Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bai 3 Ca dao dan ca Nhung cau hat ve tinh cam gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 9 – Văn bản</b></i>


<i><b>CA DAO, DÂN CA</b></i>



<b>NHỮNG CÂU HÁT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Khái niệm ca dao, dân ca</b></i>


-<sub> Ca dao, dân ca là các khái niệm tương đương chỉ </sub>


thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn
tả đời sống nội tâm của con người.


-<sub> Dân ca: những sáng tác kết hợp lời và nhạc.</sub>


-<sub> Ca dao: lời thơ của dân ca; thể thơ ca dao.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Bài ca dao thứ nhất</b></i>


-<sub> Bài ca dao là lời của người mẹ khi hát ru con.</sub>


-<sub> Đặc sắc nghệ thuật:</sub>


+ Hình thức truyền đạt: Hát ru – gợi tình cảm
gần gũi, ấm áp, thân thương của người mẹ dành
cho con.


+ Hình ảnh so sánh ví von truyền thống, quen
thuộc: Công cha – <i>núi ngất trời</i>; nghĩa mẹ - <i>nước </i>


<i>ở ngồi biển Đơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Bài ca dao thứ nhất</b></i>
-<sub> Đặc sắc nghệ thuật:</sub>


+ Cách nói dùng từ định mức: Núi <i><b>ngất trời</b></i>, núi


<i><b>cao</b></i>, biển <i><b>rộng mênh mông</b></i>.


+ Lối nói đối xứng truyền thống: <i>Công cha </i> –


<i>nghĩa mẹ</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Bài ca dao thứ nhất</b></i>
-<sub> Đặc sắc nội dung :</sub>


+ Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với
con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Bài ca dao thứ nhất</b></i>
<i><b>2. Bài ca dao thứ tư</b></i>


-<sub> Bài ca dao là lời của ơng bà hoặc cơ bác nói với </sub>


cháu, của cha mẹ nói với con hoặc của anh em
ruột thịt tâm sự với nhau.



-<sub> Đặc sắc nghệ thuật:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Bài ca dao thứ nhất</b></i>
<i><b>2. Bài ca dao thứ tư</b></i>


- Đặc sắc nghệ thuật:


+ Hình ảnh so sánh: Anh em <i>“nào phải người </i>
<i>dưng”</i>; Anh em <i>“như thể tay chân”: </i>Thể hiện tình
cảm anh em gắn bó thiêng liêng.


-<sub> Đặc sắc nội dung: </sub>


+ Ca ngợi tình cảm anh em ruột thịt gắn bó trong
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Tổng kết (Ghi nhớ - Sgk, tr36)</b>
<i><b>1. Nội dung</b></i>


-<sub> Ngợi ca tình cảm gia đình gắn bó của ơng bà, </sub>


cha mẹ, con cái.


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


- Thể thơ lục bát.


-<sub> Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.</sub>



-<sub> Sử dụng các hình ảnh ví von, so sánh, ẩn dụ gần </sub>


gũi, quen thuộc.


</div>

<!--links-->

×