Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong II 2 Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.54 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIÕT 21 H×NH HäC 9 Gi¸o viªn : 14:23. NguyÔn ThÞ Hång Nhung. Trường THCS Triệu Thuận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài cũ 1) Với ba điểm A, B, O không thẳng hàng .Khẳng định nào đúng: a. AB = OA + OB b. AB > OA + OB c. AB < OA + OB 2) Hãy chỉ ra tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại C.. 14:23.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Dây của một đường tròn là2)đoạn haitròn mútngoại là tiếp tam giác ABC Tâm thẳng O của với đường hai điểm biệt vuông tạiphân C là trung điểm Trên hình vẽ:thuộc các của cạnh huyền AB. đường tròn đó. đoạn thẳng AB, AC, -Dây AB (đi qua tâm O) là BC kính là các củaC đường củadây đường tròn, đường tâm(không O. đi -Dây AC vàtròn dây BC qua tâm O) không là đường kính của đường tròn.. A. 14:23. O. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> T21:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O ; R). Chứng minh rằng AB  2R. TH: - AB là đường kính. - AB không là đường kính. O. R. A. A. R. R. B. O. 14:23. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> T21:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây * Bài toán: * Định lí 1:. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.. 14:23.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập:. A. Cho hình vẽ:. O. C. D. So sánh AB và CD. B Giải: Xét đường tròn (O): CD là dây không đi qua tâm AB là đường kính  AB > CD (định lí 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> T21:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây A. O. C. I. D. B. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một14:23dây thì đi qua trung điểm của dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Chứng minh:. Xét (O) có đường kínhAB vuông góc dây CD.. A. - Trường hợp dây CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD C - Trường hợp dây CD không là C đường kính: ΔCOD cân tại O vì OC = OD (bán kính), OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến do đó IC = ID. O. D. I I B. D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A D. Hãy đưamột ví dụ để chứng tỏ rằng đường Trong đường tròn, có hay không O kính đi qua trung điểm củađiểm một dây thể đường kính đi qua trung mộtcó dây không vuông góc với và không vuông gócdây vớiấy dây ấy? C B. Cần14:23 bổ sung thêm điều kiện nào của dây CD.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> T21:ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. * Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. * Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.. HS về nhà chứng minh 14:23.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cm 13. A. O 5cm. ?2 Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM =MB, OM=5cm. Giải:. M. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập: STT. Khẳng định. 1. Trong các dây của một đường tròn, dây không đi qua tâm là dây lớn nhất.. 2. Trong một đường tròn, đường trung trực của một dây luôn đi qua tâm của đường tròn.. X. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. X. 3. 4. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. 14:23. Đúng Sai X. X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> không đi qua tâm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LIÊN HỆ THỰC TẾ Xác định tâm của một nắp hộp hình tròn A. * Vẽ dây CD bất kỳ. Lấy I là trung điểm của CD * Dựng đường thẳng vuông góc với CD tại I cắt đường tròn tại hai điểm A và B.. O. C. AB chính là đường kính của nắp hộp. * Trung điểm O của AB là tâm của nắp hộp tròn. 14:23. I B. D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Nắm vững các định lí và xem lại cách chứng minh các định lí 1 và 2. - Chứng minh định lí 3. - Bài tập về nhà: 10, 11 SGK trang 104. - Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.. CH = DK M HM = KM. AHKB là h.thang. OA = OB OM // AH. CM = DM. Định lí 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe ! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi !. 14:23.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×