Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

giao an gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.92 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH (4 TUẦN ) Thực hiện từ ngày 17/10/2016 đến ngày 11/11/2016 TT MT. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG. Lĩnh vực 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm cơ lớn, nhóm cơ nhỏ MT1 Thực hiện đầy *Hô hấp: Hít vào, thở ra Thể dục buổi sáng đủ nhịp nhàng *Tay: các động tác - Đưa hai tay lên cao, ra phía trong bài thể trước,sang hai bên (kết hợp với dục theo hiệu vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay lệnh. - Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu) *Lưng, bụng, lườn: - Cúi phía trước, ngữa ra sau. - Quay sang trái, sang phải. - Nghiêng người sang trái, sang phải. *Chân: - Nhún chân, - Ngồi xổm, đứng lên - Bật tại chỗ - Bật chân sáo - Bật tiến, bật lùi,.... MT2 Đi - Khi đi mắt nhìn thẳng. * HĐH - Đi, thay đổi tốc độ theo hiệu - Đi bằng mép lệnh, dích dắc ngoài bàn chân. (đổi hướng) theo vật chuẩn, đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m) - Đi bước dồn trước, dồn ngang, Đi kiễng gót liên tục 3m, đi khuỵu gối, đi lùi,... trên vạch kể trên sàn. MT3 Bò - Bò bằng bàn tay và bàn chân 2 * HĐH 4m. bò dich dắc qua 5 - Bò dích dắc qua 3 - 4 điểm. điểm. - Bò theo hướng thẳng. - Bò chui qua cổng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bò trong đường hẹp (3m x 04m). MT4 Tập luyện các kĩ năng vận động * HĐH Bật - nhảy khéo léo khi bật. - bật nhảy từ trên - Bật nhảy bằng cả 2 chân. cao xuống - Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai - bật chụm chân đầu bàn chân và giữ được thăng liên tục vào 5 ô bằng. - Bật xa 20-25cm - Bật qua vật cản cao 10cm + Bật tại chổ, bật chụm chân, bật tách chân, khép chân. - Nhảy lò cò (1,5 - 2m) 2. Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng và sức khỏe. MT5 Biết tên một - Trẻ biết một số thức ăn hàng Hoạt động ăn số món ăn ngày như: Thịt (Thịt gà, thịt vịt, trưa, ăn xế hàng ngày. thịt lợn...,Cá(Cá thu, ngừ, lóc, diêu hồng... Trứng (Trứng gà, vịt, ngỗng..., Rau (Rau cải, lang, ngót, mồng tơi...). - Chả làm từ thịt, làm từ cá - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn: Rau có thể luộc, nấu canh, xào, thịt có thể luộc, thịt kho, rán, gạo nấu cơm, nấu cháo,... MT6 Tập cho trẻ + Thực hiện được với sự giúp đỡ Hoạt động vệ sinh rửa tay bằng của người lớn: cá nhân xà phòng. - Rèn trẻ rửa tay theo quy trình 6 bước. - Tự rửa tay bằng xà phòng. - Rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. Lĩnh vực 2: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 4. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình MT7 Hát tự nhiên, - Hát được theo giai điệu bài hát, * HĐH hát được theo lời ca và thể hiện sắc thái, tình Hát : Cháu yêu bà giai điệu bài cảm của bài hát, qua giọng hát, nét hát quen mặt, điệu bộ,.....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thuộc. MT8 Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ). MT9 Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. MT10 Lăn dọc, xoay, ấn bẹt, bẻ, đất nặn thành sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. MT11 Tạo ra sản phẩm theo ý thích. -Vận động nhịp nhàng theo nhịp * HĐH điệu các bài hát, bản nhạc . - Hát vận động - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm “Cả nhà thương theo nhịp, tiết tấu chậm, nhanh,.. nhau” - Hát: “cháu yêu bà”. - Sử dụng các kỉ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/đường nét. - Vẽ cây, nhà, đồ vật, đồ chơi, con vật,.... * HĐH Vẽ ngôi nhà của bé * HĐG * HĐNT. - Sử dụng các kỉ năng nặn để tạo * HĐH ra sản phẩm . Nặn cái bát. - Sử dụng các kỹ năng để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục theo ý thích của trẻ. Hoạt động học MT12 Nhận xét các - Nhận xét các sản phẩm tạo hình sản phẩm tạo về màu sắc, đường nét, hình dáng. hình. - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Lĩnh vực 3: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP 5. Trẻ nghe hiểu lời nói - Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc MT13 Lắng nghe và - Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội Mọi lúc mọi nơi trả lời được dung câu truyện, bài thơ, câu đố, câu hỏi của ….dành cho lứa tuổi của trẻ. người đối - Biết trả lời và đặt câu hỏi ai? Cái thoại. gì? ở đâu? Khi nào? Để làm gì?... MT14 Kể lại truyện - Kể lại câu chuyện ngắn dựa vào Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. MT15. MT16. MT17. MT18. trí nhớ hoặc qua truyện đã được - Truyện “Tích cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho trẻ Chu” nghe với đầy đủ yêu tố (nhân - Truyện “Cháu vật,lời nói của các nhân vật,thời ngoan của bà” gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. Lời kể rõ ràng thể hiện qua cảm xúc, lời kể và cử chỉ, nét mặt. Trẻ đọc thuộc - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, câu Hoạt động học được bài thơ, truyện,ca dao, đồng dao, hò vè Thơ: Em yêu nhà ca dao, đồng - Trẻ đọc thuộc được bài thơ, ca em dao,... dao, đồng dao hò vè Thơ “Lấy tăm cho - Biết ngắt, nghỉ câu đúng nhịp bà” Lĩnh vực 4: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 6. Khám phá khoa học- Khám phá xã hội Sử dụng các - Trẻ biết phối hợp các giác quan * HĐNT giác quan để để quan sát khám phá: Như cầm, * HĐH xem xét tìm nắm, ngửi, sờ, nhìn… - Tìm hiểu một số hiểu các đối - Đặc điểm bên ngoài của con vật, đồ dùng trong gia tượng nhìn, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và đình nghe, ngửi, tác hại của con người. - Trò chuyện về sờ….để nhận - Đặc điểm công dụng, cách sử ngôi nhà của bé ra đặc điểm dụng đồ dùng, đồ chơi. nổi bật của - Một vài đặc điểm,tính chất của các đối tượng. nước, đất ,đá, cát, sỏi.... 7. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán Đếm trên các Đếm trên đối tượng trong phạm vi * HĐH đối tượng 5 và đếm theo khả năng của trẻ. - Đếm đến 2 tạo giống nhau và nhóm có 2 đối đếm đến 5 tượng nhận biết chữ số 2 - Đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng nhận biết chữ số 3 So sánh số - So sánh số lượng của hai nhóm * HĐH lượng của hai đối tượng trong phạm vi 5. (Theo - So nhóm đối khả năng của trẻ) sánh thêm bớt tượng trong - Nói được nhóm nào có số lượng trong phạm vi 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phạm vi 5 nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau. - So bằng các cách sánh thêm bớt khác nhau và trong phạm vi 3 nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. Lĩnh vực 5: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI 8. Trẻ thể hiện ý thức về bản thân- Sự tự tin, tự lực-Thể hiện cảm xúc với con người, sự vật hiện tượng xung quanh- hành vi và qu tắc ứng xử- Quan tâm đến môi trường MT19 Yêu mến bố mẹ, anh, - Yêu thương và quan * HĐG chị, em ruột. tâm giúp đỡ nhau. * HĐH - Biết giúp đỡ bố mẹ, anh, chi, em những công việc đơn giản. MT20 Nói tên bố mẹ các thành Nói tên bố mẹ các * HĐH viên trong gia đình và thành viên trong gia - Trò chuyện với địa chỉ gia đình. đình và địa chỉ gia trẻ về gia đình bé đình. - Tìm hiểu về họ hàng trong gia đình MT21 Chờ đến lượt Biết chờ đến lượt khi * HĐG tham gia vào các hoạt * HĐNT động: * HĐ vui chơi - Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt. - Không chen ngang, không xô đẩy người khác. - Không tranh giành suất của bạn khác. - Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm. MT22 Thực hiện một số quy Biết cất đồ dùng, đồ * Mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> định ở lớp và gia đình.. MT23. chơi vào nơi quy định không tranh giành đồ chơi, giờ ngủ không làm ồn,vâng lời cô giáo, ông , bà bố mẹ. - Biết giúp đỡ cô giáo, ông bà, mẹ, bạn bè. - Tôn trọng, yêu thương người lớn và các em nhỏ, biết nhường em. Biết chào hỏi, nói cảm - Trẻ biết nói cảm ơn, ơn, xin lỗi, chào hỏi khi xin lỗi, chào hỏi lễ được nhắc nhở phép với người lớn - Phân biệt được tốt, xấu; đúng, sai. * Môi trường giáo dục: a) Môi trường lớp học: - Trang trí lớp thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề gia đình - Chuẩn bị cho trẻ các đồ dùng lắp ghép, cây xanh, gạch, cổng chào….cho trẻ chơi. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi vừa tầm với trẻ, khoa học và đảm bảo an toàn cho trẻ. b) Môi trường hoạt động ngoài trời: - Chuẩn bị sân sạch sẽ, có bóng mát cho trẻ hoạt động. - Dọn dẹp vườn thiên nhiên và các khu vực trong trường nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ đi tham quan. c) Môi trường xã hội: - Cô gần gũi, thân thiện với trẻ, tạo cho trẻ tâm lí an toàn khi tới lớp từ đó hình thành cho trẻ lòng yêu trường yêu lớp, thích đi học. - Tạo điều kiện cho trẻ được giao lưu với các thành viên trong trường mầm non như các cô cấp dưỡng, cô hiệu trưởng, hiệu phó và các cô giáo khác. - Cô chủ nhiệm chú ý tới hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ khi giao tiếp để làm gương cho trẻ noi theo.. KẾ HOẠCH TUẦN 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thực hiện từ ngày 17/10 Đến 21/10/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 17/10 18/10 19/10 20/10 21/10 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (MT22, - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. 23) - Trò chuyện với trẻ về gia đình bé Cho trẻ kể những điều trẻ biết về gia đình bé Thể Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “cả nhà thương dục nhau” sáng - Hô hấp: gà gáy (MT1) - Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang.. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt - Cho Cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, sát thời tiết, quan sát động cây cối trong vườn trường ngoài - Trò chuyện về chủ đề nhánh gia đình của bé trời - Tham quan, trò chuyện gia đình bạn búp bê - Chơi một số trò chơi: mèo và chim sẽ, nhảy vào nhảy ra, chi chi chành chành, Gieo hạt - Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời + Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) Quan sát bầu trời mùa thu Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động *Thể chất Nhận thức Nhận thức Ngôn ngữ Thẩm my học THỂ DỤC: LQVT: KPKH: LQVH ÂM NHẠC: (MT4, VĐCB “bật Đếm đến 2 Trò chuyện Truyện “Tích Hát vận 8, 14, chụm chân tạo nhóm với trẻ về Chu” động “Cả 17, 20) liên tục vào có 2 đối gia đình bé (MT14) nhà thương 5 ô” MT4 tượng nhận (MT20) nhau” biết chữ số (MT8) 2 (MT17) Hoạt - Góc phân vai: Trò chơi đóng vai Gia đình, phòng khám, cửa hàng động - Góc xây dựng : Xây khu nhà bé ở góc - Góc nghệ thuật: (MT9, + tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn bức tranh về gia đình. Làm đồ chơi về 19, 21).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế Chơi, hoạt động theo ý thích. đồ dùng gia đình. + Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: - Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình.Làm sách về gia đình - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ - Vệ sinh ăn chiều. - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt. - Thực hiện vở tạo hình, vở tập tô, nhận biết các chữ cái đã học, xếp chữ cái bằng hột hạt. - Chơi tự do ở các góc. - Hát, nghe hát các bài hát về gia đình của bé - Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện gia đình bé Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ (MT22, về chào cô, chào bố mẹ và bạn. 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1. HOẠT THỨ ĐỘNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trả lời các câu hỏi của cô rõ Quan ràng. Thứ sát bầu (MT13) 2 trời - Trẻ có Chơi hứng thú VĐ: chơi các Mèo trò chơi và chim sẻ. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động, - Tranh ảnh về ngày khai giảng, về trường. - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường - Các con đi dạo thấy cơ thể như thế nào? - Các con quan sát xem hôm nay bầu trời NTN ? - Ai có ý kiến khác? => Cô củng cố lại nhận xét tổng hợp và giáo dục trẻ. - Giới thiệu trò chơi: “mèo và chim sẽ” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ biết nhặt lá rụng cho vào thùng rác, biết là nhặt lá rụng để cho môi Thứ nhặt lá trường 3 rụng sạch sẽ, biết gữi gìn môi trường xanh, sạch đẹp. Thứ Dạo 4 chơi quanh sân trường. - trẻ biết được đi dạo chơi tắm nắng, hít thở không khí trong lành làm cho cơ thể khỏe mạnh, có cảm giác thoải mái, biết cảm. mầm non bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ Sân sạch - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc sẽ, an vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” tập toàn, trung lại đàm thoại với trẻ cho trẻ ra sân trang nhặt lá rụng, làm sạch môi trường phục phù - Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác. hợp với - Các con vừa được làm gì? thời tiết - Vì sao các con phải đi nhặt lá rụng? dễ hoạt - Muốn cho môi trường xanh- sạch - đẹp, động thoáng mát các con phải làm gì? -> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường Giới thiệu trò chơi: “nhảy vào nhảy ra” + Cô nêu cách chơi và luật chơi +Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ -Sân - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc sạch sẽ, vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ” an toàn, - Cô dẫn trẻ vừa đi vừa quan sát, dạo trang chơi quanh sân trường phục phù - Sân trường có những gì? Để làm gì? hợp với - Muốn môi trường sạch sẽ ta phải làm thời tiết gì? dễ hoạt - Hôm nay cô cho các con đi dao chơi động ngắm quang cảnh trường - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về các khu vực, quang cảnh trong trường -> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường Giới thiệu trò chơi: “chi chi chành” + Cô nêu cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhận được vẻ được thiên nhiên. Trẻ có ý thức trong giờ đi dạo chơi, không xô đẩy nhau - Trẻ biết cây đem lại cảnh quan , không khí trong lành cho con người Quan Giáo Thứ sát cây dục trẻ có 5 xanh ý thức sân chăm sóc trường bảo vệ cây. - TrÎ biÕt vÖ sinh nhÆt l¸ rông trªn s©n trêng Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o NhÆt l¸ vÖ m«i trêng xanh, rông sạch, đẹp Thứ ngoµi s©n 6. + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ. Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. Sät đựng rác, chËu níc D©y thõng. - Cô cho các cháu đi hít thở không khí trong lành quanh sân, quan sát thời tiết - Các cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào? cảnh vật ra sao? sân trường có những gì?... - Cho trẻ quan sát cây xanh - cô và trẻ đàm thoại tên các loại cây có trong vườn cô rút ra kết luận và giáo dục trẻ - cho trẻ ra chơi ở bể chơi cát nước - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi vừa hát “khúc hát dạo chơi” ngồi quanh cô ngoài sân hỏi trẻ sân trường thế nào? Muốn sân sạch ta phải làm thế nào? - C« cho trÎ ra s©n nhÆt l¸ rông vµ r¸c trªn s©n trêng. C« nh¾c trÎ ph¶i vÖ sinh s¹ch sÏ - Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi để bảo vệ cho môi trờng xanh, sạch, đẹp - Giới thiệu trò chơi “ gieo hạt” + Cô nêu cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ -----------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1. GÓC HOẠT ĐỘNG Góc phân vai: gia đình, phòng khám, bán hàng. Góc xây dựng: Xây nhà bé. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về gia đình. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Trẻ tái hiện lại những công việc hàng ngày - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động. - Một số đồ dùng xoong nồi, bát chén, đũa ... tạp dề để trẻ làm trò chơi nấu ăn.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách… Trẻ biết sự - Vật liệu xây Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để dụng các vật dựng hoặc xây dựng ngôi nhà bé ở gồm có cây liệu khác các khối cối hoa cỏ, có đường đi, cổng ra nhau để xây gỗ hình vào,sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ nhà chữ nhật, ra. thảm cỏ, hoa , đồ lắp ráp nhà - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh… - Cháu tô - Giấy, màu, Cho trẻ ngồi vào bàn, cô hướng dẫn màu đều, hồ dán, kéo, trẻ cách vẽ tô màu.hướng dẫn trẻ đẹp. đất nặn, bảng dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn để Trẻ biết con. làm ra bức tranh về gia đình bé, về dùng các kỹ - Bàn ghế, ngôi nhà gia đình mình năng vẽ, xé, tranh người - Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vẽ, tô dán, nặn để thân trong gia đề. màu tranh làm ra bức đình, màu về gia tranh về gia sáp. đình đình bé - Đàn , trống - Hát tự lắc, phách gõ nhiên, đúng nhịp theo chủ đề. Góc học - Trẻ biết lật - Bàn ghế. Để trẻ ngồi ở góc có đủ ánh sáng, tập , sách tranh một số sách không ồn ào để trẻ xem sách tranh về sách: đúng cách, tranh. về người thân trong gia đình cô Xem tư thế ngồi - Sách, truyện hướng dẫn trẻ lật sách đúng cách nhẹ tranh xem tranh về gia đình. nhàng truyện, đúng. - Tranh ảnh hình ảnh - Biết nhận về gia đình về gia dạng người bé. đình thân trong - Bàn ghế. tranh: ông bà, cha mẹ, con… Góc thử - Trẻ biết - Cây hoa, - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc nghiệm chăm sóc, hạt, dụng cụ cây. Bé tưới lau lá, xới tưới, xới đất, - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ cây, nhổ đất, gieo hạt, lọ thủy tinh, nhàng. cỏ góc tưới nước. khăn lau - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm thiên sóc cây. nhiên. …………………………………………………………… Thứ 2 , ngày 17 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất Thể dục: BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC VÀO 5 Ô (MT4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Trẻ biết Bật chụm chân liên tục vào 5 ô, biết dùng sức chân để nhún bật và chạm đất đồng thời bằng 2 chân. 2. Ky năng: Trẻ bước đầu có kĩ năng vận động “Bật chụm chân liên tục vào 5 ô”: Dùng sức chân để nhún bật và chạm đất đồng thời bằng 2 chân, khi bật không chạm vào vạch.. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, hứng thú chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô: Hình vẽ để trẻ bật, Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Bóng để trẻ chơi trò chơi 2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng, sạch sẽ III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô 1. Gợi mở. + Xin chào các con, hãy nhìn xem hôm nay cô Hương thế nào? - Cô mặc đẹp để đi dự hội khoẻ phù đổng đấy, các con có muốn đi cùng cô không? *Nào mời các con cùng lên tàu đến với hội khoẻ phù đổng nào! 2. Khởi động: (Đội hình vòng tròn) Cô bật nhạc, hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường ( 2m), đi gót chân ( 2m), đi thường (2m), đi mũi bàn chân ( 2m), đi thường (2m), chạy chậm (2m), chạy nhanh( 2m), chạy châm (2m), đi thường về 2 hàng dọc tập hợp. 3. Trọng động: (Đội hình 2 hàng ngang) + Vậy là chúng ta đã đến với “Hội khoẻ phù đổng” rồi đấy! Đầu tiên, cô mời các con cùng tham gia vào màn đồng diễn của hội khoẻ phù đổng nhé! *Bài tập phát triển chung. + ĐT tay: 2 tay đưa sang ngang, lên cao.( 2lx8nhịp). +ĐT lưng bụng : Đứng nghiêng người về bên trái ,phải.( 2lx8nhịp). +ĐT chân : Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục. .( 2lx8nhịp). + ĐT bật: bật tách khép chân .( 2lx8nhịp). *Vận động cơ bản: Bật chụm chân liên tục vào 5 ô Màn đồng diễn của các bé lớp ghép thật là tuyệt vời. Tiếp theo mời các bé cùng tham gia trò chơi có tên: “ Ai bật khéo nhất”. Để chơi được trò chơi này, các con hãy xem cô chơi thử nhé! * Cô hướng dẫn trẻ: - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - Lần 2: (Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác): Cô đứng trước vạch xuất phát, ở tư thế chuẩn bị, 2 tay cô chống hông, đứng chụm chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Bật”, cô dùng sức của 2 chân nhún bật liên tục vào các ô, chạm đất đồng thời bằng 2 chân. Khi bật, chú ý không chạm vạch. Bật xong cô đi về cuối hàng . - Lần 3 (Cô làm mẫu kết hợp hỏi trẻ): + Ở tư thế chuẩn bị cô đứng như thế nào? (Chân có chạm vạch không? + Cô bật bằng mấy chân? Bật xong cô làm gì? - Cô mời 2 trẻ lên bật thử, cho trẻ trong lớp nhận xét. * Trẻ luyện tập: - Lần 1: Cô cho 2 trẻ/lượt tập. Cô bao quát sửa sai cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( Động viên trẻ tâp). Nhân xét sau lần tập của trẻ. Gợi ý cho những trẻ có kĩ năng tốt khi bật chạm đất bằng 2 nửa bàn chân trên bật sẽ nhanh hơn. - Lần 2: Cô tổ chức dưới hình thức thi đua, 2 trẻ/lượt.Nhận xét sau khi trẻ tập. * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất lên bật lại cho cả lớp xem. *Trò chơi vận động: chuyền bóng Trong lễ hội mùa xuân, ngoài các trò chơi vận động cá nhân. Còn có các trò chơi tổ chức dưới hình thức chơi tập thể. Đố chúng mình biết, hôm nay cô Quỳnh sẽ mang đến cho các con trò chơi gì với những quả bóng này? Cô chính xác lại: Đó là trò chơi “chuyền bóng”. Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô cách chơi? - Cô chính xác lại cách chơi: Cô sẽ mời 2 nhóm bạn, mỗi nhóm có 5 bạn 2 bạn 3 tuổi và 3 bạn 4 tuổi đứng thành 2 hàng. Bạn đầu tiên của 2 đội sẽ chạy lên lấy bóng. Khi có hiệu lệnh: “bắt đầu”, 2 đội phải chuyền bóng qua đầu thật nhanh về cuối hàng bỏ vào rổ của đội mình.khi hết thời gian đội nào chuyền được nhiều quả bóng nhất thì đội đó thắng cuộc - Luật chơi: khi chuyền không được làm rơi bóng Cô tổ chức cho trẻ chơi từ : 2 -3 lần. Sau mỗi lần chơi cô tuyên bố đội thắng cuộc. Tổ chức cho trẻ đứng trước mặt cô : Làm động tác hít thở và thả lỏng cơ theo nhạc bài: một gia đình nhỏ một hạnh phúc to 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng IV. Kết thúc tiết học: Cho trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 3, ngày 18 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ Hoạt động có chủ đích:Phát triển nhận thức Làm quen với toán: Đếm đến 2 tạo nhóm có 2 đối tượng nhận biết chữ số 2 YÊU CẦU - Trẻ biết đếm từ 1 đến 2 - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- 2 - Trẻ chú ý học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHUẨN BỊ - Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí. - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động *Gây hứng thú giới thiệu bài: - Cô cho xuất hiện con gấu, hỏi trẻ : Ai đến thăm lớp mình. - Bạn gấu hôm nay đến thăm lớp mình và xem chúng mình học như thế nào. Để chào đón bạn gấu đến với lớp mình và để trước khi vào học được sôi nổi hơn bây giờ chúng mình hát tặng bạn gấu 1 bài hát nhé. - Cho trẻ hát bài : “ Cháu yêu bà” - Cô trò chuyện về chủ đề. - Cô giới thiệu bài học Hoạt động1: Đếm số lượng 1- 2: - Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình. Chúng mình xem là những đồ dùng gì. Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng: 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa. Hoạt động 2:Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2. so sánh số lượng 1- 2: - Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho chúng mình học đấy. chúng mình nhìn xem trong rổ có gì? - Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy mang theo quần áo để thay - Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang. - Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo. Cháu hãy xếp 1 cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần áo + Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều hơn. + Có mấy áo – cùng đếm số áo + Có mấy quần – cùng đếm + Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào. - Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo. - Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần - Số áo và số quần bây giờ như thé nào. - Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2. - Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân. - Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo - Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi. - Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy - bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào k. - có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây? - Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa. - cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ. Hoạt động 3:Luyện tập cá nhân: - Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng và cả lớp kiểm tra lại Hoạt động 4: Trò chơi củng cố: - Chia trẻ làm 2 nhóm.mỗi nhóm tìm 1 thẻ số - Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số của tổ - cho trẻ chơi trong thời gian nhất định rồi cho dừng và cùng kiểm tra kết quả. - Cô hỏi lại tên trò chơi. - Cô hỏi lại trẻ tên bài học. - Bạn gấu thấy lớp mình có bạn Tuấn, Trang… học rất tốt. Đến giờ bạn thỏ phải về rồi bạn thỏ chào lớp mình. * Kết thúc : Cho trẻ cất đồ dùng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 , ngày 19 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Gia đình bé Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức KPKH: Tìm hiểu về gia đình bé (MT20) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ nói các thành viên trong gia đình, biết số lượng thành viên trong mỗi gia đình, biết gia đình có từ 1-2 con là ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con 2. Ky năng: Trẻ biết nói rõ ràng mạch lạc , kể được công việc của bố mẹ, quan sát so sánh các thế hệ trong gia đình, đếm các thành viên trong gia đình 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết thương yêu quý trọng ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của cô. - Tranh ảnh về những người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mô hình về gia đình 2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô * Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục Yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Cô và các con cùng cô đi thăm quan Hoạt động 1: Thăm nhà bé Thăm quan: cô và trẻ cùng đi thăm quan mô hình các gia đình - Cho trẻ nói tên gia đình này có mấy người? - Cho tất cả trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu người Hoạt động 2:- Cho cháu quan sát mô hình 1 vẽ về gia đình có 4 người ( Ba, mẹ, bé và em). + Cô cháu cùng trò chuyện về bức tranh. + Cho cháu gọi tên những người có trong tranh. + Cho cháu đếm số người có trong tranh. + Vậy đây là gia đình có mấy đứa con ? - Cho cháu quan sát mô hình 2 vẽ gia đình có 5 người ( ba, mẹ, bé, anh, chị). + Cho cháu quan sát và đàm thoại về tranh vẽ. + Cho 2 – 3 cháu gọi tên những người trong tranh. + Cho cháu đếm số người trong tranh. + Gia đình này có mấy đứa con? - Cho cháu so sánh số đứa con trong 2 gia đình. - Gia đình nào có nhiều con hơn ? - Cô cho cháu so sánh. - Cô giải thích cháu hiểu thế nào là gia đình ít con và gia đình đông con. - Cho cháu hát bài hát “ cả nhà thương nhau”. - Cho cháu quan sát mô hình 3 cũng về gia đình nhưng có 3 thế hệ ( Ông, bà, cha, mẹ, bé, em ). - Trong bức tranh có những ai ? - Ông bà có mối quan hệ như thế nào với gia đình mình ? - Cô giải thích cho trẻ hiểu về gia đình hai thế hệ và gia đình có 3 thế hệ. + Gia đình có 2 thế hệ là gia đình chỉ có ba mẹ và các con. Gia đình có 3 thế hệ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> là gia đình có thêm ông bà, cha mẹ và các con nữa . + Cho cháu kể về những người thân trong gia đình mình và công việc của họ. - Cho cháu chơi trò chơi “ Gắn tranh”. + Luật chơi: Cháu gắn đúng tranh theo tranh mẫu của cô. + Cách chơi: Cô chọn ra hai đội chơi. Mỗi đội có 2 bạn 3 tuổi 2 bạn 4 tuổi chơi. Các cháu sẽ lần lượt lên lên gắn tranh co đội mình sao cho hoàn chỉnh bức tranh giống tranh mẫu. nếu trong lúc chơi mà có hiệu lệnh báo hết giờ của cô thì các bạn ở hai đội dừng lại để cô giáo kiểm tra kết quả. Đội nào gắn đượ số bức tranh đúng nhiều hơn thì đội đó là đội thắng cuộc. - Cho cháu chơi – Cô bao quát động viên trẻ Làm họa sy - Cho cháu chơi tô màu về gia đình - Cô bao quát trẻ. - KT: Hát “ Cả nhà thương nhau” nhẹ nhàng đi ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 , ngày 20 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Gia đình bé Hoạt động có chủ đích:Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Truyện “Tích chu”(MT14) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: trẻ nhớ được tên truyện, các nhân vật trong truyện, biết kể lời đối thoại câu chuyện ( Tích Chu ) thể hiện giọng các nhân vật 2. Ky năng: ghi nhớ, trả lời các câu hỏi 3. Thái độ: Trẻ biết yêu thương, chăm sóc những người gần gũi II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: - Cô thuộc câu chuyện, kễ diển cảm - Tranh minh họa theo nội dung truyện 2. Chuẩn bị của trẻ. - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái - Trẻ biết kể truyện Tích Chu III. Tổ chức các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của cô 1. Gợi mở: - Cả lớp vận động nhẹ theo bài hát “ vườn cổ tích” . - chúng ta đã đến vườn cổ tích rồi các bạn hãy xem đây là ai? - còn đây nữa..... - Đến với vườn cổ tích ngày hôm nay cô sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện về một bạn nhỏ mải chơi quên không chăm sóc bà để bà khát nước quá bà biến thành chim bay đi uống nước, muốn biết chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo cô mời các bạn lắng nghe cô kể câu chuyện Tích Chu 2. Kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô kể diễn cảm lần1 + chúng ta vừa nghe câu chuyện gì? + Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. * Chia đoạn Câu chuyện này được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Lòng bà thương tích chu cao hơn trời, rộng hơn biển sau này Tích Chu sẽ không quên ơn bà đâu. Đoạn này nói lên tình cảm của bà dành cho Tích Chu . Trong đoạn này có từ khó : “quần quật” có nghĩa là làm việc nặng nhọc vất vả cả ngày không có thời gian nghỉ ngơi + Đoạn 2: Thế nhưng… Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Đoạn này nói lên vì Tích Chu không chăm sóc bà khi bị ốm nên bà hóa thành chim. Trong đoạn này có từ khó : “kham khổ” là thiếu thốn, cơ cực trong cuộc sống (thường nói về mặt ăn uống) + Đoạn 3: Tích Chu hoảng quá vội chạy theo bà cho đến hết. Đoạn này kể về sự hối hận và quyết tâm của Tích Chu đã giúp bà trở lại thành người .Trong đoạn này có từ khó: nức nở là khóc nấc lên từng cơn, không thể kìm nén được  Đàm thọai: + Trong câu truyện có những nhân vật nào? + Tích Chu sống cùng với ai? + Bà có yêu thương Tích Chu không? + Bà đã yêu thương Tích Chu như thế nào? + Vì phải làm việc vất vả nên bà bị làm sao? + Khi bà gọi thì Tích Chu đi đâu? + Bà đã hóa thành gì? + Khi Tích Chu về có thấy bà không? +Tích Chu đã làm gì? + Chạy đuổi theo bà Tích Chu đã gặp ai? + Bà tiên nói gì với Tích Chu? + Tích Chu có lấy được nước cho bà uống không?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Sau khi uống nước suối tiên bà đã như thế nào? + Qua câu chuyện này con thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao? + Nếu con là bạn Tích Chu khi bà bị bệnh con sẽ làm gì? + Ở nhà con có vâng lời mọi người không? Con đã từng chăm sóc ai bị ốm chưa? + Cô giáo dục trẻ biết vâng lời ông, bà,cha, mẹ, yêu thương, kính trọng, chăm sóc mọi người trong gia đình. * Dạy trẻ kể chuyện: - Cô dẫn chuyện trẻ kể lời đối thoại - Cô kể chuyện lần 3: chotrẻ xem phim hoạt hình. * Trò chơi củng cố: + Trong đoạn phim các con thấy bạn Tích Chu đi lấy nước cho bà có vất vả không? + Chúng mình có muốn giúp bạn Tích Chu không? + Chúng mình sẽ cùng giúp bạn Tích Chu qua một trò chơi có tên gọi "đi theo đường zich zăc lấy nước” Cô sẽ chia lớp mình làm 2 đội. Chúng mình sẽ đi chạy theo đường zich zăc để đi lấy nước. Bạn nọ nối tiếp bạn kia cho đến hết.Đội nào lấy được nhiều nuớc hơn là đội chiến thắng. Khi lấy nước trên đường về các con không làm rơi nước thì mới được tính điểm. Sau một bản nhạc đội nào lấy được nhiều nước hơn là đội chiến thắng IV. Kết thúc tiết học: - Nhận xét cho trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 , ngày 21 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: gia đình bé Hoạt động có chủ đích:Phát triển thẩm mỹ ÂM NHẠC : Dạy hát VĐ “Cả nhà thương nhau” (MT 8) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ thuộc và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2. Kỷ năng: Rèn kỹ năng hát vận động cơ thể nhịp nhàng theo nhạc 3. Giáo dục :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ biết vâng lời cô giáo - Trẻ tham gia hoạt động tích cực CHUẨN BỊ: - Giáo án - Địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát - Nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau”, “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Xin chào mừng các bé đến với lớp học tài năng ngày hôm nay. - Cùng đến với lớp học ngày hôm còn có sự tham dự của các bác, các cô đến từ sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đăk Nông. Các con hãy đứng lên chào các cô chú nào. Các con rất ngoan cô mời các con nhẹ nhàng ngồi xuống nào! * Đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ: - Hôm nay ai đưa con đi học? -Trong gia đình con ngoài bố, mẹ ra còn có ai nữa? - Giáo dục cháu yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. * Hoạt động 2: hoạt động nhận thức - Các con ơi ngày hôm nay cô có một bài hát rất hay nói về tình cảm gia đìnhcủa một gia đình bạn nhỏ. Vậy muốn biết nội dung bài hát như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô hát nhé! - Bạn nào nói cho cô biết đây là bài hát gì? Các con đã thuộc bài hát này chưa? - Để cho không khí lớp học thêm sôi nổi : xin mời các bé cùng hát bài hát cả nhà thương nhau - Cô thấy lớp mình ai cũng hát hay nhưng để bài hát thêm sinh động hơn thì cô sẽ dạy cho các con hát vận động theo bài hát “Cả nhà thương nhau” * Dạy vận động theo bài hát Các con ơi! Các cô, các chú thấy mình vừa hát vừa vận động chắc sẽ rất thích, vậy chúng mình hãy chú ý xem cô vận động minh họa bài hát này nhé! - Cô hát và vận động 1 lần (không nhạc) - Cô hát và vận động 1 lần (có nhạc) + Các con thấy cô vận động hay không? Các con có muốn vận động như cô không? +Cô hướng dẫn cách vận động +Cô mời cả lớp cùng hát và vận động theo cô +Lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động theo bài hát + mời trẻ khá lên vận động * Hoạt động 3: Nghe hát “gia đình nhỏ hạnh phúc to” Hôm nay cô thấy các con hát rất hay, vận động theo bài hát cũng rất ngoan.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nên cô sẽ hát tặng cho các con một bài hát nói về hạnh phúc gia đình là bài hát “gia đình nhỏ hạnh phúc to” nhạc và lời: Nguyễn Văn Chung Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp nhạc đệm Lần 2: Cô hát kèm theo nhạc, cho trẻ đứng lên và vận động tự do theo bài hát * Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động - Bây giờ cả lớp mình cùng hát lại bài hát “Cả nhà thương nhau” và vân động nhẹ nhàng theo bài hát cùng với cô nhé!. - Nhận xét , tuyên dương. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện từ ngày 24/10 Đến 28/10/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 24/10 25/10 26/10 27/10 28/10 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (MT 22, - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. 23) - Trò chuyện với trẻ về những người họ hàng trong gia đình Thể dục Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “cháu yêu sáng bà” (MT1) - Hô hấp: Thổi bong bóng - Tay vai: Đưa hai tay ra trước, lên cao - Bụng lườn: tay chống hông, vặn người sang bên phải, bên trái - Chân: tay chống hông, đá chân ra trước - Bật: bật tách,khép chân liên tục (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt - Cho cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, sát thời tiết, quan động sát cây cối trong vườn trường ngoài - Trò chuyện về chủ đề nhánh gia đình của bé trời - Tham quan, trò chuyện gia đình bạn búp bê - Chơi một số trò chơi: tung bóng, rồng rắn lên mây, kéo co, lộn cầu vồng, tìm bạn. - Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) Quan sát bầu trời mùa thu Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động học thế chất nhận thức nhận thức thẩm my ngôn ngữ THỂ DỤC KPKH LQVT ÂM NHẠC LQVH VĐCB bò Tìm hiểu về so sánh Hát : Cháu Thơ “Lấy dich dắc qua họ hàng thêm bớt yêu bà tăm cho bà” 5 điểm trong gia trong (MT8) (MT15) (MT3) đình phạm vi 2 (MT 20) (MT18) Hoạt - Góc phân vai: Trò chơi đóng vai Gia đình ,phòng khám, cửa hàng động góc - Góc xây dựng : Xây nhà khu vườn của bé (MT9, - Góc nghệ thuật: + tạo hình: vẽ tô màu người thân trong gia đình 19, 21) gia đình. + Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: - Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình. hãy chọn thực phẩm bé thích. - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây Ăn, - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi ngủ cơm xuống đất trưa, - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ ăn xế Chơi, - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt. hoạt - Thực hiện vở tạo hình, vở tập tô, nhận biết các chữ cái đã học, xếp động chữ cái bằng hột hạt. theo ý - Chơi tự do ở các góc. thích - Hát, nghe hát các bài hát về gia đình của bé - Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện gia đình bé Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc (MT22, trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 2 HOẠT MỤC CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH THỨ ĐỘNG ĐÍCH BỊ YÊU CẦU - Cho Sân Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa trẻ tiếp sạch sẽ , đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” vừa quan xúc với an toàn, sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan Thứ s¸t thiªn 2 nhiªn, thêi tiÕt. Quan sát đàm thoại Thứ họ 3 hàng trong gia đình. Trò chuyện vói trẻ về ông bà nội. thiên nhiên - Rèn ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ.. trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động,. Trẻ biết tên gọi của họ hàng trong gia đình (MT20) - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình (MT19). Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. Trẻ biết ông bà là người sinh ra. Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục. - Các hãy qs xem bầu trời hôm nay như thế nào? không khí buổi sáng giúp ích gì cho cơ thể chúng ta? Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cô. - GD trẻ yêu trường, lớp, bạn bè cô giáo. - Giới thiệu trò chơi: “tung bóng” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ”tập trung lại thành vòng tròn: - Hôm nay ta cùng nhau nói về họ hàng trong gia đình các con . - ở nhà con ngoài ba mẹ anh chị con còn có ai nữa? - ông bà có ở cùng các con k?. - dì là em của ai?... GD trẻ Giới thiệu trò chơi: “rồng rắn lên mây” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân,chơi hột hạt,bong bong,quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi” ngồi quanh cô ngoài sân: nghe cô hát bài có ông bà có ba má” - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ngoại của trẻ. ba, mẹ - Trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà (MT19). phù hợp với thời tiết dễ hoạt động. hát - các con co ông bà không? . - ông bà có ở cùng các con k?. Thứ - nhà con ở vói ông bà gì? 4 - ông bà nội sinh ra ai?..... - Cô GD trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà - Giới thiệu trò chơi “ kéo co” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Trẻ -Sân - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc biết sạch sẽ, vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”tập nhặt lá an toàn, trung lại đàm thoại với trẻ cho trẻ ra sân rụng trang nhặt lá rụng, làm sạch môi trường cho vào phục - Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác. thùng phù hợp - Các con vừa được làm gì? rác với thời - Vì sao các con phải đi nhặt lá rụng? - biết tiết dễ - Muốn cho môi trường xanh- sạch - đẹp, Nhặt lá giuwx hoạt thoáng mát các con phải làm gì? Thứ rụng gìn môi động -> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường 5 trường Giới thiệu trò chơi: “lộn cầu vồng” xanh, + Cô nêu cách chơi và luật chơi sạch + Tổ chức cháu chơi đẹp - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Tạo - Bể cát, - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa đi điều nước. vừa hát “khúc hát dạo chơi” cho trẻ đứng kiện Bát, xung quanh khu vận động bể cát, nước cô.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. Thứ Chơi Vẽ 6 với cát được nước một số hình trên cát theo trí tưởng tượng.. cốc nước, phiễu, chai.. giới thiệu với trẻ về cách vẽ trên cát, cách làm vật chìm nổi. - Cô vừa nói vừa đưa các vật ra để gọi tên đồ dùng đó và thả xuống nước. - Cho cả lớp cùng nhận xét với cô, nêu ý kiến. - Cho trẻ chơi tự do: + Giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ. -----------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 3 GÓC HOẠT ĐỘNG. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Góc phân vai: gia đình, phòng khám, bán hàng. - Trẻ tái hiện lại những công việc hàng ngày - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động. - Một số đồ dùng xoong nồi, bát chén, đũa ... tạp dề để trẻ làm trò chơi nấu ăn.. Góc xây dựng: (các ngày trong tuần) Xây khu vườn của bé. Trẻ biết sự dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng khu vườn. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách… - Cho trẻ về góc chọn các, gạch để xây công trình theo ý thích, cô giúp trẻ xây nên ngôi nhà của bé có vườn hoa cây ăn trái,... sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bao quát trẻ.. Góc. nghệ. Trẻ. - Vật liệu xây dựng gạch xốp hình chữ nhật,thảm cỏ, hoa - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh… biết Sáp màu, - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về gia đình Vẽ ,tô màu tranh về GĐ. tô, vẽ...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế.. Góc học tập, sách: (thứ 3,5) Cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề GĐ. - Rèn luyện cách mở sách, xem tranh, truyện… - Hiểu nội dung của những bức tranh - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.. Góc thử nghiệm (thứ 3, 5) Tưới cây, chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.. giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, xắc xô Tranh cho bé tô màu Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm GĐ. hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra.. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây.. Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.. ………………………………………………… Thứ 2 , ngày 24 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Họ hàng trong gia đình bé Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất THỂ DỤC: BÒ ZICH ZĂC QUA 5 ĐIỂM (MT3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: nói được cách Bò dích dắc qua năm điểm 2/ Kỷ năng: kỹ năng Bò dích dắc qua năm điểm chính xác hơn. 3/ Giáo dục: - Giáo cháu Bò dích dắc qua năm điểm - Tham gia hứng thú vào trò chơi ( Kéo co) II. CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của cô :Hộp,dây, sân tập sạch sẽ 2/ Chuẩn bị cho trẻ: - Trang phục gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tâm thế vui vẽ, thoải mái, hào hứng tham gia vận động. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi đoàn tàu - Cho cháu hát đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. - Cô cháu cùng trò chuyện về người thân trong gia đình, ông bà nội, ông bà ngoại… - Giáo dục cháu biết yêu quý và vâng lời những người thân trong gia đình. - Cho cháu quan sát tranh về những người thân trong gia đình Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Cho cháu cùng tập thể dục theo nhịp đếm của cô 2 lần 4 nhịp + ĐT hô hấp : Máy bay. + ĐT tay : Tay đưa lên cao + ĐT chân : Chân trước chân sau + ĐT bụng : Cúi người về phía trước + ĐT bật : Bật tiến trước. - Giáo dục cháu biết chăm sóc cho cơ thể khỏe mạnh. *VĐCB: Bò dích dắc qua năm điểm - Cô tập mẫu 2 lần - Cô giới thiệu tân vận động - Lớp mình vừa tập vận động gì? + Con vừa bò mấy tay? + Bò ở đâu? - Các con đứng như thế nào? - Làm thế nào để bò cho đúng? - Cô cho 2 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện Hoạt động 3: trò chơi - Cho cháu chơi trò chơi “ Kéo co” - Luật chơi: + Đội nào bước chân sang vạch của đội khác sẽ thua cuộc - Cách chơi: + Chọn ra hai đội chơi. Mỗi đội có 4 bạn chơi. Khi có hiệu lệnh của cô là bắt đầu kéo- Cho cháu chơi trò chơi – Cô bao quát. - Cô báo hết giờ. - Cô kiểm tra kết quả Hồi tĩnh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - KT: Hát “ Bà ơi bà ” nhẹ nhàng đi ra ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 3, ngày 25 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Họ hàng trong gia đình bé Hoạt động có chủ đích:Phát triển nhận thức KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ (MT20) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết được trong họ có những ai?( Ông bà, chú bac, cậu gì…) - Kể tên từng người trong họ hàng mình.(Trẻ biết quan hệ trong gia đình) 2. Kỷ năng: Nhớ tên một số người 3. Giáo dục: Giáo cháu biết yêu quý những người trong họ hàng mình, thường xuyện đến chơi và thăm hỏi tạo tình thương yêu giữa mọi người với nhau. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về những người trong họ hàng, đường zich zăc, các thẻ tranh rời cho cháu chơi trò chơi. - Mô hình về những thân trong họ hàng bên nội, bên ngoại đang sinh hoạt. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quan sát, trò chơi. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: - Cho cháu hát bài “Đi chơi” Đi đến mô hình. - Cho cháu sát và cùng đàm thoại về mô hình. - Giáo dục cháu biết yêu quý và thường xuyên đến thăm chơi với những người trong họ hàng. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Cho cháu quan sát 2 tranh và đàm thoại về tranh vẽ những người trong tranh (Ông bà nội, bác, cô, chú).( Bên ngoại, ông bà ngoại, cậu, gì…) Cho Trẻ xem tranh bên nội, đàm thoại bên nội. - Cho cháu xem về những người trong tranh. - Trong tranh có những ai? - Những người này có quan hệ như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho cháu đếm số người trong tranh. - Cho cháu quan sát và đàm thoại về tranh vẽ những người thân ở bên ngoại ( Ông bà ngoại, dì, cậu) giống như bên nội. Tương tự như trên So sánh bên nội, bên ngoại Giống nhau: Có những ai trong gia đình Khác nhau: cách gọi, xưng hô… - Luyện tập cá nhân : cho trẻ 3 tuổi lên - Cô cho trẻ biết bên nội thì gọi như thế nào? Cho trẻ biết cách gọi và đọc cách gọi Luyện tập cả lớp : Trò chơi: thăm ông bà Cách chơi: bạn nam đi thăm ông bà nội, bạn nữ đi thăm ông bà ngoại - Khi nghe cô hát tất cả lớp cùng đi. Khi nghe cô nói vào nhà trẻ tìm đúng nhà mà trẻ cầm số trên tay để về thăm đúng nhà cô yêu cầu. - Cho trẻ chơi 2-3 lần và đổi cho nhàu Hoạt động 3: chơi trò chơi “ Cái gì biến mất” - Cho cháu chơi trò chơi “ gắn tranh”. + Luật chơi : Cháu gắn đúng tranh theo tranh mẫu. + Cách chơi : Cô chọn ra 2 đội chơi. Mỗi đội chơi có 5 bạn chơi. Khi có hiệu lệnh của cô thì các bạn chạy lên tìm tranh và gắn cho giống với tranh mẫu. đội nào gắn được nhiều tranh đúng nhiều hơn thì đội đó là đội thắng cuộc. - Cho cháu chơi – Cô bao quát động viên trẻ - KT: Hát “Nhà của tôi” nhẹ nhàng đi ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 , ngày 26 tháng 10 năm 6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Họ hàng trong gia đình bé Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức Làm quen với toán: so sánh thêm bớt trong phạm vi 2 (MT18) I. YÊU CẦU 1. KiÕn thøc: Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. KÜ n¨ng: So sánh, quan sát 3. Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt đông, đoàn kết, hợp tác với bạn khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cho cô: Hình cha, mẹ con, một số vỏ hộp sữa. + 2 con thỏ, 2 củ cà rốt. Thẻ chữ số 1, 2 (2 thẻ số 2) - Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 2 con thỏ, 2 củ cà rốt. Thẻ chữ số 1, 2 - Bảng con, rổ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” . - Trò chuyện với trẻ: + Gia đình em bé trong bài hát có những ai? + Gia đình cháu có những ai? ( Cho vài trẻ kể) + Gia đình cháu thuộc gia đình đông con hay ít con? + Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau? - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em bé... 2. Hoạt động học tập: a. Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 2: - Cô đưa rối ra giới thiệu: Gia đình bạn Hà đến thăm lớp mình. Gia đình bạn Hà có mấy người? (Cho trẻ đếm lại) gồm những ai? Gia đình bạn Hà thuộc gia đình như thế nào? + Vậy 2 người trong gia đình bạn Hà tương ứng với chữ số mấy? ( Cho trẻ lên chọn và gắn chữ số tương ứng) - Cô nói: Cả nhà bạn Hà đều muốn đi siêu thị mua sữa nhưng siêu thị có rất nhiều loại sữa, các con hãy giúp gia đình bạn Hà tìm loại sữa nào có số lượng đúng với số người trong gia đình bạn Hà nào? (Chia trẻ làm 3 tổ cho trẻ chơi) - Cô: “Tại sao con chọn loại này?” - Trß ch¬i: Tìm bạn. Luật chơi: + Tìm về nhóm có 3 bạn Lần 1: Xếp theo đội hình hàng dọc Lần 2: Xếp theo đội hình hàng ngang b. Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2: - Cô nói: Nhà bạn Hà nuôi rất nhiều thỏ. Các chú rất thích đi tắm nắng? các con hãy cho 2 chú thỏ đi tắm nắng nào ( Trẻ xếp tự đếm) + Thỏ thích ăn gì nhỉ? - Hãy lấy 1 củ cà rốt ra tặng cho các chú thỏ nào: Mỗi củ cà rốt tương ứng với.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> một chú thỏ.( Xếp tương ứng 1-1 giống cô) - Đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? ( Cả lớp đếm, cá nhân đếm.) - Nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta phải làm như thế nào? - Tặng thêm 1 củ cà rốt cho chú thỏ còn lại - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng cà rốt và nhận xét: 1 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt bằng 2 củ cà rốt. - Cô nói lại: 1 thêm 1 bằng 2. Cho trẻ nhắc lại 2- 3 lần. - Bây giờ nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? - Chúng cùng bằng mấy? - Cô nói để chỉ số lượng 2 con thỏ và 2 củ cà rốt ta phải sử dụng thẻ số mấy? - Các con hãy lấy thẻ số 2 ra đặt vào mỗi nhóm một thẻ số. - Cho trẻ cất 1 củ cà rốt. + 2 củ cà rốt bớt 1 củ còn mấy củ? Vậy 2 bớt 1 còn mấy? Đếm tìm số tương ứng, lại cất 2 củ cà rốt, tìm số tương ứng, cất nốt 2 củ cà rốt. - Cho trẻ vừa đếm vừa cất nhóm thỏ vào rổ. c. Luyện tập: * Trò chơi: Đội nào nhanh hơn: - Cô chia trẻ làm 3 đội lên tìm thêm, bớt cho đủ 2 và tìm đúng nhóm rau – quả. - Cô và cả lớp kiểm tra. * Sử dụng vở làm quen với Toán + Thêm bớt nhóm đồ vật trong phạm vi 2 và tô màu tranh 3 . Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm”. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 , ngày 27 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Họ hàng trong gia đình bé Hoạt động có chủ đích:Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: hát: “Cháu yêu bà” (MT8).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. I. Mục đích – Yêu cầu: 1. kiến thức: Trẻ thuộc bài hát 2. ky năng: Trẻ thuộc bài hát, hát rõ ràng 3. thái độ - Chú ý lắng nghe cô hát - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình... II. Chuẩn bị: - Bài “ Cháu yêu bà”, “ Con chim vành khuyên” - Tranh minh hoạ cho bài hát : “Cháu yêu bà”. III.Tiến hành hoạt động: Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ đọc bài thơ “Lấy tăm cho bà” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình: - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . Cô hướng trẻ vào nội dung bài. 2. Hoạt động học tập: a. Dạy hát: “Cháu yêu bà”. Nhạc và lời: Xuân Giao: - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? Bài hát này do ai sáng tác? - Cô giảng nội dung bài hát qua tranh: Bà là người luôn gần gũi và thương yêu các cháu. Các cháu cũng luôn thương yêu và kính trọng bà, cháu yêu bà cháu nắm bàn tay, Khi cháu vâng lời cháu biết bà vui, Khi các cháu ngoan ngoãn biết vâng lời thì bà rất là vui đấy! Các con phải thật ngoan vâng lời bà nhé. - Giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình, chăm giữ gìn ngôi nhà gọn gàng sạch sẽ... Chăm ngoan học giỏi để ông bà và cha mẹ vui lòng. - Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô cho trẻ hát theo nhóm - Cho cá nhân trẻ hát - Cho cả lớp hát lại 1 lần (Sau mỗi lần trẻ hát cô có nhận xét và sửa sai lời ca giai điệu cho trẻ ) - Cô động viên, khen ngợi trẻ. b. Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”. Cách chơi: Cô cho một trẻ ra ngoài sau đó giấu đồ chơi sau lưng một trẻ ngồi trong vòng tròn.Trẻ vừa đi ra ngoài phải tìm đồ chơi vừa được giấu sau lưng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bạn.Khi các bạn hát nhỏ là xa bạn giấu đồ chơi khi bạn hát to là đã đến gần bạn giấu đồ chơi.Tìm ngay chỗ đó là phát hiện được bạn đang giấu đồ chơi + Luật chơi: Các bạn ngồi trong vòng tròn không được nhắc , nếu ai nhắc cô sẽ cho ra ngoài một lần chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 3, 4 lần - Củng cố: + Cô gọi 1 cháu lên nhắc lại tên bài - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Biết giữ gìn và bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng cây xanh, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi giữ cho môi trường luôn trong sạch . - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ về góc xếp hình ngôi nhà ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 , ngày 28 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Họ hàng trong gia đình bé Hoạt động có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ: LQVH: LẤY TĂM CHO BÀ (MT15) I.Mục đích yêu cầu 1. kiến thức: Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 2. ky năng: rèn kỹ năng nói đọc theo cô rõ ràng, đọc thơ diễn cảm 3. thái độ - Chú ý lắng nghe cô - Qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng, lễ phép và biết vâng lời ông bà, cha mẹ II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ. III.Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ múa hát bài “ Cháu yêu bà”. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề họ hàng gia đình bé. - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà cha mẹ lễ phép biết chào hỏi người.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. Cô hướng trẻ vào nội dung bài. 2. Hoạt động học tập: a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1: Sử dụng ngữ điệu diễn tả ánh mắt, nét mặt điệu bộ. + Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì ? của ai ? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa, trích dẫn, giảng nội dung bài thơ: Bạn nhỏ được cô giáo dạy đi học về bạn đã biết lấy tăm, rót nước mời bà. Các con cùng học tập bạn nhỏ trong bài thơ nhé. - Các con biết không tác giả đã sử dụng thể thơ lục bát có vần đễ đọc và dễ thuộc. - Giảng từ: “Hương toả”: Có nghĩa là hương thơm của chè khi được pha ra bay ra thơm khắp nhà. - Cho trẻ đọc từ. b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? - Cô giáo đã dạy bạn nhỏ điều gì? - Bạn nào có thể đọc được những câu thơ nói về điều này? - Thế bà của bạn nhỏ như thế nào? - Đúng rồi đó khi cô dạy em bé đã về nhà lấy tăm cho bà nhưng bà đã rụng hết răng rồi còn đâu.Điều này được thể hiện qua các câu thơ sau: “ Cô giáo dạy cháu về nhà ………………………. Cháu không còn được lấy tăm cho bà” - Bạn nhỏ đã tỏ lòng kính yêu bà như thế nào? - Ai có thể đọc được những câu thơ nói về điều này? - Bạn nhỏ rất là ngoan khi thấy bà mình răng đã rụng hết đã đi rót nước cho bà đó, điều này đươc thể hiện qua 2 câu thơ sau: “ Cháu đi rót nước bưng ra Chè thơm hương tỏa khắp nhà vui vui” - Thế còn các con ở nhà các con đối với ông bà mình như thế nào? - Cô giáo dục trẻ phải lễ phép với ông bà cha mẹ, biết làm những công viêc nhỏ giúp ông bà và những người thân trong gia đình. biết vâng lời ông bà cha mẹ. Trẻ biết giữ gìn vệ thân thể vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng, thực hiện đúng luật an toàn giao thông. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bài ca ông bà cháu” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ Thực hiện từ ngày 31/10 Đến 4/11/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 31/11 1/11 2/11 3/11 4/11 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (Mt22, - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. 23) - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé ở Cho trẻ kể những điều trẻ biết về ngôi nhà của bé Thể dục Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “Nhà của tôi” sáng - Hô hấp: Thổi bong bóng (MT1) - Tay vai: Đưa hai tay sang hai bên,lên cao vỗ mạnh vào nhau.. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bật: bật chụm chân liên tục (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt - Cho cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, sát thời tiết, quan sát động cây cối trong vườn trường ngoài trời - Trò chuyện về chủ đề nhánh gia đình của bé - Tham quan, trò chuyện gia đình bạn búp bê - Chơi một số trò chơi: tung bóng, cướp cờ, về đúng nhà, chi chi chành chành, mèo đuổi chuột - Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời + Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> động học. thế chất THỂ DỤC: VĐCB: bật nhảy từ trên cao xuống (MT4). nhận thức nhận thức thẩm my ngôn ngữ KPKH: LQVT : Tạo hình: LQVH: Trò chuyện Đếm đến 3 Vẽ ngôi Thơ: Em yêu về ngôi nhà tạo nhóm nhà của bé nhà em của bé có 3 đối (MT9) (MT15) (MT16) tượng nhận biết chữ số 3. (MT17) Hoạt - Góc phân vai: Trò chơi đóng vai Gia đình ,phòng khám, cửa hàng động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé (MT9, 19, - Góc nghệ thuật: 21) + tạo hình: veõ, xeù, dán ngôi nhà bé yêu + Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây Ăn, - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi ngủ cơm xuống đất trưa, - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ ăn xế - Vệ sinh ăn chiều Chơi, - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt. hoạt động - Thực hiện vở tạo hình, vở tập tô, nhận biết các chữ cái đã học, xếp theo ý chữ cái bằng hột hạt. thích - Chơi tự do ở các góc. - Hát, nghe hát các bài hát về gia đình của bé - Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện gia đình bé Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ (MT22, về chào cô, chào bố mẹ và bạn. 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 2 HOẠT MỤC ĐÍCH CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH THỨ ĐỘNG YÊU CẦU BỊ - Trẻ trả Sân - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc lờicâu hỏi rõ sạch sẽ , vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” ràng. an toàn, vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý - Biết thể trang cho cháu. Quan hiện cảm xúc phục phù - Các cháu thấy bầu trời hôm nay thế Thứ sát thời trước cảnh hợp với nào? Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn 2 tiết đẹp. thời tiết của cô..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ 3. - Trẻ trả lờicâu hỏi rõ ràng - Trẻ nói được những điều trẻ biết về cấu tạo của ngôi nhà, QS chất liệu, một số một số kiểu kiểu nhà...(MT16) nhà xung quanh trường. - Trẻ biết rõ hơn về ngôi nhà thân yêu của bé (kiểu. dễ hoạt - Cô nhận xét tổng hợp và giáo dục động, trẻ. - Giới thiệu trò chơi: “tung bóng” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ Sân Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc sạch sẽ , vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi an toàn, ”vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý trang cho cháu. phục phù Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ : Các con hợp với quan sát những ngôi nhà xung quanh thời tiết trường và nói cho cô biết về chất liệu dễ hoạt và cáu tọa của ngôi nhà. ? Trẻ biết động những kiểu nhà nào? - GD trẻ yêu quý bảo vệ ngôi nhà của mình Giới thiệu trò chơi: “cướp cờ” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Sân - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng sạch sẽ , tác Thu Hiền. an toàn, + Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? trang + Nội dung bài hát nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ 4. Thứ 5. nhà, quang cảnh xung quanh - Trò nhà.....) => chuyện Giáo dục trẻ về ngôi biết yêu quý nhà bảo vệ ngôi của bé. nhà thân yêu (MT 16). phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động - tranh ảnh vẽ ngôi nhà. - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà: + Sau khi tan trường về bố mẹ đón các con về đâu? + Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? + Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ? +Xung quanh nhà có những gì? - GD trẻ - Trò chơi “ về đúng nhà” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Trẻ biết vẽ Sân - Cô cho các cháu nối đuôi nhau vừa ngôi nhà rộng, đi vừa hát “khúc hát dạo chơi” ngồi bằng nét sạch quanh cô ngoài sân phấn (MT9) - trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé - Cô hướng dẫn cho trẻ dùng phấn để vẽ ngôi nhà của mình. GD: trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa - Giới thiệu trò chơi “ chi chi chành Vẽ chành” ngôi + Cô nêu cách chơi và luật chơi nhà bé + Tổ chức cháu chơi ở lên - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự sân do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 6. - Trẻ biết Sân đọc theo cô rộng, bài đồng dao sạch rõ ràng §äc - đoàn kết ®ồng dao: Đi nhau trong chơi cầu đi khi không xô quán đẩy nhau. GÓC HOẠT ĐỘNG Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng ăn uống,. - Cô cho các cháu đi hít thở không khí trong lành quanh sân, quan sát thời tiết - Các cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào? cảnh vật ra sao? sân trường có những gì?... - Cho trẻ tập trung đọc đồng dao theo cô: lớp tổ nhóm cá nhân - giáo dục trẻ Giới thiệu trò chơi “ mèo đuổi chuột” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ -----------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 2 YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. - Trẻ tái hiện lại những công việc hàng ngày - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động. - Một số đồ dùng xoong nồi, bát chén, đũa ... tạp dề để trẻ làm trò chơi nấu ăn.. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách… Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngôi nhà bé ở gồm có cây cối hoa. Góc xây Trẻ biết sự - Vật liệu dựng: (các dụng các vật xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ngày trong liệu khác hoặc các cỏ, có đường đi, cổng ra vào,sắp xếp tuần) nhau để xây khối gỗ theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. Xây nhà bé nhà hình chữ nhật,thảm cỏ, hoa ,đồ lắp ráp nhà - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh… Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về gia đình Vẽ ,tô màu tranh về gia đình. - Cháu tô màu đều, đẹp. Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn để làm ra bức tranh về gia đình bé - Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ đề.. Góc học tập, sách: (thứ 3,5) Xem tranh truyện , hình ảnh về gia đình,về ngôi nhà. - Trẻ biết lật sách tranh đúng cách, tư thế ngồi xem tranh đúng. - Biết nhận dạng phân biệt các kiểu nhà. Góc thử nghiệm (thứ 3, 5) Bé tưới cây, nhổ cỏ. - Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.. Giấy, màu, hồ dán, kéo, đất nặn, bảng con. - Bàn ghế, tranh người thân trong gia đình, màu sáp. - Đàn , trống lắc, phách gõ - Bàn ghế. một số sách tranh. Sách, truyện về gia đình. Tranh ảnh về các kiểu nhà - Bàn ghế. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh,. Cho trẻ ngồi vào bàn, cô hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu.hướng dẫn trẻ dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn để làm ra bức tranh về gia đình bé, về ngôi nhà gia đình mình - Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ đề.. - Để trẻ ngồi ở góc có đủ ánh sáng, không ồn ào để trẻ xem sách tranh về về người thân trong gia đình cô hướng dẫn trẻ lật sách đúng cách nhẹ nhàng - Cô hướng dẫn trẻ phân biệt. Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> góc thiên nhiên.. khăn lau. sóc cây.. …………………………………………………………… Thứ 2 , ngày 31 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình bé ở Hoạt động có chủ đích:Phát triển thể chất THỂ DỤC : Bật nhảy từ trên cao xuống (MT4) I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: trẻ biết nhún chân bật nhảy từ trên cao xuống 25 - 30cm chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khụyu 2 tay đưa ra tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. 2 . Ky năng: trẻ có kỹ năng bật nhảy từ trên cao xuống 25 - 30 cm 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng - Ghế có độ cao : 1 ghế cao 25- 30cm, 1ghế thể dục cao 35 - 40cm 2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái 3. Địa điểm: - Ngoài sân III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Tổ chức hoạt động 1. Khởi động - Cho trẻ chơi thời tiết 4 mùa - Đố các con bây giờ là mùa gì? - mùa đông thời tiết ntn? => Mù đông đến thời tiết lạnh các con phải thường xuyên tập thể dục, giữ ấm cho cơ thể để phòng tránh bện tật - Cho trẻ đi chạy vòng tròn theo hiệu lệnh của cô chuyển đội hình thành 2hàng 2.Trọng động: *Tập bài tập phát triển chung - Để có sức khoẻ tốt bây giờ các con hãy cùng cô tập bài thể dục nhịp điệu cho cơ thể khoẻ mạnh nhé - Tay: Co duỗi từng tay kết hợp kiễng chân - Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Chân : Đưa chân ra trước lên cao - Bật tại chỗ *Vận động cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cô giới thiệu tên bài - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Tư thế chuẩn bị: đứng trên ghế. Khi có hiệu lệnh 2 tay đưa ra sau lấy đà hơi khuỵu gối nhún bật nhảy từ trên ghế xuống đất, chân chạm đất nhẹ bằng mũi bàn chân, đồng thời 2 tay đưa ra phía trước gữi thăng bằng, sau đó đi về đứng cuối hàng *. Trẻ thực hiện: - Cô chọn 1-2 trẻ khá tập mẫu - Lần lượt từng trẻ thực hiện 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai, khuyến khích động viên trẻ - Nhận xét sau khi trẻ thực hiện * Trò chơi: Thỏ tìm chuồng - Cô cùng trẻ nhắc cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần - Cô khuyến khích động viên trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi 4. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi ra chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 3, ngày 01 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình bé ở Hoạt động có chủ đích:Phát triển nhận thức KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà của bé (MT16) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Biết được kiểu của ngôi nhà, các phần của nhà, vật liệu làm nhà 2.Kỷ năng: so sánh, quan sát, trả lời câu hỏi 3.Giáo dục: Giáo cháu biết yêu quý, giữ gìn, sắp xếp cho ngôi nhà ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về bé đang dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp, ngăn nắp. - Mô hình về các ngôi nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, dùng lời. IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Cùng trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho cháu hát bài “Nhà của tôi”. - Hỏi cháu hát về bài hát gì? - Cho cháu trò chuyện về chủ đề gia đình Hoạt động 1: - Cho cháu kể về ngôi nhà của mình. - Trẻ kể nhà của trẻ? + Cho 1-2 cháu kể về kiểu nhà mà cháu đang ở + Nhà cháu đang ở là nhà gì? ở thôn nào? Nhà mấy tầng? + Trong nhà có những đồ dùng gì? + Cho cháu kể về cách chăm sóc ngôi nhà mình. + Cho cháu quan sát tranh về bé đang chăm sóc ngôi nhà mình. - Giáo dục bé chăm sóc ngôi nhà mình. - GD cháu biết yêu quý, giữ gìn, sắp xếp các đồ dùng trong nhà cho ngăn nắp, yêu ngôi nhà của mình. *Hoạt động 2: Thăm nhà bạn - Cho cháu vừa đi vừa đọc thơ “Em yêu nhà em” đi đến thăm nhà của bạn nam, mai, hà. - Cho cháu cùng quan sát và trò chuyện về các ngôi nhà.của từng bạn + Kiểu nhà (Nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà 3 …..). + Các phần của ngôi nhà.. + Vật liệu làm nên ngôi nhà.. + Nghề làm ra ngôi nhà. + Những cảnh vật xung quanh nhà. - Cho cháu đếm số tầng nhà. - Các con ạ hôm nay cô và các con cùng quan sát về nhà của bé - Cho cháu về đội hình chữ u. - Thi tìm nhanh mẹ đi chơ mua cái rổ các con hãy nhìn vào rổ và lấy kiểu nhà theo yêu cầu của cô, nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà ba tầng , nhà sàn… - Cho trẻ lấy nhà theo ý thích , Giáo dục trẻ biết vệ sinh ngôi nhà của mình đang ở không vứt rác bừa bải xung quanh nhà, nhổ cỏ xung quanh nhà, biết chăm sóc không vẽ bậy lên tường nhà tường trường…. - Trò chơi làm nhà: Cho 2 nhóm 1 nhóm 3 tuổi tô màu, nhóm 4 tuổi xé dán Kết thúc: đọc thơ em yêu nhà em ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 , ngày 2 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình bé ở Hoạt động có chủ đích:Phát triển nhận thức ĐẾM ĐẾN 3 TẠO NHÓM CÓ 3 ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3 (MT17) YÊU CẦU 1. Kiến thức: trẻ Trẻ biết xếp tương ứng 1-1, đếm theo khả năng 2. Kĩ năng: luyện kỹ năng đếm 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học, có ý thức học tập tốt CHUẨN BỊ + Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1, 2, thẻ số 1,2. + 3 hình người: Bố, mẹ, con; Ảnh các gia đình có số lượng 2, 3, 4. + Mỗi trẻ 3 cái bát, 3 cái thìa, thẻ số 1, 2, 3. + Lô tô một số loại quả, 6 cái đĩa. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà + Các cháu vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Trong gia đình nhà con có những ai? + Bố mẹ con làm gì?.... + Nhà con ở đâu? - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, vâng lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ. 2. Hoạt động học tập : a . Ôn đế, nhận biết số 1,2. Chữ số 2: * Trò chơi: Thi xem ai nhanh: - Luật chơi: Đội nào xây nhanh, xây đúng số nhà và vượt qua chướng ngại vật thì đội đó thắng. - Cách chơi: Chia số trẻ làm 3 đội. Mỗi đội xây 2 ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà xây bằng 2 viên gạch. Nhảy qua chướng ngại vật là 2 cái vòng. ( Kiểm tra số lượng, đếm kết quả ) * Trò chơi: Tai ai tinh: - Cho trẻ giơ thẻ lô tô theo hiệu lệnh của cô .Cô gõ 1tiếng trẻ giơ tranh lô tô có 1 nhóm đối tượng, tương tự gõ 2 tiếng ,giơ tranh lô tô có 2 đối tượng. * Chuyển tiếp: Đọc bài thơ: Yêu mẹ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b. Xếp tương ứng 1-1. So sánh 2 nhóm trong phạm vi 3. Nhận biết chữ số 3: - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để trước mặt. - Cô hỏi trẻ: Trong rổ có gì? - Cho trẻ xếp số bát 1 thành một hàng ngang từ trái sang phải. - Cho trẻ đếm và xếp 2 cái thìa tương ứng 1-1 với số bát. - So sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? - Số nào ít hơn? Ít hơn bao nhiêu? - Vì sao con biết - Muốn số bát và số thìa bằng nhau phải làm như thế nào? - Cho trẻ xếp thêm 1 cái thìa dưới cái bát còn lại. - Các con cùng đếm xem có mấy cái thìa? - Vậy 2 cái thìa thêm 1 cái thìa thành mấy cái thìa? - Cho trẻ đếm số thìa. - Cho trẻ đếm số bát. - Có bao nhiêu cái thìa? - Có bao nhiêu cái bát? - Vậy số thìa và số bát như thế nào với nhau? Và bằng mấy? - 3 cái thìa phải chọn số mấy đặt vào? - 3 cái bát phải chọn số mấy đặt vào? - Cho trẻ đọc số 3 bằng nhiều hình thức. - Cho trẻ cất dần số thìa đến hết. ( Kết hợp đếm) * Cho trẻ đếm 2 cái đĩa và xếp tương ứng 1 - 1 với số bát. - Cho trẻ so sánh số bát và số đĩa. - Cho trẻ tạo nhóm có 3cái đĩa. - Cho trẻ đếm số đĩa, đếm số bát. - Cho trẻ tìm chữ số 3 đặt vào nhóm số đĩa và số bát - Cho trẻ đọc chữ số 3 bằng nhiều hình thức. - Cho trẻ cất dần số đĩa đến hết. ( Kết hợp đếm) - Cho trẻ cất số bát kết hợp đếm. c. Củng cố - Luyện tập. * Tổ chức trò chơi: “ Đoàn kết " . - Cho trẻ kết nhóm có số trẻ 3(Tạo thành gia đình). *Tổ chức trò chơi "Thi gia đình ai nhanh" . - Cho 3 “Gia đình’’ thi đua nhau chọn cho mình 3 loại quả ưa thích đựng trong 1 cái đĩa. - Cho cả lớp cùng đếm. * Tổ chức trò chơi: “ Gia đình nào khéo :" + Cách chơi: Chia số trẻ làm 3 đội mỗi đội là một gia đình gồm 3 thành viên. 3 đội xếp hàng dọc trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh lần lượt các thành viên.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> các đội sẽ nhặt một khối hình chạy qua 3 chướng ngại vật về đích, đặt khối gỗ xuống sàn và về vạch xuất phát. Khi thành viên quay về thì thành viên tiếp theo xuất phát. Cứ thế cho đến hết giờ chơi. + Luật chơi: Mỗi ngôi nhà chỉ có 3 tầng. Nhóm nào thực hiện xếp được nhiều nhà hơn và đúng với yêu cầu là thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau’’ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 , ngày 03 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình bé ở Hoạt động có chủ đích:Phát triển thẩm mỹ TẠO HÌNH: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ (MT9) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Vẽ, tô màu ngôi nhà của bé 2. Kỷ năng: vẽ, tô màu không lem ra ngoài Giáo dục: - Giáo cháu biết yêu quý và giữ gìn và dọn dẹp ngôi nhà sạch đẹp . II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu của cô. - Chuẩn bị cho trẻ : giấy màu, bút màu sáp giây a4 III.Phương pháp: - Đàm thoại, dùng lời, thực hành. 3.Tổ chức hoạt động:. * Trò chuyện gây hứng thú - Cho cháu chơi trò chơi “ trời tối, trời sáng” - Cô cho xuất hiện mô hình. - Cho cháu trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục cháu biết yêu quý và giữ gìn và dọn ngôi nhà ngăn nắp, sạch đẹp. Thưởng thức tranh: - Cô cho quan sát tranh mẫu về ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Bức tranh gồm mấy phần ? Có 2 phần). + Mái nhà được cấu tạo từ hình gì ? + Các bức tường có hình gì ? - Cho cháu chọn tìm các hình theo yêu cầu của cô ( tam giác, chữ nhật, hình vuông) - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích. - Hướng dẫn cách tô màu trước cho trẻ Bé làm họa sy - Cho cháu thực hiện – Cô bao quát, động viên trẻ. - Cô mở băng theo chủ điểm cho cháu nghe trong khi vẽ. - Cô báo hết giờ - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Cho 1- 2 cháu lên nhận xét tranh. - Cô nhận xét sản phẩm Trò chơi - Cho cháu chơi trò chơi “ Xây nhà”. - Cho cháu chơi – Cô bao quát trẻ - KT: Hát “ Nhà của tôi” nhẹ nhàng đi ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 , ngày 4 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình bé ở Hoạt động có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Thơ : “Em yêu nhà em” (MT15) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: nhớ được tên bài thơ, tên tác giã, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỷ năng: thuộc lướt 3.Giáo dục: Giáo cháu biết yêu quý, giữ gìn cho ngôi nhà sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: Mô hình, tranh cho cháu chơi trò chơi, tranh giảng từ khó. III. TIẾN HÀNH Bé cùng trò chuyện giây hứng thú - Cho cháu cùng hát và vận động bài hát “Trời nắng, trời mưa”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Mưa to rồi mau về nhà thôi. - Cho cháu đến quan sát tranh về các ngôi nhà. - Cô cháu cùng trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục cháu biết yêu quý và giũ gìn cho ngôi nhà thêm sạch sẽ, gọn gàng. Hoạt động 1: Bé cùng thưởng thức thơ - Ngôi nhà là nơi che nắng che mưa và cũng là nơi những người thân của chúng ta tụ họp lại thật hạnh phúc. - Cho cháu hát “Nhà của tôi” - Các con có yêu ngôi nhà của mình không ? - Cô đọc thơ lần 1 kèm cử chỉ điệu bộ. + Cô giới thiệu tác giả, tác phẩm – giảng nội dung bài thơ. - Qua bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả doàn thị Lam Luyến kể về cảnh vật xung quanh nhà của bé. Có đàn chim sẻ, có đàn Gà mái, có bà Chuối mật lưng ong, có ông Ngô bắp, có áo muống với cá cờ, có thêm những chú Ếch xinh xắn đang học nhạc, Dế Mèn thì ngâm thơ. Dù có đi đâu chăng nữa cũng chẳng nơi đâu bằng chính nhà của mình. - Cô đọc thơ lần 2 kèm mô hình. Giảng giải – Trích dẫn và đọc từ khó - Bài thơ chia làm 3 đoạn. - Đoạn đầu từ : Chẳng đâu bằng chính nhà em…râu hồng như tơ. Đoạn này tác giả kể về ngôi nhà của bé rất thân thương, ở trên cạn thì có đàn chim sẻ, có đàn Gà Mái hao mơ, có bà Chuối mật lưng ong, có ông ngô bắp râu hồng như tơ, có ao muống với cá cờ, bé sẽ là chị tấm đợi chờ bống lên. + Đọc từ khó: Chim sẻ, Hoa mơ – Có nhiều màu đẹp, Chuối mật, Lưng ong – Cây chuối cong xuống như lưng của các chú ong. Râu hồng như tơ - Đoạn 2 từ : Có ao muống với cá cờ…………..chẳng đâu vui được như nhà của em. Đoạn này kể về ngôi nhà của bé còn có đầm ngào ngạt hương sen, còn có thêm những chú Ếch, Dế Mèn được tác giả ví von như là nhưng con vật này đang học nhạc và ngâm thơ + Ngào ngạt : Rất thơm - Cô cho trẻ đọc thơ theo tín hiệu tay cô - Cho cháu lên chỉ vào mô hình khi cô và cả lớp đang đọc thơ. - Cô cho 1 cháu lên đọc thơ chung với mô hình. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ - Bài thơ có tên là gì? - Do ai sáng tác? - Ngôi nhà của bạn nhỏ có gì? - Khi đi xa các con thấy như thế nào? - Cho cháu hát bài hát “Nhà của tôi” - Giáo dục cháu giữ gìn, dọn dẹp cho ngôi nhà của mình luông sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 3: Cháu thể hiện giọng thơ - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ – Cô bao quát sửa sai cho cháu. Hoạt động 4: Bé cùng chơi - Cho cháu chơi trò chơi “Gắn tranh” - Luật chơi : Cháu gắn đúng hoàn chỉnh tranh - Cách chơi : Chọn hai đội chơi. Mỗi đội chơi có 4 bạn chơi. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì bạn đầu hàng của hai đội chạy lên tìm tranh để gắn. Cứ nhứ thế gắn cho hoàn chỉnh hái bức tranh đội nào nhanh nhất đội đó sẽ thắng cuộc. - Cho cháu chơi – Cô báo quát, động viên cháu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày 7/11/2016 đến ngày 11/11/2016 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 7/11 8/11 9/11 10/11 11/11 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (MT22, - Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường. 23) - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu trong gia đình Cho trẻ kể những điều trẻ biết về những đồ dùng trong gia đình bé Thể dục Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “cả nhà sáng thương nhau” (MT1) - Hô hấp: gà gáy - Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước,sang hai bên. - Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân. - Chân: Đưa từng chân vuông góc. - Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang.. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) Hoạt - Cho cháu đi dạo chơi xung quanh sân trường, sát thời tiết, quan sát động cây cối trong vườn trường ngoài trời - Trò chuyện về chủ đề nhánh gia đình của bé (MT9, 11, - Tham quan, trò chuyện gia đình bạn búp bê 21) - Chơi một số trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh ; Kéo co; chuyền bóng;.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Rồng rắn lên mây; Cướp cờ - Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời + Vẽ, viết trên sân, trên cát + Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...) - quan sát đồ dùng trong nhà bếp Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động học thế chất nhận thức nhận thức thẩm my ngôn ngữ THỂ DỤC: KPKH: LQVT: Tạo hình LQVH: VĐCB Đi Tìm hiểu So Nặn cái bát Truyện bằng mép một số đồ sánh thêm (MT10) “Cháu ngoan ngoài bàn dùng trong bớt trong của bà” chân. gia đình phạm vi 3 (MT14) (MT2) (MT16) (Mt 18) TCVĐ: Thi ai nhanh Hoạt - Góc phân vai: Của hàng tạp hóa,gia đình, bác sỹ động góc - Góc xây dựng : Xây nhà khu vườn của bé (MT9, 19, - Góc nghệ thuật: + tạo hình: vẽ tô màu người thân trong gia đình gia 21) đình. + Âm nhạc: hát múa về nội dung trong chủ điểm - Góc học tập: - Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia đình. hãy chọn thực phẩm bé thích. - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây Ăn, - Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi ngủ cơm xuống đất trưa, - Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ ăn xế - Vệ sinh ăn chiều Chơi, - Vo, xoắn, xoáy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt. hoạt động - Thực hiện vở tạo hình, vở tập tô, nhận biết các chữ cái đã học, xếp theo ý chữ cái bằng hột hạt. thích - Chơi tự do ở các góc. - Hát, nghe hát các bài hát về gia đình của bé - Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện gia đình bé Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ (MT22, về chào cô, chào bố mẹ và bạn. 23) ---------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 4 HOẠT MỤC CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> THỨ ĐỘNG ĐÍCH YÊU CẦU - trẻ biết một dụng cụ có trong nha Quan bếp Thứ sát đồ (MT16) 2 dùng biết trong tránh xa nhà những vật bếp dụng nguy hiểm. Thứ 3. Trò chuyện về các loại đồ dùng trong gia đình bé được sử dụng. - Trẻ quan sát tranh và trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng. (MT 13) biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm. BỊ Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động -mô hình nhà bếp. Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động -Tranh vật dụng trong gia đình. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” cho cháu xếp hàng quanh cô quan sát mô hình nhà bếp: - đàm thoại với trẻ về tên công dụng cách sử dụng của các đồ dùng - Trẻ trả lời dưới sự gợi ý của cô. - GD trẻ - Giới thiệu trò chơi: “cướp cờ” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” cho cháu xếp hàng quanh cô quan sát đàm thoại với trẻ về tên công dụng cách sử dụng của các đồ dùng quen thuộc - Trẻ trả lời dưới sự gợi ý của cô. - GD trẻ Giới thiệu trò chơi: “thi xem tổ nhanh” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ 4. Thứ 5. Thăm quan nhà máy bát tràng (mô hình).. Trò chuyện với trẻ những tai nạn thương gặpkhi sử dụng 1 số đồ vật trong gia đình. - Trẻ biết các quy trình sản xuất đồ gốm - Giaó dục trẻ có ý thức giữ gìn các sản phẩm mà các cô chú công nhân đã làm ra. Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động mô hình nhà máy bát tràng. - Cô cho các cháu đi hít thở không khí trong lành quanh sân, quan sát thời tiết - Các cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào?,cảnh vật ra sao?,sân trường có những gì?... - Cho trẻ tập trung quan sát mô hình nhà máy - cô và trẻ đàm thoại các khu vực trong nhà máy - giới thiệu trẻ các quy trình làm ra cái bát - GD trẻ Giới thiệu trò chơi “ kéo co” + Cô nêu cách chơi và luật chơi + Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ - Các Sân sạch - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc cháu chú sẽ , an vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ” cho ý quan toàn, cháu xếp hàng quanh cô quan sát tranh sát nghe trang và đàm thoại với trẻ về các tai nạn cô giáo phục phù thường gặp trong gia đình giảng trả hợp với - Trẻ trả lời dưới sự gợi ý của cô. lời rõ thời tiết - GD trẻ rang rành dễ hoạt Giới thiệu trò chơi “chuyền bóng” mạch động + Cô nêu cách chơi và luật chơi -Tranh + Tổ chức cháu chơi một số - Cho trẻ chơi tự do: tai nạn + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ thường trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả gặp bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhận xét và tuyên dương trẻ S©n b·i Vẽ tự - TrÎ vÏ - Cô cho các cháu đi hít thở không khí s¹ch sÏ, theo ý do trên trong lành quanh sân, quan sát thời tiết phÊn thÝch cña sân về trÎ -Các cháu thấy bầu trời hôm nay như trªn đồ thế nào?,cảnh vật ra sao?,sân trường có s©n trêng dùng những gì?... (MT 9) - Ch¬i trß trong - Cho trẻ lấy phấn vẽ theo ý thích trên ch¬i høng gia sân thó vµ đình Giới thiệu trò chơi “ rồng rắn lên mây” ®oµn kÕt Thứ +Cô nêu cách chơi và luật chơi 6 +Tổ chức cháu chơi - Cho trẻ chơi tự do: + giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng… + Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xét và tuyên dương trẻ -----------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 4 GÓC HOẠT YÊU CẦU CHUẨN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG BỊ Góc phân vai: gia đình, phòng khám, bán hàng. Góc xây dựng: (các ngày trong tuần) Xây khu. - Trẻ tái hiện lại những công việc hàng ngày - Thỏa mãn nhu cầu hoạt động. - Một số đồ dùng xoong nồi, bát chén, đũa ... tạp dề để trẻ làm trò chơi nấu ăn.. - Cô cho trẻ về góc chơi . - Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi. Cô quan sát bao quát trẻ. Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”. Người bán hàng vui vẻ chào mời khách… Trẻ biết sự - Vật liệu xây - Cho trẻ về góc chọn các, gạch dụng các vật dựng gạch xốp để xây công trình theo ý thích, cô liệu khác hình chữ giúp trẻ xây nên ngôi nhà của bé nhau để xây nhật,thảm cỏ, có vườn hoa cây ăn trái,... sáng dựng khu hoa tạo theo ý tưởng của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> vườn của bé vườn Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6) Hát múa các bài hát về gia đình Vẽ ,tô màu tranh về GĐ Góc học tập ,sách: (thứ 3,5) Cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề GĐ. Trẻ biết tô, vẽ...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế.. - Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh… Sáp màu, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, xắc xô Tranh cho bé tô màu. Bao quát trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách... - Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích - trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra . Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau.. - Rèn luyện Bìa cứng, cách mở sách, tranh ảnh, xem tranh, truyện tranh truyện… về chủ điểm - Hiểu nội GĐ dung của những bức tranh Góc thử - Trẻ biết - Cây hoa, Cô hướng dẫn trẻ cách chăm nghiệm(thứ chăm sóc, lau hạt, dụng cụ sóc cây. 3, 5) lá, xới đất, tưới, xới đất, Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ Tưới cây, gieo hạt, tưới lọ thủy tinh, nhàng. chăm sóc nước. khăn lau Trẻ chia việc cho nhau cùng cây, xới đất chăm sóc cây. gieo hạt. *********************************** Thứ 2 , ngày 07 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất Thể dục: Đi bằng mép ngoài bàn chân (MT 2) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân 2. Ky Năng: Rèn kỹ năng đi bằng mép ngoài bàn chân 3.Thái độ: Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. II. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, sạch, 3 cái rổ, 10 quả bóng. III.Tiến hành hoạt động: Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động trò chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Cho trẻ hát bài: “Bé quét nhà” - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề gia đình bé và các nhu cầu trong gia đình. - Giáo dục trẻ yêu quý lễ phép với cha mẹ, vâng lời cha mẹ, chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình… 2. Hoạt động học tập: 2.1 Khởi động : - Đi chạy các kiểu đi theo người dẫn đầu: Cả lớp đi theo vòng tròn, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường. - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách hàng. 2.2 Trọng động : a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đánh chéo hai tay ra 2 phía trước và sau (4 lần x 4 nhịp) - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối: (6 lần x 4 nhịp) -ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần x 4 nhịp) - ĐT Bật: Bật tách chụm chân: ( 4 lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: “Đi bằng mép ngoài bàn chân” * Cô giới thiệu tên bài. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, nghiêng 2 bàn chân ra phía ngoài để trọng lượng cơ thể dồn lên mép ngoài bàn chân và bước đi 2m, đi thường 3m, đi bằng mép ngoài bàn chân 2m, lại đi thường 3m.... - Cô làm mẫu lần 3: Làm mẫu nhấn mạnh động tác. * Trẻ thực hiện: - Gọi 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu. Các trẻ khác và cô giáo nhận xét - Lần lượt trẻ 2 tổ lên thực hiện. (Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ ) - 4 trẻ / 2 tổ tập. - Cho 2 tổ thi đua. - Mời 1, 2 cá nhân trẻ lên tập - Cô gọi 1 trẻ nhắc lại tên bài - Cô giáo dục trẻ thường xuyên thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, giáo dục tính trung thực, kỷ luật khi học. Trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ khi vệ sinh biết tiết kiệm nước, vặn nhỏ vòi nước, không làm rớt nước ra nền nhà không vứt rác ra trường lớp. c. Trò chơi: Ném bóng vào rổ: - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 cái rổ, 9quả bóng,vẽ 1vạch chuẩn cách xa cái chậu. Đặt 3 cái rổ thành hang ngang cách vạch chuẩn 1,5–2m, cái nọ cách cái kia 1m. Chia trẻ thành 3 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của cô. Cô gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng không nảy ra khỏi rổ. Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống ở cuối hàng. Trẻ thay nhau chơi cho đến hết lượt - Cô bao quát chơi cùng trẻ. 3. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2-3 vòng. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 , ngày 8 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức KPKH: Một số đồ dùng trong gia đình (MT16) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: trẻ biết gọi tên một số đồ dùng trong gia đình như: bát, đĩa, ấm, phích.... 2. Ky năng: trẻ biết gọi tên dụng của một số đồ dùng trong gia đình 3. Thái độ: biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng đồ dùng. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: Vật thật như: Bát, chén, cốc… 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng - Lô tô đồ dùng gia đình cho trẻ,giấy A4 cho trẻ tô màu III. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của cô 1. Gợi mở: - Cô cho trẻ bài hát “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói về gì? -Trong gia đình nhà con có những ai? - Trong gia đình cần đến những đồ dùng gì? => Để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mỗi người, thì trong gia đình phải cần đến rất nhiều những đồ dùng khác nhau... Cô cùng cả lớp đi khám phá 1 số đồ dùng trong gia đình nhé! 2. Quan sát và đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Quan sát cái bát. - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán. Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày. ( Đố là cái gì) - Chiếc bát này dùng để làm gì? - Miệng bát có dạng hình gì? - Cái bát này được làm bằng chất liệu gì? - Ngoài chiếc bát làm bằng chất liệu sứ ra các con còn biết bát làm bằng chất liệu gì nữa? *QS cái cốc. - Cô xuất hiện cái cốc cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. - Đây là cái gì? - Ai có nhận xét về đặc điểm cái cốc? - Miệng cốc có dạng hình gì? - Cô chỉ vào quai và hỏi trẻ - Cái gì đây, để làm gì ? - Chiếc cốc này làm bằng gì? - Cốc dùng để làm gì? - Ngoài cái cốc bằng nhựa còn có cốc làm bằng gì? => Cô củng cố lại ...Giáo dục trẻ giữ gìn cốc cẩn thận, không làm rơi vỡ, không để bẩn... * So sánh cái bát và cái cốc - Giống nhau: Đồ dùng phục vụ đời sống con người.. - Khác nhau: Cái bát đồ dùng để ăn, cái cốc đồ dùng để uống, chất liệu làm bằng sứ... * Mở rộng: Ngoài những đồ dùng mà cô cháu mình vừa tìm hiểu thì chúng mình còn biết những đồ dùng gì được dùng trong gia đình nữa? - Cho trẻ xem hình ảnh một số đồ dùng trong gia đình trên máy tính. 3: Phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Cô thấy lớp mình học rất giỏi, giờ cô sẽ thưởng cho lớp 1 trò chơi, thi đua xem đội nào nhanh nhất - Trên bàn cô có rất nhiều đò dùng trong gia đình, bây giờ cô muốn nhờ 2 đội sẽ chọn đồ dùng theo công dụng nhé - Cô chia lớp thành 2 đội khi cố hiệu lệnh của cô thì bật qua các vòng tròn lên chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào chọn đúng, nhanh nhất và được nhiều đội đó thắng cuộc - Đội đỏ sẽ chọn đồ dùng để ăn - Đội vàng sẽ chọn đồ dùng để uống - Trẻ chọn xong cô kiểm tra kết quả của mỗi đội đếm số đồ dùng của mỗi đội.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> thưởng hoa cho mỗi đội 4. Luyện tập: - Cho trẻ tô màu đồ dùng trong gia đình - Nhận xét kết quả của trẻ IV. Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 , ngày 9 tháng 11 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức Làm quen với toán: so sánh thêm bớt trong phạm vi 3 (MT18) I. yêu cầu 1. KiÕn thøc: TrÎ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 3 2. KÜ n¨ng: so sánh 3. Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt đông , đoàn kết, hợp tác với bạn khi ch¬i II. Chuẩn bị: - 3 c©y hoa, 3 c¸i chËu (trªn mµn h×nh tivi) - C¸c thÎ sè 1,2,3 , que chØ - 5-6 ngôi nhà đặt xung quanh lớp , trên các ngôi nhà có gắn các thẻ chấm tròn có số lợng 1,2,3 tợng trng cho địa chỉ của cửa hàng rau. - C¸c bµi h¸t th¬ vÌ ( do c« s¸ng t¸c ) - §Üa nh¹c cã lêi bµi h¸t “ Anh n«ng d©n vµ c©y rau” - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 3 cây hoa, 3 cái chậu , các thẻ số 1,2,3 (Dới thẻ số có chÊm trßn, hoÆc h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng t¬ng øng) que chØ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Luyện kĩ năng đếm trong phạm vi 3 + C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “ Mêi b¹n” - Luyện đếm đến 3 - Cô và trẻ cùng đến thăm vờn cây nhà bạn Hà + Cô yêu cầu trẻ tìm nhóm các đối tợng có số lợng là 3, đếm và đặt thẻ số tơng øng. * Hoạt động 2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 3.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cô giới thiệu với trẻ gia đình nhà bạn Hà chuyển đến ngôi nhà mới, nhờ các bạn mua sắm giúp 1 số đồ dùng trang trí cho ngôi nhà của bạn. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đồng dao về củ” và đi lấy rổ về chỗ ngồi - Cho trÎ lÊy tÊt c¶ sè chËu trong ræ xÕp thµnh 1 hµng vÒ phÝa tríc mÆt trÎ - C« thao t¸c trªn mµn h×nh tivi cho trÎ quan s¸t - Cho trẻ lấy 2 cây hoa trồng lên trên 2 cái chậu và đếm. - Cô làm trên màn hình tivi cho trẻ quan sát , trẻ đếm cùng cô số hoa đặt lên số chËu. - Cho trẻ đếm lại số hoa và số chậu. - Sè hoa vµ sè chËu nh thÕ nµo víi nhau? - Sè hoa vµ sè chËu, sè nµo nhiÒu h¬n. - Sè chËu nhiÒu h¬n sè hoa lµ mÊy? V× sao con biÕt? - Sè hoa Ýt h¬n sè chËu lµ mÊy? - Làm thế nào để số hoa bằng số chậu? - Nhng để cho cái chậu nào cũng có hoa thì phải làm gì? - C« yªu cÇu trÎ lÊy thªm 1 c©y hoa trång lªn trªn c¸i chËu. - C« thao t¸c trªn mµn h×nh. - Cô yêu cầu trẻ đếm số chậu và số hoa của trẻ. - Trẻ đếm cùng cô số chậu và số hoa trên màn hình tivi. - C« hái trÎ : VËy sè chËu vµ sè hoa nh thÕ nµo víi nhau, b»ng nhau vµ cïng b»ng mÊy? - Để chỉ nhóm đối tợng có số lợng là 3 dùng thẻ chữ số mấy? - Cho trÎ t×m thÎ ch÷ sè 3 - Cho trẻ đặt thẻ chữ số 3 sang cạnh - C« ®a thÎ sè 3 trªn mµn h×nh tivi vµ kh¸i qu¸t - Ba chËu hoa bít 2 chËu cßn mÊy chËu hoa? - Mét chËu hoa thªm 2 chËu hoa lµ mÊy chËu hoa? - Cho trẻ lấy thêm 2 chậu hoa và đếm - Bít 1 chËu hoa cßn mÊy chËu hoa? - Hai chËu hoa bít 2 chËu hoa cßn mÊy chËu hoa? - Cô bật nhạc bài : “ Anh nông dân và cây rau” cho trẻ đi cất đồ dùng Gi¸o viªn 2 * Trß ch¬i 1 : §è vui - Cách chơi : Cho trẻ chia thành hai đội, một đội ra câu đố, 1 đội trả lời, nếu trả lời đúng đợc thởng một bông hoa, nếu trả lời sai sẽ mất lợt - Luật chơi : Thời gian đợc tính trong hai phút, khi trò chơi kết thúc đội nào đợc nhiÒu hoa h¬n sÏ chiÕn th¾ng - Lời câu đố : + Lêi 1 : “ Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n MÑ t«i ®i chî Mua 2 mí rau Bè t«i mua mét Hái c¶ hai ngêi Mua mÊy mí rau.” + Lêi 2 : “ Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n T«i cã ba qu¶ Bãng trßn xinh xinh Mét qu¶ t«i tÆng Cho bÐ nhµ bªn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Lêi 4:. B¹n h·y ®o¸n xem T«i cßn mÊy qu¶”. “Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n ë ngoµi vên cá Cã 3 chó thá Cùng nhau vui đùa Hai chó ra vÒ Hái cßn mÊy chó? * Trò chơi 2: Tìm đúng cửa hàng - C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®i võa h¸t bµi h¸t trong chñ ®iÓm thùc vËt, khi cã hiÖu lÖnh “ T×m cöa hµng cã Ýt h¬n 3 c©y rau” trÎ ph¶i ch¹y thËt nhanh vÒ cöa hµng mµ c« yªu cÇu. - Luật chơi: Sau mỗi lần chơi bạn nào có về không đúng cửa hàng sẽ phải nhảy lò cß 1 vßng. - C« nhËn xÐt khen thëng 3. KÕt thóc - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “ Anh n«ng d©n vµ c©y rau” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 , ngày 10 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình Hoạt động có chủ đích:Phát triển thẩm mỹ TẠO HÌNH: NẶN CÁI BÁT (MT 10) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: biết nặn cái bát theo sự chỉ dẫn của cô 2. Ky năng: biết nào đất, xoay tròn ấn lõm 3. Thái độ: Giáo cháu biết yêu quý và giữ gìn các đồ dùng gọn gàng II.Chuẩn bị: - Cô: mẫu của cô - Trẻ : Đất nặn, bảng nặn + Nước rửa tay, khăn lau. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Hoạt động trò chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề gia đình và một số đồ dùng trong gia đình. - Cô giáo dục trẻ yêu quý và biết quan tâm tới các thành viên trong gia đình. Biết giữ gìn, biết cách sử dụng và vệ sinh các đồ dùng trong gia đình. Cô hướng trẻ vào nội dung bài. 2. Hoạt động học tập: a. Quan sát, đàm thoại: - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Đoán xem vật gì? Cho trẻ bịt mắt và sờ sau đó đoán tên đồ vật. Trẻ đoán đúng cả lớp vỗ tay. - Cô cho trẻ quan sát và cô hỏi + Đây là cái gì? + Con hãy quan sát xem cái bát này có màu gì? có dạng hình gì? + Bạn nào cho cô biết cái làn này có đặc điểm gì? + Cái làn này dùng để làm gì? + Cái làn này được làm bằng chất liệu gì? Đúng rồi đây là cái làn được các cô, các chú công làm ra để cho bà, cho mẹ các con đi chợ hàng ngày vì vậy các con phải biết nâng lưu, giữ gìn không được làm hỏng nhé! - Cô cho trẻ xem cái làn cô nặn mẫu. Sau đó cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự. - Muốn nặn được chiếc bát cô phải nặn như thế nào? Vậy bây giờ các con hãy cùng nhau trổ tài thi xem ai nặn được nhiều cái bát nhé. b. . Hướng dẫn trẻ thực hiện:: - Cô làm mẫu: Vừa làm vừa hướng dẫn trẻ: - Nhào đất dẻo, chia thành 2 phần một phần to hơn xoay tròn làm lõm, phần đất nhỏ hơn lăn dọc bẻ cong gắn nối làm đế - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn c. Trẻ thực hiện: Cho trẻ ngồi đúng tư thế, làm động tác mô phỏng - Cho trẻ nặn, cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ nặn đúng mẫu. - Cô quan sát, hướng dẫn những trẻ kém, khuyến khích những trẻ khá thể hiện thêm sự sáng tạo để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. d. Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm - Cô gọi 3 - 4 trẻ lên giới thiệu và nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung tuyên dương, động viên trẻ chưa hoàn thành sản phẩm - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài + Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ, biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình, biết giúp đỡ cha mẹ dọn dẹp nhà cửa.. Giáo dục trẻ không bôi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> bẩn lên tường lớp, bàn ghế, biết tiết kiệm nước, khi đi rửa tay. Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. 3. Kết thúc: - Cho cả lớp đọc bài thơ “Gánh gánh gồng gồng” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 , ngày 11 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Nhu cầu trong gia đình Hoạt động có chủ đích:Phát triển ngôn ngữ: LQVH: Truyện “cháu ngoan của bà” (MT15) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ nhớ diễn biến câu chuyện. 2. Ky năng: Ghi nhớ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ phải biết nhận lỗi khi làm sai, phải thương yêu giúp đỡ bạn bè. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung truyện III.Tổ chức hoạt động. Tổ chức hoạt động . Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ đọc thơ bài: Đồ dùng đồ chơi + Các cháu vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về những đồ dùng gì? + Trong gia đình nhà con có những đồ dùng gì? - Giỏo dục trẻ biết giữ gìn, biết cách sử dụng và vệ sinh các đồ dùng trong gia 2.Hoạt động học tập: a. Cô kể chuyện diễn cảm: 2 lần - Lần 1: Kể diễn cảm. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Cho trẻ đọc tên truyện. - Giảng nội dung truyện qua tranh: Câu truyện nói về tình cảm của bé Lan đối với.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Bà.Mỗi khi đi học về bé thường kể chuyện cho bà nghe. Mùa đông đến chăn mỏng sợ bà bị lạnh Lan đã ngủ với bà để đem hơi ấm cho bà., bà ôm bé trong lòng và thì thầm “Cháu của bà ngoan quá” - Giảng từ: “Thì thầm”: Nói thầm không để người khác nghe thấy. 1. + Cho lớp, tổ, cá nhân đọc. - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa. b. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện: + Câu truyện kể về ai? + Bà của bé Lan là người thế nào? + Mỗi khi đi học về Lan thường làm gì? + Khi thấy Lan kể chuyện đọc thơ cho nghe bà đã làm gì? + Vì sao mùa đông lạnh đến mà nhà Lan lại chưa mua được chăn mới cho bà? + Thấy mẹ lo lắng vì sợ bà không đủ ấm Lan đã nói gì? + Khi mẹ vào giường hai bà cháu mẹ đã thấy gì? c. Giáo dục: Bà là người rất quan trọng đối với chúng ta, bà giống như người mẹ của các con cũng nuôi dạy và chăm sóc các con rất chu đáo. Vì vậy các con phải nghe lời dạy của bà và yêu thương quý mến bà của mình. d. Dạy trẻ kể chuyện: - Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần. - Cho cá nhân trẻ kể. (Cô chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật) 3. Kết thúc: - Hát vận động: “ Cháu yêu bà” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………... 2. Kiến thức - Ky năng: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Thái độ và hành vi: …………………………………………………………… 4.Lưu ý và đề xuất: ................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×