy cho biết: ? Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoang mạc và nhận xét diện tích hoang mạc trên thế giới. - GV chốt kiến thức và giải thích thêm cho học sinh rỏ - GV cho HS xác định hai địa điểm có biểu đồ trên H19.1và cho HSQS 2 biểu đồ 19.2,19.3 thảo luận nhóm cho biết: ? Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc . ( * GV hướng dẫn HS yếu kém dựa vào lược đồ tìm đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc) - GV chốt kiến thức - GV y/c HS QS h19.4,h19.5 hãy: ? Mô tả cảnh sắc thiên nhiên của hai hoang mạc - GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn quan sát biểu đồ h19.2. h19.3 cho biết: ? Sự khác nhau về khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa? - GVchuẩn xác lại kiến thức. * Hoạt động 2 GV cho HS n/c TT mục 2 trả lời câu hỏi sau: ? Trong điều kiện sống thiếu nước ở hoang. Nội dung 1. Đặc điểm của môi trường.. - Hoang mạc chiếm diện tích rộng lớn ( 1/3 ) trên thế giới, phần lớn tập trung dọc 2 đường chí tuyến.. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm lớn.. - Cảnh sắc thiên nhiên: địa hình sỏi đá hay cát, sinh vật hiếm, dân cư chỉ có ở ốc đảo. 2. Sự thích nghi của thực động vật với môi trường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mạc động vật, thực vật phát triển như thế nào? ? Với điều kiện đó động vật, thực vật muốn tồn tại phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với khí hậu hoang mạc. - GV chốt kiến thức. - Thực vật rất cằn cổi, thưa thớt, động vật rất ít nghèo nàn - Động vật, thực vật có cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường hoang mạc: + Tự hạn chế sự mất nước trongcơ thể + Tăng cường dự trử nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể 4. Cñng cè. ? Sự khác nhau về khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị học bài sau: xem trước bài 20 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… Trình kí: 10/10. LÊ QUỐC ANH THANH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×