Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

TUAN 1923 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.67 KB, 196 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 CHÀO CỜ. Tiết 1 Tiết 2. TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng). I.MỤC TIÊU. 1. HS biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật. - Khá, giỏi biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ, ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ xx. -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung A.Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1. GTB + ghi bảng 2. Hoạt động: HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc. Hoạt động dạy - Cho HS quan sát tranh yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV giới thiệu bài - GV yêu cầu HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch. *GV đọc toàn bộ vở kịch *Cho HS luyện đọc: phắc- tuya, Sa-xơ-lu, Lô-ba, Phú Lãng Sa. *Yêu cầu HS đọc nối tiếp vở kịch -GV kết hợp HD đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. *Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. *Tìm hiểu bài. Hoạt động học -HS nêu nội dung tranh. - HS đọc. -HS đọc cá nhân -HS đọc theo 3 đoạn -HS ngồi theo nhóm đôi -1HS đọc -HS đọc thầm. *Yêu cầu HS đọc toàn bộ đoạn trích -Yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí để TLCH SGK -Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ý nghĩa: Đoạn kịch nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành luôn day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. HĐ3: Đọc diễn cảm. tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? -Nêu ý nghĩa của đoạn kịch -HS nêu. *GV giới thiệu thêm: -GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai -GV HD 1-2 đoạn kịch tiêu biểu - Yêu cầu HS chú ý giọng đọc từng nhân vật *GV đọc mẫu *Yêu cầu từng nhóm luyện đọc -Yêu cầu 1 vài hS thi đọc diễn cảm GV nhận xét những HS đọc tốt - Bình chọn HS xuất sắc.. C.Củng cố – Dặn dò. -HS đọc theo nhóm -HS nêu giọng đọc của từng nhân vật -HS luyện đọc theo nhóm 4 -HS đọc -HS nêu. -Yêu cầu hS nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I.MỤC TIÊU. Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. -HS nhớ và vận dụng đúng công thức tính DT hình thang để giải bài toán có liên quan. -Rèn kĩ năng tính toán cho HS II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bộ đồ dùng toán 5 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung A.KTBC:. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động HĐ1.Xây dựng công thức tính DT hình thang.. HĐ2. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK DK AH 2 SADK =. DK = DC + Ck CK = AB DK = DC + AB ( DC  AB) AH 2 SADK =. Hoạt động dạy -Thế nào là hình thang? -Hình như thế nào thì gọi là hình thang vuông? -GV nhận xét. -GV nêu mục tiêu giờ học -Yêu cầu hS lấy 1 hình thang và 1 hình tam giác trong bộ đồ dùng toán 5 -Ghép thành 1 hình thang -Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp 2 mảnh thành 1 hình tam giác -Yêu cầu hS đặt tên hình -Yêu cầu hS quan sát hình thang còn lại và hình tam giác ghép được để so sánh. -DT hình thang ABCD như thế nào? -Hãy so sánh độ dài DK và DC CK? -Hãy so sánh CK với AB -Độ dài DK như thế nào so với DC và AB? -Biết DK = DC + AB hãy tính DT tam giác ADK bằng cách khác? Dt hình thang ABCD được. Hoạt động học -2HS trả lời. -HS ghi vở. -HS ghép -HS cả lớp thực hành nhóm đôi -HS quan sát -HS so sánh và nêu -HS nêu -HS nêu -HS nêu -HS nêu. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ( DC  AB) AH 2 SABCD =. tính như thế nào?. HĐ3.Rút ra công thức và quy tắc tính DT hình thang : S : DT a, b: Đáy lớn, đáy bé. h: chiều cao. -DC và AB là gì của hình -HS nêu thang? AH là gì của hình thang? -HS nêu -Muốn tính DT hình thang làm thế nào? -HS nêu -GV giới thiệu công thức -Gọi S, a, b, h, lần lượt là DT đáy lớn, đáy bé, chiều cao. -Nêu công thức tính DT hình thang?. HĐ4.Luyện tập Bài 1: (12  8) 5 50 2 a.S = ( cm2) (9,4  6,6) 105 2 b. S= = 84 (cm2). Bài 2: DT hình thang a.(4+9 ) x 5: 2 = 32,5 (cm2) b.(3 + 7) x4 : 2 = 20 (cm2). Bài 3: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m2) DT hình thang là: (110 + 90,2) x100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 C.Củng cố – Dặn dò :. -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài -Nêu cách tính? -Yêu cầu HS chữa bài -GV nhận xét. -Nêu yêu cầu bài 2 -Nêu cách tính DT hình thang? -Nêu độ dài đáy và chiều cao từng hình? -Vì sao em biết chiều cao hình b là 4 cm? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét. -Để tính DT hình thang ta phải tính gì? -Yêu cầu HS làm bài. -HS đọc -HS vận dụng công thức để tính -HS nêu -HS nêu. -2HS làm bảng, cả lớp làm vở -HS nêu -Cả lớp làm vở. -HS nêu - Bình chọn HS xuất sắc. -Nêu cách tính DT hình thang? -GVnhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5. CHÍNH TẢ (Nghe –viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I.MỤC TIÊU. 1.Nghe- viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2.Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi. 3.Rèn viết đúng chính tả, viết đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động: HĐ1: HD HS nghe viết *Tìm hiểu nội dung bài viết *HD viết từ khó. Hoạt động dạy. Hoạt động học. -GV nêu mục tiêu giờ dạy -GV đọc bài chính tả -Bài văn cho em biết điều gì?. -HS đọc thầm -HS nêu. -Yêu cầu HS nêu tên riêng của bài -Khi viết tên riêng cần viết NTN? -GV chú ý HS cách trình bày -GV đọc. -HS nêu -HS nêu. *HS viết *Đọc soát lỗi và thu bài nhận xét. -GV đọc cho HS soát lỗi -GV thu bài -GV nhận xét bài viết của HS. HĐ2: HD HS làm bài tập -GV nêu yêu cầu bài 2: Bài 2: Từ cần điền -GV chữa bài và kết luận lời giải Giấc, trốn, dim, gom, đúng. rơi, giêng, ngọt Bài 3a) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Tổ chức cho HS thi điền nhanh theo nhóm Đáp án: Ra, giải, già, dành -Gọi HS nhận xét từng đội thi -GV tổng kết cuộc thi -Nhận xét kết luận lời giải đúng.. -HS viết -HS đổi vở soát lỗi. -HS làm vở -HS chữa bài -1HS đọc bài thơ -2nhóm thi điền tiếng. Mỗi HS chỉ được điền 1 tiếng -HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C.Củng cố-Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 5. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ. I .MỤC TIÊU. -Sau bài học , HS phải nêu: +Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ +Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ +Y nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bản đồ hành chính Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập -HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động HĐ1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp .. -Thực dân Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.. Hoạt động dạy Hoạt động học -Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của -2HS trả lời Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM VN? -Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu của toàn quốc. -GV nhận xét. -Ngày 7-5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ -HS nêu niệm gì? - V giới thiệu -GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.. -HS đọc chú thích SGK và nêu -GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu -2HS chỉ trên HS chỉ vị trí của ĐBP. bản đồ -GV nêu -Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP -HS nêu thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? *GV nêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ. -GV chia HS thành nhóm4 , cho HS thảo -HS thảo luận luận -Vì sao ta quyết định mở chiến dịch -HS nêu ĐBP? Quân và dân ta đã chẩn bị cho -HS nêu chiến dịch NTN?*GV gợi ý: -Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? -Thuật lại từng đợt tấn công đó? -Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa NTN với lịch sử dân tộc? *GV kết luận -Kể 1 số gương chiến đáu dũng cảm trong chiến dịch ĐBP? -Gọi 2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ.. C. Củng cố –Dặn dò : - Bình chọn HS xuất sắc. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP. I.MỤC TIÊU. -HS hiểu thế nào là câu ghép. -HS xác định được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu trong câu ghép. -Đặt được câu ghép đúng yêu cầu.Rèn kĩ năng xác định câu ghép II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ viết sẵn đoạn 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Nội dung A.Bái cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động: a.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Câu1 : Mỗi lần… con chó to. Câu 2:Hễ con chó …giật giật. Câu 3:Con chó …phi ngựa. Câu 4:Chó chạy…ngúc ngắc.. Câu1:Mỗi lần …con khỉ/ cũng nhảy phốc …..con chó to. Câu2:Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật. Bài 2: a. Câu đơn: câu 1 b. Câu ghép: câu 2,3,4 Bài 3:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - GV nêu mục tiêu giờ học -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2 ,3 phần nhận xét và yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự các câu trong đoạn văn. -Gọi HS nêu thứ tự các câu -Muốn tìm CN trong ta đặt câu hỏi nào? -GV gợi ý HS dùng gạch chéo để phân định CN, VN -Cho HS nêu bài tập -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Câu1 xác định CN bằng cách nào? -Hỏi tương tự với câu 2,3,4. Em có nhận xét gì về số vế câu ở đoạn văn? -Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép? *GV giới thiệu -Em hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. -Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn. -1HS đọc, HS đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn -HS nêu. -HS nêu. -1HS làm bảng HS khác làm vở -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép thành câu đơn và nhận xét về nghĩa của câu sau sau khi tách.. b.Ghi nhớ c. Luyện tập Bài 1: Câu1: Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng thẳm xanh, chắc nịch. Câu 2:Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương. Câu 3: Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề. Bài 2:. Bài 3:. -Gọi HS phát biểu -Thế nào là câu ghép? -Câu ghép có đặc điểm gì? -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Em hãy lấy VD về câu ghép -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -2HS ngồi cùng bàn TL và làm bài -HS nêu -HS đọc nối tiếp -HS lấy VD -1HS đọc -2HS ngồi cùng bàn TL. Hãy đọc câu ghép có trong đoạn văn -HS đọc. -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét và kết luận lời giải. -Cho HS đọc yêu cầu -Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không? Vì sao? -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS khác đặt câu -GV nhận xét và sửa chữa. -HS nêu. -HS đọc -HS làm vở -4HS nối tiếp nhau đặt câu. C.Củng cố –Dặn dò : - Bình chọn HS xuất sắc. -Thế nào là câu ghép, câu ghép có đặc điểm gì? -GV nhận xét giờ học. -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .........……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 TOÁN. Tiết 2. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. -Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính DT hình thang và giải toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, bút dạ,…. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động HD Luyện tập Bài 1: a)S = (14+6)x7: 2 =70(cm2) 2 1 4 7  ) : 2  20 (m2) b)S = ( 3 2 9. = 2,25 m2 c)S = (2,8 +1,8) x 0,5: 2 =1,15(m2) Bài 2: Bài giải Độ dài đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là? 80 - 5 = 75(m) DT của thửa ruộng là: (120+ 80) x75: 2=7500(m2). Hoạt động dạy -Gọi HS tính DT hình thang -Nêu công thức tính DT hình thang? -GV nhận xét.. Hoạt động học -2HS nêu. -GV nêu mục tiêu bài học -Cho HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn -GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. -1HS nêu -1HS làm bảng, HS khác làm vở -HS đổi vở kiểm tra chéo. -Nêu cách tính DT hình thang?. -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV HD giải +Bài toán cho em biết gì và yêu -HS nêu cầu tính gì? +Để biết được thửa ruộng thu -HS nêu được bao nhiêu kg thóc ta phải biết gì? +Để tính được DT của thửa ruộng ta phải biết được những gì? Số kg thóc thu hoạch được là: -Cho HS làm bài -1HS làm bảng , HS khác làm vở 7500:100x64,5=4837,5(kg) GV nhận xét kết luận lời giải Đáp số: 4837,5(kg) đúng Bài 3: -Yêu cầu hS quan sát hình vẽ -HS quan sát -Gọi HS đọc đề -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV yêu cầu HS tự làm -HS làm vở GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ Gọi HS báo cáo kết quả -HS đọc -Dt các hình thang AMCD, -HS nêu MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai? Vì sao? -DT hình thang AMCD =1/3DT hình thang ABCD đúng hay sai? Vì sao? C.Củng cố -Dặn dò : - Bình chọn HS xuất sắc. -GV nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 7. KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ. I.MỤC TIÊU. -HS dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện -Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của CM cũng cần thiết và quan trọng, do đố cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ cho câu chuyện SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi giúp HS nhớ câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động: HĐ1: HD kể chuyện. HĐ2: Kể trong nhóm. Hoạt động dạy -Em đã được nghe kể, đọc những câu chuyện nào về Bác Hồ - GV giới thiệu -GV kể lần 1 -GV kể lần 2: GV chỉ vào tranh minh hoạ -GV cho HS giải thích : + Tiếp quản, đồng hồ quả quýt -Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? -Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì? -Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì? -Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? -GV tổ chức cho HS kể theo nhóm. Hoạt động học -3-5HS giới thiệu. -HS giải thích -HS nêu. -HS nêu. -4HS tạo thành 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ3: Kể trước lớp. +GV yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh +Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. +Yêu cầu hS trao đổi với nhau để tìm ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét góp ý cho từng HS -Hãy nêu nội dung chính của từng tranh minh hoạ -Cho HS thi kể trước lớp -GV cho HS bình chọn bạn kể hay nhất. C.Củng cố –Dặn dò:. nhóm -HS nêu. _HS nêu -HS thi kể -HS bình chọn -HS nêu. -Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ? - Bình chọn HS xuất sắc. -GV kết luận và dặn dò Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 6. KHOA HỌC DUNG DỊCH. I.MỤC TIÊU. Giúp HS: -Hiểu thế nào là dung dịch -Biết cách tạo ra 1 dung dịch -Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -HS chuẩn bị: Đường hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ -GV : nước nguội, nước nóng, đĩa con. -Phiếu báo cáo III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. Hoạt động dạy -Hỗn hợp là gì? cho VD? -Nêu cách tách ra 1 hỗn hợp? -Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng -GV nhận xét. B.Bài mới: -GV cho 1 thìa đường vào cốc nước Giới thiệu bài dùng thìa khuấy nhẹ để hoà tan +Vậy đường trong cốc đi đâu? -GV giới thiệu HĐ1: Thực hành tạo -GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4: 1 dung dịch đường Phát phiếu báo cáo -GV rót nước sôi để nguội cho từng nhóm -Yêu cầu HS quan sát, nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi vào báo cáo -Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến (muối, đường) cho vào cốc khuấy đều. -GV yêu cầu các nhóm báo cáo a)Dung dịch là gì? -Là những hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó. b.Một số loại dung. Hoạt động học -HS nêu. -HS quan sát -HĐnhóm 4. -HS quan sát hiện tượng , ghi nhận xét vào phiếu -Rót dung dịch vào chén nhỏ, cho các bạn nếm , nêu nhận xét và ghi vào phiếu -2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung -Dung dịch mà các em vừa pha có tên -HS nêu là gì? -Để tạo ra dung dịch cần có những điều kện gì? -Vậy dung dịch là gì? -Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dịch : -HS nêu -Muốn tạo ra độ mặn hoặc ngọt khác nhau của dung dịch ta làm thế nào? -Gọi HS đọc mục bạn cần biết ? *GV kết luận: HĐ2: Phương pháp -GV làm TN : Lờy 1 chiếc cốc đổ tách các chất ra khỏi nước nóng vào , úp đĩa lên mặt cốc. dung dịch: Một phút sau mở cốc ra . -Người ta dùng -Hiện tượng gì sẽ xảy ra ? phương pháp chưng -Vì sao có những giọt nước này đọng cất để tách các chất trên mặt đĩa ? trong dung dịch -Theo em những giọt nước đọng trên đĩa sẽ có vị NTN? -Yêu cầu HS nếm thử và nhận xét -Dựa vào TN trên hãy suy nghĩ làm thế nào để tách muối ra khỏi dung dịch muối. -Cho HS trình bày *GV kết luận: -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết -Cho HS quan sát tranh 3 và nêu lại TN HĐ3: Trò chơi “Đố -GV tổ chức cho HS TL cặp đôi bạn” TLCH SGK -Yêu cầu HS nêu cách tách tạo ra nước cất hoặc muối. C. Củng cố-Dặn dò : -Dung dịch là gì? -Nêu sự giống và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch ? - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học -Về học thuộc mục bạn cần biết. -HS nêu -HS nêu -HS thực hành -HS thảo luận nhóm đôi. -HS đọc -Quan sát và nêu -HSTL với nhau về phương pháp tách các chất trong dung dịch -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 TẬP ĐỌC. Tiết 1. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) (Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng) I. MỤC TIÊU. 1.Đọc thành tiếng: -Đọc đúng: lạy súng, La-tút-sơTơ-rê-vin, A-lê-hấp, nô lệ. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. -Đọc diễn cảm toàn bài: Đúng ngữ điệu các câu kể. 2.Đọc –hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, A-lê-hấp -Hiểu nội dung toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ(SGK) -Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc. Hoạt động dạy -Gọi HS đọc theo vai của câu chuyện và TLCH -GV nhận xét. -GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu tranh. Hoạt động học -3HS đọc. -GV yêu cầu hS mở SGK, gọi HS khá nối tiếp nhau đọc từng đoạn *Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn -GV chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho HS -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được giới thiệu phần chú giải *Yêu cầu hS luyện đọc theo cặp. -HS đọc nối tiếp. *Gọi HS đọc toàn bài -Tìm ý chính của từng đoạn và ý nghĩa câu nói của anh Thành và anh Lê. -HS quan sát. -3 cặp HS đọc nối tiếp. -1HS đọc -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc -1HS đọc -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Tìm hiểu bài. Nội dung chính: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. HĐ2: Đọc diễn cảm. *GV đọc mẫu -GV cho HS đọc thầm -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra NTN? -Đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có điểm gì khác nhau? -Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? -Em hiểu công dân là gì? -"Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai?. -HS đọc thầm và TL TLCH SGK -HS nêu -HS nêu. -HS đọc lại và ghi vở -Nội dung chính của phần hai là gì? -GV ghi nội dung chính toàn bài -Chúng ta nên đọc vở kịch NTN cho phù hợp với từng nhân vật -Gọi 4 HS đọc theo vai -Yêu cầu luyện đọc theo nhóm -GV nhận xét.. C.Củng cố-Dặn dò:. -HS nêu -HS đọc -HS nêu. - Bình chọn HS xuất sắc. -Nêu ý nghĩa toàn bộ đoạn kịch -Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU. -Giúp HS củng cố về: +Tính DT hình tam giác, hình thang. +Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, đại lượng tỉ lệ. +Thực hiện các phép tính về số tự nhiên và số thập phân. -Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hình minh hoạ bài tập 2,3 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động HD luyện tập Bài 1: Đáp án: a) S = 6cm2 b) S = 2 m2. Hoạt động dạy -Gọi HS tính DT hình thang biết: Đáy lớn: 2,5cm Đáy bé : 1,2cm Đường cao: 2,4cm -Gọi HS nêu cách tính ? -GV nhận xét.. Hoạt động học -1HS làm bảng, HS khác làm nháp. -GV nêu mục tiêu giờ học -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm -Cho HS nêu bài làm -GV nhận xét -Nêu cách tính DT hình tam giác?. -1HS đọc -HS làm vở -HS nêu. 1 c) S = 30 dm2. Bài 2: Bài giải Kẻ đường cao BH’ của tam giác BEC Vì BH’ vuông góc EC nên cũng vuông góc với DC nên. -Yêu cầu HS đọc đề quan sát hình 1 -1HS đọc và tự làm -HS làm vở -GV gợi ý HS yếu : chiều cao AH của hình thang ABED cũng là chiều cao của tam giác AEC -Gọi HS chữa bài -HS nêu bài làm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cũng là đường cao của hình thang ABCD =>BH’=BH =1,2 dm DT tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2= 0,78(dm2) DT hình thang ABED là: -Hãy giải thích tại sao chiều cao 2 (1,6 +2,5)x1,2: 2 =2,46(dm ) AH vừa là chiều cao của hình thang ABED vừa là chiều cao của tam giác BEC? DT hình thang ABED lớn -GV nhận xét. hơn DT hình tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát hình và đọc 2 DT hình thang: 2400 m đề bài 2 DT trồng đu đủ: 720 m -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Số cây đu đủ: 480 cây -Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần 2 DT trồng chuối: 600 m -Yêu cầu HS chữa bài Số cây chuối: 600 cây. -GV nhận xét và kết luận lời giải Chuối nhiều hơn: 120 cây đúng Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây. C.Củng cố –Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. -GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm -HS phân tích đề -HS làm vở -HS nêu bài làm. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài). I.MỤC TIÊU. -Giúp HS: +Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp. +Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, bút dạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động. HĐ1.HD làm bài tập Bài 1:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. -GV nêu mục tiêu giờ học -Bài văn tả người gồm có mấy phần Là những phần nào? - Có những kiểu mở bài nào? -Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp? -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -Đoạn mở bài a là đoạn mở bai cho kiểu bài nào? -Người định tả là ai? -Người định tả được giới thiệu NTN? -Kiểu mở bài đó là gì? -ở đoạn mở bài b người định tả được giới thệu NTN? -Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện NTN? -Vậy đây là kiểu mở bài nào? -Cách mở bài ở 2 đoạn này có gì khác nhau?. -HS nêu -HS nêu -1HS đọc cả lớp đọc thầm -HS nêu -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 2:. *GV kết luận về 2 cách mở bài của HS -Gọi HS đọc yêu cầu -Người em định tả là ai? -Em gặp gỡ và quen biết người đó NTN? -Tình cảm của em với người đó NTN? -Yêu cầu HS tự làm -GV yêu cầu HS đọc đoạn mở bài -GV sửa chữa và nhận xét HS làm tốt. C.Củng cố-Dặn dò :. -1HS đọc -HS nêu -HS làm vở -HS đọc -HS nêu. -GV cho HS nên lại các cách mở bài cho 1 bài văn tả người. - Bình chọn HS xuất sắc. -GV nhận xét giờ học -GV nhắc HS viết chưa đạt yêu cầu về viết lại Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1). I.MỤC TIÊU. 1.Giúp HS hiểu: -Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương. -Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống quê hương. 2.Thái độ: -Gắn bó với quê hương -Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương 3.Hành vi: - Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các HĐ chung 1 cách phù hợp tại quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh ảnh về quê hương (Địa phương nơi HS đang sống) -Bảng nhóm -Giấy xanh, đỏ, vàng phát đủ cho các cặp HS III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới :. Hoạt động dạy -GV giới thiệu. HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. -Yêu cầu hS đọc truyện trước lớp -Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? -Hà gắn bó với cây đa NTN? -Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? -Những việc làm của Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương? -Qua câu chuyện của Hà , em thấy. Hoạt động học -1HS đọc -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đối với quê hương phảiNTN? -GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ. HĐ2: Giới thiệu về quê hương em. -Yêu cầu HS suy nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên, sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó GV yêu cầu HS trình bày trước lớp *GV kết luận +Cho HS xem 1 vài bức ảnh giới thiệu về địa phương HĐ3: Các hành động thể -Yêu cầu HS làm theo nhóm, kể ra hiện tình yêu quê hương những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em -GV nhận xét và kết luận -Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ các hành động việc làm đó HĐ4: Thảo luận xử lí -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo tình huống nhóm TL xử lí các tình huống trong bài tập 3 SGK -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả TL -GV nhận xét và kết luận. - Bình chọn HS xuất sắc. C.Củng cố - Dặn dò : -Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong những nhiệm vụ sau: +Vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh về quê hương. +Sưu tầm bài hát ca ngợi quê hương. +Sưu tầm sản phẩm hoặc tranh ảnh về sản phẩm mà quê hương em sản xuất .. -HS làm việc cá nhân -HS nêu. -HS quan sát -HS làm bảng nhóm -HS nêu. -HS TL -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I.MỤC TIÊU. -Giúp HS hiểu được : +Hiểu được 2 cách nối vế câu trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối trực tiếp +Phân tích được cấu tạo của câu ghép +Đặt được câu ghép theo yêu cầu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, bút dạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động HĐ1: Tìm hiểu Nhận xét Bài 1,2:. HĐ2: Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1:. Bài 2:. Hoạt động dạy -Gọi HS đặt câu ghép và xác định CN và VN trong từng câu. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét.. Hoạt động học -2HS. -GV nêu mục tiêu -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -1HS đọc. -Yêu cầu HS làm bài tập. -3HS làm bảng, HS làm vở -HS nêu. -Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? -Theo em, có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép ? *GV kết luận: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy VD về câu ghép có sử dụng cách nối giữa các vế câu. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS nêu bài làm -GV nhận xét và kết luận -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Người em tả là ai?. -HS nêu -HS đọc -HS lấy VD -1HS đọc -HS làm vở -1HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn? -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS đọc bài làm -GV nhận xét, động viên bài HS viết đạt yêu cầu -Gọi HS đọc đoạn văn và chỉ ra đâu là câu ghép?. -HS nêu -HS làm vở -3-5HS đọc. C.Củng cố – Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học -Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 2. TOÁN HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN. I.MỤC TIÊU:. -Giúp HS nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, bộ đồ dùng dạy học toán 5, các mảnh bìa hình tròn -HS: Thước kẻ, com pa III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động HĐ1: Nhận biết hình tròn và đường tròn. Hoạt động dạy -Gọi HS lên bảng tính DT hình thang vuông biết : +Chiều cao: 4,8m, đáy bé bằng đường cao và bằng nửa đáy lớn. -Nêu cách tính DT hình thang? -GV nhận xét.. Hoạt động học -1HS tính, HS khác làm nháp. -GV nêu mục tiêu. -GV cho HS quan sát hình tròn có kích cỡ khác nhau -GV chỉ từng miếng bìa để giới thiệu : Đây là hình tròn -Dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn? -GV kiểm tra việc chuẩn bị com pa của HS, yêu cầu HS sử dụng com pa -Cho HS đọc tên hình vừa vẽ HĐ2: Giới thiệu đặc điểm -Đường tròn là gì? bán kính, đường kính của -GV nêu yêu cầu : Cho HS vẽ bán hình tròn: kính OA của hình tròn tâm O +Chấm 1 điểm A trên đường -Yêu cầu HS nêu cách vẽ tròn. *GV kết luận +Nối O với A ta được bán kính OA -Nối tâm O với 1 điểm A -Yêu cầu HS vẽ bán kính OB, OC trên đường tròn. Đoạn thẳng của hình tròn tâm O OA là bán kính của hình -Yêu cầu HS so sánh độ dài bán tròn kính OA, OB, OC của hình tròn tâm. -HS quan sát -HS quan sát -HS nêu -HS thực hành vẽ -HS đọc nối tiếp -HS nêu -1HS vẽ bảng, cả lớp vẽ ra giấy -HS nêu. -HS vẽ -HS dùng thước kiểm tra và nêu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tấ cả các bán kính của hình O tròn đều bằng nhau : OA = OB = OC -Yêu cầu HS vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O +Đoạn thẳng MN nối 2 điểm -Cho HS nêu cách vẽ M,N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. -Yêu cầu HS so sánh độ dài đường kính MN và các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm . HĐ3: Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở -GV kiểm tra hình vẽ của HS, yêu cầu HS nêu cách vẽ -GV nhận xét và đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề -Nêu các bước vẽ -Yêu cầu HS vẽ hình Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát hình -Hình vẽ có những hình nào? -GV HD HS có thể đếm số ô vuông để XĐ tâm bán kính của các hình tròn C.Củng cố – Dặn dò: -Thế nào là đường tròn? -Các bán kính trong hình tròn NTN so với nhau? +So sánh độ dài của BK và đường kính của 1 hình tròn - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học. kết quả -1HS vẽ bảng -HS khác vẽ -HS nêu. -HS so sánh. -1HS đọc -HS thực hành vẽ -2HS lần lượt nêu cách vẽ của hình A, B -HS nêu -HS vẽ vào vở -HS quan sát -HS nêu. -HS nêu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 6. ĐỊA LÝ CHÂU Á. I.MỤC TIÊU. -Sau bài học, HS nắm +Nêu được tên các châu lục và đại dương +Dựa vào lược đồ (bản đồ ) nêu vị trí giới hạn của châu Á. +Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của tự nhiên châu Á. +Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á +Nêu được tên 1 số cảnh tự nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Quả địa cầu( Bản đồ thế giới ) -Bản đồ TN châu Á III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động HĐ1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới 1.Các châu lục thế giới: -Châu Mĩ, châu Âu, châu Phi, châu Á,châu Đại dương, châu Nam cực 2.Các đại dương trên thế giới Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. Hoạt động dạy. Hoạt động học. GV nêu mục tiêu giờ học -Yêu cầu HS kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới ?. -HS kể. -GV yêu cầu hS quan sát H1 “lược đồ các châu lục và đại dương “. -HS quan sát và chỉ trên lược đồ vị trí tương ứng của các châu lục, đại dương -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của -3HS chỉ theo yêu các châu lục, các đại dương trên cầu quả địa cầu , hoặc bản đồ thế giới GV kết luận: -GV treo bảng phụ, viết sẵn câu hỏi HD tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á -Cho HS chỉ vị trí châu Á trên. -HS đọc thầm câu hỏi - cùng xem lược đồ, trao đổi, TLCH -HS chỉ trên lược.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo -Chịu ảnh hưởng cả ba đới khí hậu: Hàn đới, Ôn đới, Nhiệt đới HĐ3: Diện tích và dân số châu Á -Trong 6 châu lục thì châu Á có DT lớn nhất. lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? -Các phía của châu Á tiếp giáp với châu lục và đại dương nào. đồ. -Châu Á nằm ở bán cầu nào?. -HS nêu. -Châu Á chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nào? *GV kết luận -GV treo bảng số liệu về DT và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu -Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu NTN? -Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh DT của châu Á với DT các châu lục khác trên thế giới HĐ4: Các khu vực của châu Á -GV treo lược đồ và cho biết lược và nét đặc trưng về tự nhiên đồ thể hiện những nội dung gì? của mỗi khu vực 3 *GV kết luận 4 -Núi và cao nguyên chiếm DTchâu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-ret (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới. HĐ5: Thi mô tả các cảnh đẹp -Yêu cầu HS dựa vào các hình a, của châu Á b, c, d và hình 2 SGK mô tả vẻ đẹp của 1 số cảnh TN của châu Á *GV tổng kết: C.củng cố-Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. -Yêu cầu HS nêu các đặc điểm, vị trí, giới hạn của khu vực châu á? -GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -HS nêu -HS nêu -HS so sánh. -HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu. -HS mô tả. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 Năm 2017 Tiết 3. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn kết bài ). I.MỤC TIÊU:. Giúp HS : -Củng cố về kiến thức cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng. -Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ, bút dạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. Hoạt động dạy -Gọi HS đọc đoạn mở bài (làm theo 2 kiểu ) cho bài văn tả người -Nhận xét.. Hoạt động học -2HS đọc và làm. - Có những kiểu kết bài nào? -Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài mở rộng. -Nhận xét câu trả lời của HS *GV giới thiệu bài. -HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hoạt động * HD HS làm bài tập Bài 1:. Bài 2:. -1HS đọc -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Kết bài a, b nối lên điều gì? -Kết bài nào có thêm lời bình luận -Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào? -Hai cách kết bài này có gì khác nhau? *GV nhận xét -GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 2 kiểu kết bài -Gọi HS đọc yêu cầu -Em chọn đề bài nào? -Tình cảm của em đối với người đó NTN? -Em có suy nghĩ gì về người đó?. -HS nêu. -HS đọc -1HS đọc -HS nêu nối tiép.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -GV yêu cầu HS làm -Gọi HS đọc đoạn văn -GV nhận xét và cho điểm hS viết đạt. -4-5HS đọc. C.Củng cố-Dặn dò : - Bình chọn HS xuất sắc. -Nhận xét giờ học -Dặn HS tiếp tục viết kết bài mở rộng cho các đề văn còn lại. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 4. TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN. I.MỤC TIÊU. -Nắm được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn -Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn để giải toán -Rèn kĩ năng tính toán cho HS II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -HS: 1hình tròn bằng giấy bán kính 2cm, thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ:. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động HĐ1:Nhận biết chu vi hình tròn. Hoạt động dạy -Thế nào là đường tròn? Các bán kính trong đường tròn NTN với nhau? -Sô sánh độ dài của bán kính và đường kính của hình tròn? -GV nhận xét. -GV nêu mục tiêu giờ học. Hoạt động học -3HS nêu. -Thế nào là chu vi của 1 hình? -Chu vi của hình tròn là gì? *GV chốt kiến thức -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 -GV yêu cầu HS sử dụng hình tròn có bán kính 2cm , tìm độ dài đường tròn đó -GV gọi các nhóm báo cáo kết quả *GV kết luận. -HS nêu. *Độ dài của đường tròn gọi là chu vi của hình tròn HĐ2:Giới thệu quy tắc và công -GV giới thiệu như SGK thức tính chu vi của hình tròn -Cho HS nêu quy tắc. -HS thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày -HS nêu nối tiếp quy tắc trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân số 3,14 Hoặc: *Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14 HĐ3:Ví dụ về tính chu vi hình tròn. HĐ4: Luyện tập Bài 1: a)Chu vi của hình tròn: 0,6 x 3,14 = 1,884(cm) b)Chu vi hình tròn là: 2,5 x 3,14 = 7,85(dm) c)Chu vi hình tròn là:. -GV ghi bảng Công thức C = d x 3,14 C: chu vi d: đường kính của hình tròn Công thức C = r x 2 x 3,14 r: bán kính của hình tròn -Yêu cầu HS vận dụng công thức trên tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm -Hãy tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm. -GV chữa bài -GV yêu cầu HS tự làm -GV cho HS chữa bài -GV chốt kết quả đúng. -HS làm vở -1HS làm bảng, HS khác làm vở -3HS làm, mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở -HS đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. 4 5 x 3,14 = 2,512(m). Bài 2: Đáp án: a) Chu vi hình tròn : 17,27cm b)Chu vi hình tròn: 40,82 dm c) chu vi hình tròn : 3,14 dm Bài 3: Chu vi của chiếc bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3.14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chữa bài. -HS làm -1HS làm bảng. -Yêu cầu HS đọc đề toán -Yêu cầu HS phân tích đề -Bánh xe ô tô có hình gì? -Em làm thế nào để tính được chu vi của chiếc bánh xe ô tô đó? -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -1HS đọc -2HS phân tích đề -HS nêu. C.Củng cố – Dặn dò:. -HS làm vở. -2HS nêu - Bình chọn HS xuất sắc. -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn -GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tiết 6. KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. I.MỤC TIÊU. Sau bài học: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học -Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hình SGK, bảng phụ, phiếu học tập,.... III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2.Hoạt động:. Hoạt động dạy -Gọi HS TLCH nội dung của bài dung dịch -GV nhận xét. -GV nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Sự biến đổi hoá -GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 làm TN học và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong TN theo yêu cầu trang 78 SGK rồi ghi vào phiếu nhóm -Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? -Hoà tan đường vào nước ta được gì? -Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không? -Gọi HS các nhóm trình bày. HĐ2: Phân biệt sự. Hoạt động học -2-3HS. -Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác như TN trên gọi là gì? -Sự biến đổi hoá học là gì? *GV kết luận -Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK. -HS thảo luận nhóm 4 Mô tả hiện tượng xảy ra -HS nêu -HS nêu -Đại diện nhóm trình bày -HS nêu. -HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> biến đổi hoá học và biến đổi lí học. -Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? H79 SGK và Tại sao bạn kết luận như vậy? TLCH -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao? *GV kết luận. C.Củng cố-Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. -GV chốt lại kiến thức -Nhận xét giờ học và dặn dò giờ sau Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 6. KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG GÀ. I. MỤC TIÊU. HS cần phải: - Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng và chăm sóc gà. II ĐỒ DÙNG DAY- HỌC.. - GV + HS: Các hình trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. Kiểm tra bài + Có mấy nhóm thức ăn nuôi gà? Kể tên - HS trả lời và cũ: các nhóm và cho biết nhóm thức ăn nào nhận xét, bổ sung. gà ăn thường xuyên? - Lắng nghe. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục -Đọc mục 1 SGK, đích ý nghĩa của - Giúp HS biết được thế nào là nuôi trang 62 và trả lời câu việc nuôi dưỡng dưỡng gà bằng cách lấy ví dụ cụ thể về: Cho gà ăn những thức ăn gì? Ăn vào lúc hỏi để nêu được mục gà. nào? Lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày đích ý nghĩa của việc ra sao? Cho gà uống nước vào lúc nuôi dưỡng gà. nào? ...- Hướng dẫn hoạt động cá nhân. - Tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét và bổ sung, nhắc lại mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. * GV lưu ý HS: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống. * Kết thúc hoạt động 1: Theo nội dung SGK.- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi: 2. Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a. Cho gà ăn.. + Cho gà ăn phải đảm bảo yêu cầu gì? + Gà chia làm mấy thời kì sinh trưởng? Nêu cách cho ăn của từng thời kì sinh trưởng. + Câu hỏi SGK, phần 2a. - Nhận xét và tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK. - Gợi ý để HS nhớ lại. b. Cách cho gà - Nhận xét và giải thích. uống. + Vì sao phải thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống? + Câu hỏi SGK, phần 2b. - Nhận xét và tóm tắt theo nội dung SGK. * Lưu ý HS: Dùng nước sạch (nước máy, nước giếng) cho gà uống. Máng uống phải luôn có đầy đủ nước. * Kết thúc hoạt động 2: Nói ngắn gọn mục đích ý nghĩa của việc nuôi gà và cách nuôi dưỡng gà theo nội dung nói trên 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trả lời 2 câu hỏi. C.Củng cố, dặn dò:. - Đọc SGK mục 2a và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV. - Một số HS nhắc lại cách cho gà ăn.. - Hoạt động cá nhân: nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật. - Đọc SGK, mục 2b và trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 64.. cuối SGK, trang 64. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.- GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài 20: Chăm sóc gà.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………......................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TUẦN 20 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017 Tiết 1 Tiết 2. CHÀO CỜ TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Theo Đại Việt sử kí toàn thư). I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,… - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. II.ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung A. Bài cũ: B.Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:. Hoạt động dạy - Đọc bài “Người công dân số Một” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. GV giới thiệu bài. *Gọi HS đọc nói tiếp bài.. Hoạt động học -2HS nói tiếp nhau đọc bài. Lớp nhận xét.. *Gọi 2-3 hs đọc.. lập nên, lại là, lấy làm, *Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho: lo lắng … * Đoạn 2: Một lần khác đến Nói rồi,lấy vàng,lụa thưởng cho. * Đoạn 3: còn lại: lời viên quan tâu với vua – tha thiết; - Hs đọc Cho HS đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải . - Hs đọc Cho HS đọc cả bài.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b,Tìm hiểu bài :. Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước . c,Đọc diễn cảm. -Hs thầm đọc *Khi có người muốn xin chức câu đương,Trần Thủ Độ đã làm gì?(Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng nêu yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.) GVKL: Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. * Gọi HS đọc đoạn 2: - Từ ngữ : kiệu, quân hiệu - Trước việc làm của người quân hiệu,Trần Thủ Độ xử lí ra sao? (không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa) * Gọi HS đọc đoạn 3: - Từ ngữ: xã tắc, thượng phu. - Giải nghĩa thêm : chầu vua (vào triều nghe lệnh của vua), chuyên quyền (nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc), hạ thần (từ quan lại thời xa dùng để tự xưng khi nói với vua), tâu xằng (tâu sai sự thật) - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Đô nói thế nào? (Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.) - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? (cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước ) -> Ý nghĩa bài nói gì ?. *Gọi HS đọc bài GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Cho thi đọc bài - Bình chọn HS xuất sắc.. đoạn văn và trả lời. Nhận xét, bổ sung... *Hs đọc thầm đoạn văn và trả lời, nhận xét, bổ sung. * Hs đọc đoạn 3. - Hs trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Hs đọc lại đoạn 3 theo cách phân vai. *HS nêu ý nghĩa và ghi vở. *Gọi 2 hs đọc diễn cảm toàn truyện,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> C. Củng cố, dặn dò:. Gọi 2hs nêu, nhận xét.. *GV nhận xét tiết học: Tập kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I- MỤC TIÊU:. -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Hán Việt, Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học. - Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to kẻ BT 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 Lời giải: Dòng b- Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Bài tập 2: - Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. - Công là “không thiên vị” : công bằng, công lí, công. Hoạt động dạy Hoạt động học -Đọc đoạn văn viết về người -2,3HS đọc . bạn có dùng câu ghép. -Cả lớp và GV nhận xét GV:Trong tiết luyện từ và và cho điểm. câu hôm nay, các em sẽ luyện tập mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm Công dân. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài. *1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.. -HS phát biểu ý kiến. -HS làm bài vào vở. *1HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm việc độc lập , có thể dùng từ điển . -HS làm lại bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> minh, công tâm. - Công là “thợ”, “khéo tay” : công nhân, công nghiệp, công nghệ. Bài tập 3: từ đồng nghĩa với từ Công dân : nhân dân, dân , dân chúng. -Từ không đồng nghĩa với Công dân : đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng Bài tập 4: TL: Các từ đồng nghĩa ở BT 3 không thay thế đợc từ công dân . Lí do: khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân, từ công dân có hàm ý “người dân của một nước độc lập”.. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho hS chữa bài NX. * 1hs nêu yêu cầu. Học sinh làm bài, lớp nhận xét, chữa bài.. Gọi 3hs nêu bài làm. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 Cho HS chữa bài NX. *HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm việc theo nhóm. -1vài HS phát biểu ý kiến.. C.Củng cố, dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Làm lại bài 1, 2 vào vở. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 7. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I- MỤC TIÊU:. 1. Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sách báo viết về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Bài cũ: B.Dạy bàimới: 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn hs kể chuyện. Hoạt động dạy -Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.. a Tìm hiểu yêu cầu Đề bài : của đề bài :. b)HS kể chuyện. Hoạt động học -2HS nối tiếp nhau kể chuyện. - 1HS đọc đề . -1HS đọc gợi ý1, cả lớp đọc thầm theo.. Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc 1HS đọc gợi ý 2 . về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn -1HS đọc gợi ý 3 . minh. - Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật,t heo nếp sống văn minh? Chốt:3ý a,b,c biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm vệc theo pháp luật . GV khuyến khích HS nói tên các -HS làm việc theo.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.. cuốn sách, tờ báo khác có viết về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh -Kể chuyện trong nhóm. nhóm, đại diện các nhóm thi kể . - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể câu chuyện hay và hấp dẫn nhất.. -Kể trước lớp Cho HS thi kể C. Củng cố, dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. *GV nhận xét tiết học. VN: Tập kể cho người thân nghe.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết ). I- MỤC TIÊU:. HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở hs, một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:. GV giới thiệu bài :. 2. Hướng dẫn HS làm bài. Đề bài : Tả một người thân đang làm việc mà em biết.. 3.HS làm bài.. - Gọi HS đọc đề. HS đọc đề bài. -HS hoàn. - Sau khi đọc đề bài xong, cần suy nghĩ để tìm ý chỉnh dàn ý và ,sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây viết bài. dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.. Gọi vài hs. - Gợi ý cho học sinh còn lúng túng.. nêu. - Hs viết bài,.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học. Xem trước bài: Lập chương trình hoạt động.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 Tiết 3. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I- MỤC TIÊU:. 1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể biết cách lập chương trình hoạt động ( CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập một chương trình hoạt động nói chung. 2. Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể . II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ. + Mục đích + Công việc, phân công . + Tiến trình buổi lễ.(Thứ tự các việc làm). III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện tập a)Bài tập 1: Đọc bài : Một buổi sinh hoạt tập thể - chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20 – 11,bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô. - Để tổ chức buổi liên hoan, cần chuẩn bị : bánh kẹo, hoa. Hoạt động dạy Nhận xét bài KT. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS làm bài NX - Cho HS đọc câu chuyện - GV nêu câu hỏi . + Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức liên hoan, cần làm những. Hoạt động học. * 1 HS đọc mẩu chuyện "Một buổi sinh hoạt tập thể". - Cả lớp đọc thầm theo. - GV giải nghĩa từ cho hs hiểu. -Nhiều HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ. Phân công: Tâm, Phượng và các bạn nữ chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.Trang trí lớp học là…. việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào ?. b) Bài tập 2:. * Lưu ý:. Hãy lập chương trình hành động. + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? *GV Kết luận: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện, bạn lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người.. - Bài yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình là lớp trưởng, dựa theo câu chuyện: "Một buổi sinh hoạt tập thể" kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Bài có đầy đủ 3 phần: Mục đích, phân công C. Củng cố – Dặn chuẩn bị,chương trình cụ thể. dò:. * đọc yêu cầu bài tập. HS hiểu rõ yêu cầu của bài và làm bài.. - Bình chọn HS xuất sắc. - 2hs nêu, nhận * Lập chương trình hoạt động có lợi ích xét, bổ sung. gì? - Lập CTHĐ cần có mấy bước? Đó là những bước nào? - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 5. CHÍNH TẢ CÁNH CAM LẠC MẸ. I- MỤC TIÊU:. - Viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ - Luyện viết đúng các trường hợp dễ viết lẫn do ảnh hởng của phương ngữ : âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bút dạ + tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết. - Nội dung:. Hoạt động dạy Nhận xét bài viết trước.. Hoạt động học. * Đọc đoạn viết: - Bài thơ nói về điều gì? - Khi biết cánh cam đi lạc, mọi con vật đã làm gì? - Nêu cách trình bày bài thơ? -HS nghe GV đọc từ khó cho HS viết -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -HS TL -HD viết từ -Khi viết ta lưu ý gì ? khó GV đọc cho HS viết *HS viết từ khó - Viết bài: -GV đọc cho HS soát lỗi -HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa - Thu bài, nhận lỗi. xét chữ viết: - Thu một số bài NX, từ 7 -> 10 bài. 3.Hướng dẫn *HS chơi tiếp sức HS làm bài tập chính tả *Giữa cơn hoạn nạn. Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông - 1,2 HS đọc lại bài thì bị rò . Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã văn sau khi đã điền ngập nước. tiếng thích hợp vào Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai ô trống.Cả lớp làm nấy ra sức tát nước, cứu thuyền. Duy chỉ lại bài vào SGK theo.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như lời giải đúng. không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không dấu nổi tức giận, bảo: -Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy? Anh chàng nọ trả lời: -Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi! C.Củng cố, dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. GV nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 Tiết 1. TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG (Phạm Khải). I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn trong bài . - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Hiểu các từ trong bài : tài trợ, đồn điền … Hiểu nội dung bài: Biểu dương một số công dân yêu nước, một nhà tư sản đã tài trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc …trong thời kỳ kháng chiến khó khăn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chân dung nhà tư sản Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung A.KTBC: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài a, Luyện đọc : tư sản, hết lòng, sửng sốt, nổi tiếng ….. b,Tìm hiều bài :. Hoạt động dạy Gọi HS đọc bài cũ GV giới thiệu bài Gọi HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn Đ1: Từ đầu ….Hoà Bình Đ2:Tiếp ….24 đồng Đ3:Tiếp ….phụ trách Quỹ Đ4:Tiếp …Nhà nước Đ5 : Phần còn lại Gọi HS đọc chú giải Cho HS đọc từ khó Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng …. Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Hoạt động học HS đọc bài HS đọc nối tiếp 5 học simh đọc. HS đọc chú giải HS phát âm từ khó 1 HS đọc cả bài HS nghe HS đọc thầm bài HS nêu từng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ý nghĩa: Biểu dương. -Kể lại những đóng góp to lớn và liên tực của ông Thiện qua các thời kỳ ? ( Trước cách mạng: 3 vạn đồng .. -Khi cách mạng: 64 lạng vàng … -Trong kháng chiến: hàng trăn tấn thóc .. -Khi hoà bình: hiến toàn bọ đồn điền …) -Từ câu chuyện trên em hãy cho biết về trách nhiệm của công dân đối với đất nước ? ->nêu ý nghĩa bài nói gì :. thời kỳ NX bổ sung -HSTL. HS nối tiếp nhau trả lời. một số công dân yêu * HS nêu và ghi vở. nước, một nhà tư sản đã tài trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc …trong thời kỳ kháng chiến khó khăn. c, Đọc diễn cảm. C.Củng cố , dặn dò:. *Gọi HS đọc bài GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm HD đọc diễn cảm. Cho thi đọc bài. * HS đọc nối tiếp - học simh thi đọc Nhận xét. - Bình chọn HS xuất sắc. *GV nhận xét tiết học: Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I MỤC TIÊU Giúp HS : Hiểu được cách nối câu ghép quan hệ từ Xác định định được cácquan hệ từ , cặp quan hệ từ được sự dụng để nối các vế câu ghép Sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghép . II ĐỒ DÙNG Bài 2 ; 3 ghi vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung A KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động a) Tìm hiểu ví dụ. b) Ghi nhớ c) Luyện tập bài 1 Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin …. Hoạt động dạy. Hoạt động học Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân ? Đặt 2 HS câu ? NX Có những cách nào để nối các vế trong HS trả lời câu ghép ? GV giới thiệu – ghi đầu bài Đọc yêu cầu ND bài 1 1 HS đọc Yêu cầu HS làm bài theo cặp HS trao đổi, Gọi HS phát biểu TL và làm NX kết luận bài HS nêu Đọc yêu cầu, ND bài tập 1 HS đọc Yêu cầu HS tự làm Hs làm vở Chữa bài, NX 3 HS lên Giáo viên kết luận bảng làm. Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau ? Đọc yêu cầu nội dung bài tập Yêu cầu HS tự làm bài Chữa NX . Bài 2 : Đọc yêu cầu ND bài tập. Nếu thái Hậu hỏi … Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ Thì thần xin … trong đoạn văn là 2 câu nào ? Yêu cầu HS tự làm NX bài làm của HS - kết luận Bài 3 : Gọi HS đưa ra các phương án khác bạn Tấm chăm chỉ, hiền lành trên bảng còn Cám thì lười biếng, độc Em nx gì về quan hệ giữa các vế câu ác. trong các caua ghép trên ? Ông đã nhiều lần can gián NX. HS nêu3 1 HS đọc 1 HS làm bảng , lớp làm vở 1 HS đọc HS làm bảng, lớp làm vở. 1 HS đọc đề 1 HS làm bảng phụ,.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> mà vua không nghe. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?. HS làm vở HS tiếp nhau phát biểu HS nêu. C Củng cố dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - NX giờ học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 3. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn II.ĐỒ DÙNG: Phấn màu, compa, thước kẻ,..... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung A.KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD học sinh làm bài Bài 1 : Tính chu vi hình tròn có bán kính r. Hoạt động dạy Hoạt động học - Phát biểu và nêu công thức 2 học sinh nêu tính chu vi hình tròn . LT tính chu vi hình tròn - Khi bán kính là hỗn số - Hs đọc yêu cầu muốn tính chu vi ta cần chú của bài. ý điều gì ? (đổi ra phân số - Hs tự làm bài –.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> a) r = 9 m C= 9 x 2 x3,14 = 56,52 (m ) b) r = 4,4 dm C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( m) 2. 1 2 cm = 2,5 cm. c) r = C= 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (m) Bài 2: a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C= 15,7 m Đường kính của hình tròn là : 15,7 : 3,14 = 5 (m ) b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84 dm Bán kính của hình tròn là : 18,84 : 3,14 : 2 = 6(dm) Bài 3: Bài giải : Chu vi bánh xe đạp là: 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m) Bánh xe lăn 10 vòng được quãng đường là: 2,041 x10 = 20,41 (m ) Bánh xe lăn 100 vòng được quãng đường là : 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số : a)2,041m b) 20,042 m ; 204,1 m Bài 4: * Khoanh vào D vì : Chu vi của hình tròn : 6 x 3,14 = 18,84 (cm ) Nửa chu vi hình tròn là : 18,84 : 2 = 9,42 cm ) Chu vi hình H là : 9,42 + 6 = 15,42( cm ) C. Củng cố- dặn dò:. hoặc số thập phân ). Gọi HS đọc yêu cầu - Để tính đường kính của hình tròn biết chu vi em làm nh thế nào ? ( d = C : 3,14 ) Để tính bán kính của hình tròn biết chu vi em làm như thế nào ? ( r = C : 3,14 : 2 ). Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn biết người xe đạp đi 10 vòng được bao nhiêu mét em cần biết gì ? -Muốn tính chu vi hình tròn em làm như thế nào ? Cho Hs chữa bài NX. Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài NX. - Bình chọn HS xuất sắc. + Nêu cách tính chu vi, đường kính, bán kính hình tròn? + Gv nhân xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:. chữa bài. - Hs khác nhận xét.. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét.. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét.. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 Tiết 2. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I.MỤC TIÊU :. Giúp HS: - Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn. II.ĐỒ DÙNG: Phấn màu, thước kẻ, com pa III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động: a. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn Muốn tính diện tích của hình của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14 . S = r x r x 3,14 ( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn ) b.Luyện tập : Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r : a) r = 5 cm S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) b) r = 0,4 dm S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2) 3 c) r = 5 m = 0,6 m. S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2) Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d : a) d = 12 cm Bán kính hình tròn : 12 : 2 = 6 ( cm ) Diện tích hình tròn là :. Hoạt động dạy Hoạt động học + Nêu cách tính chu vi, đường kính, bán HS TL kính hình tròn? Ví dụ: Tính diện tích hình tròn bán kính 2dm Hs tính và nêu Diện tích hình tròn là : quy tắc 2 x 2 x 3,14 =12,56 (dm2 ) Đáp số: 12,56 dm2. ? Muốn tính diện tích hình tròn emlàm nh thế nào ? Cho HS chữa bài nX. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 ? Khi đường kính là phân số muốn tính diện tích con nên làm gì ?. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét.. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (m2) Đáp số : 113,04 m2 b) d =7, 2 cm Bán kính hình tròn : 7,2 : 2 = 3,6 cm ) Diện tích hình tròn là : 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944( dm2) Đáp số : 40,6944 dm2 4 c) d = 5 m = 0,8 m. Bán kính hình tròn : 0,8: 2 = 0,4( cm ) Diện tích hình tròn là : 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) Đáp số: 0,5024 m2 Bài 3: Diện tích mặt bàn hình tròn là 45 x 45 x 3,14 = 63585(cm2) Đáp số : 63585cm2 C. Củng cố dặn dò:. Gọi Hs đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài NX. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài - Hs nhận xét.. - Bình chọn HS xuất sắc. + Muốn tính diện tích hình tròn em làm nh thế nào ? + Gv nhân xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 4. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II.ĐỒ DÙNG: Phấn màu, thước kẻ, com pa, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Nội dung A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập Bài 1 : Tính diện tích hình tròn có bán kính r : a) r = 6 cm S = 6 x 6 x 3,14 =113,04(cm2) b) r = 0,35dm S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 ( dm2) Bài 2: Bán kính hình tròn là : 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 Bài 3: Bài giải Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là : 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) BK của hình tròn lớn là : 0,7 + 0,3 =1(m) DT của hình tròn lớn là : 1x 1x 3,14 = 3,14 ( m2 ) Diện tích thành giếng (phần tô đậm ) là : 3,14 – 1,5386 = 1,6014 ( m2) Đáp số : 1,6014m2 C. Củng cố - Dặn dò:. Họat động dạy Gọi HS chữa bài cũ. Hoạt động học Nhắc học sinh ổn định học bài. GV giới thiệu bài - Hs đọc yêu cầu của Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 bài. Cho HS chữa bài NX - Hs tự làm bài – chữa - Muốn tính diện tích hình tròn bài. em làm nh thế nào ? - Hs khác nhận xét.. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX ? Nêu cách tính diện tích hình tròn ?. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV vẽ hình như SGK/100. -Gợi ý cách làm. ? Muốn tính diện tích thành giếng em làm như thế nào ? Cho HS chữa bài NX. Bình chọn HS xuất sắc. + Nêu tính diện tích, chu vi ....?. Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU :. Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II.ĐỒ DÙNG: Phấn màu, thước kẻ, com pa III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 1. Luyện tập Bài 1:Bài giải : Độ dài vòng tròn nhỏ là : 7 x 2 x 3,14 = 43,96 ( cm) Độ dài vòng tròn lớn là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm ) Độ dài của sợi dây là : 43,96 + 62,8 = 106,76 ( cm) Đáp số: 106,76 cm Bài 2: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 ( cm) Chu vi của hình tròn lớn là : 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm ) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là : 471 – 376,8 = 94,2 ( cm) Đáp số : 94,2 cm Bài 3: Chiều dài của hình chữ nhật là : 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 14 x 10 = 140 ( cm2 ) Diện tích của hai nửa hình tròn là : 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm2 ) Diện tích hình đã cho là : 153,86 + 140 = 293,86(cm2 ) Đáp số : 293,86 cm2. Hoạt động dạy Hoạt động học + Nêu tính diện tích, chu HSTL vi hình tròn ?. ? Muốn tính độ dài sợi dây em làm như thế nào? (tính tổng độ dài của hai vòng tròn ) ? Muốn tính chu vi hình tròn em làm như thế nào ?. Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài NX. Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài NX. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét.. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét..  H/s nêu yêu cầu  Cả lớp làm vở - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 4: 8cm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là : A . 13,76 cm2 B. 114,24cm2 C. 50,24cm2 D. 136,96 cm2 Khoanh vào A. H/s nêu yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài NX Bình  Cả lớp làm vở chọn HS xuất sắc. + Học sinh nêu. C. Củng cố - Dặn dò: Nêu cách tính diện tích , chu vi hình tròn ? + Gv nhân xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 4. TOÁN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I. MỤC TIÊU: - HS Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách “ đọc “, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Nêu cách tính diện tích , chu vi - HS TL hình tròn ?. 1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 2. Thực hành đọc, phân tích, xử lý số liệu.. * Vd 1: GV treo bảng phụ (SGK- 101) - Biểu đồ có dạng gì ? được chia như thế nào ? - Biểu đồ nói về điều gì ? Các loại sách chia làm mấy loại ? Tỉ số % của từng loại như thế nào ? * Vd 2: Tương tự - Biểu đồ có dạng gì ? được chia như thế nào ? - Biểu đồ nói về điều gì ? Kết quả học tập của HS chia làm. - HS quan sát – Nhận xét + Biểu đồ có dạng hình tròn, chia nhiều phần (quạt) + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số % tương ứng - HS phát biểu- 1 HS tổng hợp các thông tin. mấy loại ? Tỉ số % của từng loại như thế nào ? 2. Luyện tập Bài 1: GV vẽ biểu đồ. - Cho HS nhìn nhìn vào biểu đồ. - Màu xanh:. và đọc số phần trăm biểu diễn sự đồ, tìm số em ham. 120 x 40 : 100 = 48 em. ham thích các loại mầu sắc.. - Màu đỏ: 30 em - Màu trắng: 24 em. - HS dựa vào biểu thích các mầu sắc ( 1HS khá làm mẫu) - Lớp làm vở. 1 HS.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Màu tím: 18em Bài 2: HS khá: 22,5% HS giỏi: 17,5% HS trung bình : 60%. làm bảng - Chữa chung. - Biểu đồ nói về điều gì ? - Phần màu nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, khá, TB ? - Đọc các tỉ số phần trăm ….?. - HS phát biểu. - HS làm bài. HS phát biểu.. C. Củng cố, dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 6. KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo). I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được khái niệm về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí. - Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm. II- ĐỒ DÙNG: 1. Hình ảnh trang 80, 81. 2. Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm: - Giấy trắng, đèn cồn; giấm (chanh); que thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lon sữa bò. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi " Bức thư mật". Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Hoạt động dạy - Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá học hay lí học: Bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh mì rán?. Hoạt động học. - Nêu yêu cầu giờ học. *GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm rồi theo dõi sự làm việc của HS. - GV giữ lại thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư. Yêu cầu các nhóm đọc thư phải viết lại ra nháp. + Nếu không hươ qua ngọn lửa, tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không? + Nhờ đâu chúng ra có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy? . GV kết luận và ghi bảng: * Chuyển ý: *GV nói: Ở hoạt động này chúng ta vẫn học tập theo nhóm. Các em sẽ đọc thông tin, quan sát hình minh họa và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích. - Hiện tượng 1: Dùng một miếng vải được nhuộm nhanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa sứ đặt úp lên chính giữa và 4 hòn đá chặn. *Chia lớp thành các nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi. Hs thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện 2 nhóm làm xong trớc mang lên treo trên bảng các nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> lên 4 góc….. + Giải thích: Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ đã bị che khuất. - Hiện tượng 2: Người ta lấy một chất hoá học dùng để rửa phim ảnh bôi lên 1 tờ giấy trắng…. + Giải thích: Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm, khoảng nhạt. Dới tác dụng của ánh sáng, phần chất hoá học dới tờ giấy bị biến đổi hoá học. Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phim bị che đi. Do đó ta đợc ảnh nh phim đã chụp. ->. Kết luận và ghi bảng:. dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học. C- Củng cố- Dặn dò: * GV nhắc nhở: Về nhà các em hãy chú ý quan sát xem xung quanh ta có những hiện tượng biến đổi hoá học nào xảy ra và xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ hay ánh sáng. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau:. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 6. KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG. I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về sự thay đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... của các vật nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu được ví dụ về sự hoạt động của con người, động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra được nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Có ý thức quan sát tìm kiếm và sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng. II- ĐỒ DÙNG: 1. Hình ảnh trang 82, 83 hoặc băng hình về các hoạt động lao động, vui chơi, học tập của con người. 2. Nến, diêm, ô tô chạy pin có đèn và còi đủ cho các nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thí nghiệm. -> Như vậy, để mọi hoạt động của đồ vật hay sự biến đổi của vật được diễn ra ta cần cung cấp năng lượng cho. Hoạt động dạy - Sự biến đổi hoá học là gì? Cho ví dụ?. - Nêu yêu cầu giờ học. - Ở hoạt động này, các em sẽ học nhóm với nhau. Các em hãy cùng bàn cách làm thay đổi vị trí, hình dạng hay tăng nhiệt độ của các vật xung quanh mình. Chú ý ghi chép lại thí nghiệm và tìm cách lí giải do đâu mà có sự thay đổi đó. + Hiện tượng quan sát được là gì? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật bị biến đổi? Vừa quan sát HS làm thí nghiệm, GV vừa giúp đỡ nếu HS cần. - Sau 3 phút thí nghiệm, GV yêu cầu HS dừng hoạt động và trình bày. Chú ý chỉ yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 thí nghiệm. Với mỗi yêu cầu mời từ 2 – 3 nhóm có thí nghiệm khác nhau. ->. Kết luận và ghi bảng: * Chuyển ý:. Hoạt động học Gọi vài hs nêu, nhận xét, đánh giá. *Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng. Hs thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện 2 nhóm làm xong trớc mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> chúng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Hs thảo luận *Tìm hiểu xem có những hoạt động gì, những nhóm 2 trong 1 sự biến đổi nào diễn ra được minh họa trên phút, đại diện 2 hình ảnh và thử chỉ ra nguồn năng lượng cho nhóm trình các hoạt động đó là gì? Ghi lại kết quả quan bày, nhóm sát vào phiếu học tập. khác nhận xét, . Thảo luận: Hoạt động/Biến đổi Ngời nông dân cày cấy... Các bạn HS đá bóng Chim săn mồi Máy cày Đèn thắp sáng ..... ->Gv. Kết luận:. Nguồn năng lợng Thức ăn Thức ăn Thức ăn Xăng Điện. ->Thức ăn là nguồn năng lượng chính cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của chúng ta. C- Củng cố: - Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - GV hỏi: Khi chúng ta muốn hoạt động thì cần có năng lượng. Vậy theo các em, đi ngủ có cần tới năng lợng không? → Vì đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng nhỏ nên bữa tối các em không nên ăn quá no và cũng đừng nhịn vì cho rằng không cần thiết nhé! - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 5. LỊCH SỬ. ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết : - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian (gắn với các bài đã học) - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II - ĐỒ DÙNG: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học) III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung A-Bài cũ: B.Bàimới: 1- Giới thiệu bài 2- Tìm hiểu bài:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Nêu thời gian, tinh thần của nhân dân và kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ ? *Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta hãy nhớ lại 2 Hs trả lời. những sự kiện lịch sử chủ yếu để hiểu một số sự Nhận xét. kiện theo niên đại. Thời gian Sự kiện lịch sử 2/9/1945 -Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 19/12/1946 20/12/1946. -Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến -Chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến.. Thu–đông 1947 Thu -đông 1950 7-5 -1954. -Ta chiến thắng chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi trong vòng 10 phút, đại diện các nhóm trình bày,. -Ta chiến thắng chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. -Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Trò chơi : Hái hoa dân chủ 1. Vì sao nói : Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc ”? 2. Vì sao nói Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc đói, giặc dốt ”?. *hs lên hái.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 3. Kể một câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong hoa trả lời, những ngày cùng nhân dân diệt “giặc đói, giặc nhận xét, dốt ”. 4. Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói, giặc dốt ? 5. Bạn hãy cho biết câu nói : “Không chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ ”là của ai nói vào thời gian nào ? 6. Trong những ngày đầu kháng chiến , tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội được thể hiện rõ bằng khẩu hiệu nào ? 7. Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu - đông1947 là “mồ chôn giặc Pháp ” ? 8. Bạn hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ. 9. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 . 10.Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 11.Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên Phủ . Tìm đọc tài liệu tham khảo . C.Củng cốDặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét dặn dò. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 6. ĐỊA LÝ CHÂU Á (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa( ích lợi) của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. - Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II.ĐỒ DÙNG: Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ các nước châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hoạt động: 1. Cư dân châu Á.. Hoạt động dạy Hoạt động học - Chỉ và xác định trên bản đồ vị - 3 HS trả lời câu trí, giới hạn của châu Á. hỏi - Kể tên các vùng đồng bằng lớn, dãy núi, cao nguyên ở châu Á và cho biết chúng thuộc khu vực nào ở châu Á? *Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh số dân châu Á với các châu lục khác ? - Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi,....? - Người dân châu Á có màu da như thế nào? - Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở đâu?( các đồng bằng châu thổ màu mỡ). => GV kết luận:. ->Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 2. Hoạt động kinh tế. *Dựa vào hình 5 , cho biết sự phân bốvà ích lợi của một số ngành sản xuất chính của châu Á? - Dân cư làm nghề gì là chính? - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu Á là gì ?. * HS đọc lại bảng số liệu bài 17, thảo luận đa ra kết luận so sánh dân số và diện tích châu Á với các châu khác.. * HS quan sát hình 5 , đọc phần chú giải, thảo luận nhóm , ghi vào giấy câu trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Nội dung. Hoạt động dạy - Ngoài những sản phẩm trên , em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác ? - Dân cư các vùng ven biển thường phát triển nghề gì ? - Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở châu Á ? 3. Khu vực Đông Nam => GV kết luận: Á. ->Khu vực Đông Nam á *Dựa vào H.3 bài 17 , cho biết vị có khí hậu gió mùa trí địa lí của khu vực Đông Nam nóng ẩm .Ngời dân Á ? trồng nhiều lúa gạo , - Với khí hậu như vậy, Đông Nam cây công nghiệp , khai á chủ yếu có loại rừng nào ? thác khoáng sản . - Hãy liên hệ với Việt Nam để nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam Á? C. Củng cố, dặn dò: => GV kết luận :. Hoạt động học - Đại diện các nhóm trả lời , bổ sung ý kiến.. - HS chỉ vị trí của khu vực Đông Nam Á. - Đọc sách và liên hệ thực tế với Việt Nam để trả lời câu hỏi.. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài :Các nước láng giềng của Việt Nam Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2). I. MỤC TIÊU: Học xong bài hoc này - Mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , bút dạ III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.GTB 2. Hoạt động a. Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợ đối với một số ý kiến liên qua đến tình yêu quê hương . b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 3 ,SGK ) * Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .. Hoạt động dạy học. Hoạt động học - Vì sao chúng ta cần phải yêu quê hương ? 2 hs nêu – Gv - Em đã làm gì để thể hiện tình yêu đối với quê nhận xét hương ? * Cách tiến hành Bài 2 : Em tán thành với những ý kiến nào dới đây . Tán thành với các ý kiến a) , d) , không tán *HS bày tỏ thành với các ý kiến b) , d) thái độ bằng Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của cách giơ thẻ tình yêu quê hương . màu theo quy Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ước . của quê hương * Cách tiến hành Bài 3 : Em hãy cùng các bạn thảo luận nhóm để thảo luận để xử lí các tình huống sau : a) Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung. Tuấn băn khoăn không biết cần làm gì để góp *HS nêu yêu phần xây dựng tủ sách ... cầu Các em hãy gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc - HS thảo gì ? luận nhóm , b) Đội thiếu niên quyết địnhtổng vệ sinh đờng làng ghi kết quả vào sáng thứ bảy .Sáng hôm ấy , đang chuẩn bị đi thảo luận ra thì Hằng chợt nhớ đến một chơng trình ti vimà bạn bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> đã đợi cảtuần ... Theo em bạn Hằng cần làm gì khi đó ? Vì sao ? GV kết luận : Tình huống a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đống góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách . Tình huống b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm . *HS trình bày kết quả sưu tầm của mình về cá bài thơ , bài hát về tình yêu quê hương. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập SGK) C. Củng cố- dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. *Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?. -Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét. .. *HS HĐ nhóm.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 6. KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ. I. Mục tiêu: - HS nêu được mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc & bảo vệ gà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Nội dung 1. Bài cũ:3’. Hoạt động của giáo viên - Nêu cách cho gà ăn? - Nêu cách cho gà uống? - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu yêu cầu tiết học - Gọi HS đọc mục 1 trong SGK. 2. Bài mới:35’ a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu - Nêu mục đích ý nghĩa của việc bài: chăm sóc gà? *HĐ1: Mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà: - Nếu không chăm sóc gà đầy đủ thì gà sẽ ra sao? - GV chốt: chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt. - Gọi HS đọc mục 2 trong SGK - Vì sao gà con cần phải sưởi ấm? *HĐ2: Cách chăm sóc gà.. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS đọc mục 1 SGK & trả lời câu hỏi: + Giúp gà tránh được những ảnh hưởng không tốt của môi trường. + Giúp gà khỏe mạnh ít bị bệnh, lớn nhanh sinh sản tốt, có sức chống bệnh tốt. + Gà yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thậm chí bị chết.. - HS đọc mục 2a SGK. + Gà con không chịu được rét, nếu bị lạnh dễ nhiễm bệnh đường hô hấp, đường ruột & có thể bị chết. - Nhiệt độ thích hợp là bao nhiêu? + 300 + 310 - Quan sát H1 - Nêu dụng cụ cần sưởi ấm cho gà - HS nêu: chụp sưởi, bóng con? đèn điện, bếp than... - Nêu cách chống nóng, chống rét & - HS đọc mục 2b phòng ấm cho gà? - HS trả lời SGK - Ở gia đình em chống nóng chống rét - HS liên hệ thực tế trả lời. và sưởi ấm cho gà như thế nào? - HS đọc mục 2c. Nêu tên những thức ăn không được - Quan sát H2 cho gà ăn? Vì sao? + Thức ăn bị mốc. + Thức ăn có vị mặn..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Bổ sung sau tiết dạy:. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. ............................................................................................................... TUẦN 21.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017 Tiết 1. CHÀO CỜ. Tiết 2. TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Đinh Xuân Lâm -Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu). I- MỤC TIÊU:. 1.Đọc lưu loát diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc . III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung. Hoạt động dạy. A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:. -Đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài .. a) Luyện đọc:. GV giới thiệu bài -*Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn .. Hoạt động học -3HS đọc và trả lời, cả lớp nhận xét.. Có thể chia bài này thành 4 đoạn :. *HS đọc nối +Đoạn 1 : Từ đầu đến “mời ông đến hỏi cho ra lẽ” tiếp từng đoạn (2 – 3 lần) +Đoạn 2 : Từ Thám hoa vừa khóc đến đền mạng +Hs cả lớp Liễu Thăng. đọc thầm theo. Đoạn 3 : Lần khác đến sai ngời ám hại ông. +Đoạn 4 : Còn lại Gọi HS phát âm từ khó Cho đọc phần chú giải Gọi HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài. GV đọc mẫu *Gợi ý trả lời câu hỏi: +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?. - 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài.. *HS đọc thầm -Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ đoạn 1 và trả.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ý nghĩa : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. c) Đọc diễn cảm.. C. Củng cố – Dặn dò:. cụ tổ năm đời.Vua Minh sai cho gọi vào hỏi và đã bị mắc mưu của ông nên bãi bỏ lệ cúng nạp.) +Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh. Nay thấy ông không những không chịu nhún nhường trước câu đối đáp của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại ông. -Câu 4 : Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự cho đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. *-> Ý nghĩa bài nói gì ? - Gv chốt lại ghi bảng. lời câu hỏi. Hs khác nhận xét, bổ sung.. -2 HS đọc. HS đọc thầm đoạn 2 -Hs đọc đoạn 3 trả lời, nhận xét.. -HS phát biểu tự do, nhận xét. *Gọi hs nêu ý nghĩa, hs ghi vở.. *HS nêu cách *GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm +Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm. luyện đọc. HS thi đọc, - Cho thi đọc bài - Luyện đọc theo vai: nhận xét, đánh giá. - Bình chọn HS xuất sắc. GV nhận xét tiết học, biểu dương những hs.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017 Tiết 1. TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM (Nguyễn Lê Tín Nhân). I- MỤC TIÊU:. 1.Đọc trôi chảy toàn bài -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập , căng thẳng, bất ngờ; trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn; đọc đúng, tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu: Bánh …giò…ò…ò!; Cháy nhà! …; Ô… này! 2.Hiểu các từ ngữ trong truyện . - Hiểu nội dung truyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A.KTBC: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc. Hoạt động dạy Hoạt động học +Gv mời 3 hs đọc lại bài Trí dũng song - HS đọc và toàn và trả lời các câu hỏi của bài. TLCH. -GV nhận xét. -Hs khác nhận xét . *GV giới thiệu bài:. *Gọi HS đọc nói tiếp theo đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “ nghe buồn não ruột”. -HS đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lần). Đoạn 2: Tiếp theo đến “khung cửa ập xuống , khói bụi mù mịt” Đoạn 3 :Tiếp theo đến “thì ra là một cái chân gỗ” Đoạn 4 : Phần còn lại. Gọi phát âm từ khó Cho HS đọc phần chú giải Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài:. HS phát âm từ khó . HS đọc chú giải -HS khá giỏi đọc. *HS đọc thầm đoạn 1 và 2,trao đổi nhóm đôi rồi.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> *Gọi HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi.. Câu 1 :. -HS nhận xét ,bổ +Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của ng- sung. ười bán bánh giò vào những lúc nào? -Vào các đêm khuya tĩnh mịch. +Nghe tiếng rao nhân vật “tôi" có cảm giác nh thế nào? ( Buồn não ruột ) +Đám cháy xảy ra vào lúc nào?( Vào nửa đêm). - HS nêu *-HS trả lời . -Cả lớp nhận xét.. + Đám cháy được miêu tả như thế nào? *Câu 2 : +Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? (là người bán bánh giò) + Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?. -Học sinh đọc đoạn 3. -Gọi hs trả lời câu hỏi, nhận xét.. -Câu 3 : +Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? (Người đã xông vào ngôi nhà có đám cháy cứu người và bị ngất, mọi người xúm vào cấp cứu cho anh và một người thảng thốt kêu lên rồi HS nêu và ghi cầm cái chân gỗ giơ lên. Mọi người bàng vào vở hoàng khi biết đó là một thương binh.). Ý nghĩa: Ca ngợi hành động xả thân *=>Nêu ý nghĩa bài ? cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. *GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm c) Đọc diễn cảm - Gọi HS nêu cách đọc và đọc bài. -HS TL *HS thi đọc diễn cảm.. - HS thi đọc. Đọc nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. C. Củng cố – Dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét, đánh giá.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN. I- MỤC TIÊU:. -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. -Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1,2 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Bài cũ: B.Bài mới: 3 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:. - Nghĩa vụ công dân - quyền công dân - ý thức công dân - bổn phận công dân - trách nhiệm công dân - công dân gương mẫu - công dân danh dự - danh dự công dân Bài tập 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B : A Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng , được làm, được đòi hỏi. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước,đối với người khác.. B Nghĩa vụ công dân. Hoạt động dạy Làm miệng bài tập (2) , 3, 4 -GV và HS nhận xét đánh giá. GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. Hoạt động học -2,3 HS. Chữa bài *1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm chữa bài Nx. -HS làm việc theo nhóm. Các nhóm dán kết quả lên bảng.. *Gọi đọc yêu cầu *1HS đọc yêu cầu. -3HS lên bảng bài 2 Cho HS chữa bài đánh dấu vào bảng phụ. NX -Cả lớp và GV nhận xét.. Quyền công dân Ý thức công dân. Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng. *Gọi HS đọc yêu. cầu bài 3. *HS nêu yêu cầu của bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nước,bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. VD :. Cho HS chữa bài -Cả lớp suy nghĩ. NX -. +Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta sinh sống. Mỗi người dân vì vậy phải biết yêu Tổ quốc, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi có giặc xâm lăng. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công dân… C. Củng cố, dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. *GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU:. - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống ,thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo thành những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bút dạ, bảng phụ ghi nội dung của bài tập 3,4. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A.KTBC: B. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: +Bài tập 3: Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy? Lời giải: a)nhờ. (Vì dùng từ tại đúng ngữ pháp nhưng sai nghĩa) Hoặc dùng: do, vì cũng được. b) tại. +Bài tập 4 : - nên bị điểm kém. - nên bài thi của nó đạt điểm không cao. - Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. C. Củng cố, dặn dò:. Hoạt động dạy Gọi HS chữa bài cũ NX. Hoạt động học - 1hs đọc bài viết. - Hs khác nhận xét .. *GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 *-1HS đọc yêu cầu Gọi HS chữa bài NX của bài tập 3 Cả lớp đọc thầm lại.. *HS đọc yêu cầu *Gọi HS nêu yêu cầu bài 4 bài 4 -Thêm vào chỗ trống một -HS phát biểu ý vế câu thích hợp để tạo kiến. thành câu ghép chỉ nguyên -HS làm bài vào nhân – kết quả: vở. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt... Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tiết 1. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I- MỤC TIÊU:. -Biết lập chương trình cho một hoạt động cụ thể. -Chương trình đã lập phải nêu rõ : mục đích hoạt động ; liệt kê các việc cần làm, phân công trách nhiệm; thứ tự việc làm giúp người thực hiện, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ chép sẵn những phần chính của một bản CTHĐ . -Tiêu chuẩn đánh giá: . Trình bày có đủ 3 phần không? . Mục đích có rõ không? . Nêu việc có đầy đủ không? Phân việc có rõ ràng không? .III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài - Đọc bài viết lập chương trình hoạt cũ: động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. *GV nêu mục đích , yêu cầu của giờ 2. Hướng dẫn HS lập chương học. *Gọi HS đọc yêu cầu đề bài trình a) Tìm hiểu yêu cầu của đề Đề: Chương trình quyên góp ủng hộ bài thiếu nhi và nhân dân các vùng lũ lụt, b.Học sinh lập thiên tai. chương trình I.Mục đích: hoạt động. Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt, thể hiện tinh thần “Lá lành đùm lá rách”. II.Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ: - Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng - Nhận quà: 3 tổ trưởng (ghi tên người, số lượng) - Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trường: lớp trưởng, lớp phó, 3 tổ trưởng. III.Chương trình cụ thể:. Hoạt động học - 3,4 hs làm lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét .. *1HS đọc to, rõ đề bài. -Cả lớp đọc lại và suy nghĩ để chọn đề bài. -5,6 HS nói nhanh hoạt động đã chọn. -HS mở SGK đọc lại phần gợi ý của tiết TLV tuần trước. -HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. Mỗi HS lập chương trình cho hoạt động đã chọn vào nháp ..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Chiều thứ sáu ( / 2): họp lớp - Phát biểu ý kiến, kêu gọi ủng hộ. - Một số HS nêu kết - Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà. quả. - Phân công nhiệm vụ. Sáng thứ hai: ( / 2): nhận quà Chiều thứ hai ( /2): đóng gói, nộp nhà trường. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố – Dặn dò:. *GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh chương trình cụ thể của mình.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2017 Tiết 3. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I- MỤC TIÊU:. 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại miêu tả (tả người): nắm vững bố cục bài văn; trình tự miêu tả; quan sát và chọn lọc chi tiết; cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu đúng, ý rõ câu văn có hình ảnh, cảm xúc); viết đúng chính tả trình bày sạch. 1.Nhận thức ưu điểm, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi đề bài, ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài của mình và sửa lỗi. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A-Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động: a.Nhận xét kết quả bài viết của HS.. - GV nhận xét chung. Hoạt động dạy Đọc bài viết lập chương trình hoạt động. -GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học -2 HS đọc.. Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình. -GV nhận xét kết quả bài làm. *GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp. Ưu điểm: HS biết làm bài đầy đủ 3 phần, chữ viết tiến bộ, .... 3HS tiếp nối nhau đọc 2 nhiệm vụ và điều cần lưu ý trong SGK. Tồn tại: còn những em sai lỗi chính tả cần sửa chữa ngay,..... b)HD HS chữa bài -HD từng HS sửa lỗi. -HD chữa lỗi chung.. Cho HS tự chữa bài của mình *GV phát phiếu cho HS chữa bài .. HS tự chữa chữa bài - Đọc lời nhận xét của thầy cô, đọc chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài rồi viết vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> c)HD học tập những. *GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. đoạn văn hay, bài văn hay. d) HS chọn viết lại *Tổ chức HS tự chọn đoạn một đoạn văn cho hay văn và viết lại hơn. Gọi HS đọc đoạn văn đã biết lại C.Củng cố – Dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. Khen những hs làm bài tốt. - Yêu cầu HS chưa đạt về nhà viết lại bài.. - GV theo dõi và kiểm tra HS làm việc *-HS trao đổi thảo luận rút ra cái hay của đoạn, của bài từ đó rút kinh nghiệm. * HS đọc thầm nhiệm vụ 2 và viết bài. -Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tiết 7. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I- MỤC TIÊU:. -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ . -Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật. -Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh, ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luạt giao thông; việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, tưởng nhớ các liệt sĩ,… III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A-Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động: a.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:. 3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể theo nhóm:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Gv nêu yêu cầu giờ học. +Gọi hs đọc đề bài. +Gọi hs đọc các gợi ý - Đọc đề bài : trong sgk, lớp theo dõi và -Đề bài yêu cầu làm gì? Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề đọc thầm theo. bài, gạch chân các từ trọng tâm của đề. HS nêu. HS lập nhanh dàn - Em chọn đề bài nào? ý.. Cho HS kể truyện trong nhóm NX. Từng cặp kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Vài hs đại diện cho các nhóm lên thi kể, trao đổi với các bạn về nội dung, ý.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. + Kể trước lớp * Gọi HS kể trước lớp - NX GV, HS cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. C. Củng cố, dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. *GV nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tiết 5. CHÍNH TẢ TRÍ DŨNG SONG TOÀN. I.MỤC TIÊU:. - Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của bài tập đọc: Trí dũng song toàn. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r,d,gi; II.ĐỒ DÙNG:. - Bút dạ và bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2a ,3a . III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Nội dung A.Bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động: HĐ1: HD HS nghe viết *Tìm hiểu nội dung bài viết. Hoạt động dạy - Nhận xét bài viết trứớc.. Hoạt động học. * Đọc đoạn viết: - 3HS đọc ? Đoạn viết kể về điều gì? (Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận) - HS lên bảng luyện *HD viết từ khó: Yêu cầu HS nêu tên riêng của bài? viết Việt Nam, đối lại, vua Lê, Việt Nam, Nam Hán, Tống, linh cữu, Nguyên, Lê Thần Tông, Giang Văn Minh *HD viết bài -Khi viết tên riêng cần viết NTN? - HSTL - GV đọc to, chậm. - HS lên bảng luyện viết tên riêng. - HS viết bài vào vở. *Đọc soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi. -Thu 7-10 bài đánh giá. HĐ2: HD HS làm bài tập * 1HS đọc. Bài 2(a): - HS làm bài. -dành dụm, để dành. * Gọi HS đọc yêu cầu BT2a - 2HS - rành, rành rẽ. - GV gợi ý làm. * 1HS đọc. - cái giành. - Gọi HS chữa bài. - HS làm bài. Bài 3(a): - Nhận xét. - 2HS Nghe cây lá rì rầm * Gọi HS đọc yêu cầu BT3a Là gió đang dạo nhạc - GV gợi ý làm. Quạt dịu trưa ve sầu - Gọi HS chữa bài. Cõng nước làm mưa rào - Nhận xét. Gió chẳng bao giờ mệt! Hình dáng gió thế nào. C. Củng cố- dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết 3. TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH. I.MỤC TIÊU :. - Ôn tập củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,... II.ĐỒ DÙNG:. Phấn màu, thước kẻ, êke, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Nội dung A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HD luyện tập Ta có thể thực hiện được như sau : a) Chia mảnh đất thành hcn ABCD và hai hình vuông bằng nhau: EGHK , MNPQ . b) Tính : Độ dài cạnh DC là : 25 +20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 x 40,1 = 2807 (m2) Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là : 20 x 20 x2 = 800 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số : 3607 m2 c) Thực hành Bài 1 : Bài giải Chiều dài AB là : 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD: 11,2 x 3,5 = 39,2 ( m2) Diện tích hình ENMF là : 6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là : 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5 m2. Hoạt động dạy Hoạt động học Gọi HS chữa bài bảng 2HS lớp Luyện tập về tính diện tích Giới thiệu cách tính - Mảnh đất hình bên có thuộc các hình cơ bản em đã được học tính diện tích không ? -Em làm thế nào để chuyển các hình trên về các hình cơ bản ? (Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ ) -Hình bên ta có thể chia như thế nào ?. H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s nêu cách làm Lớp nhận xét. H/s nêu yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu bài bài 1 1 - Cả lớp làm vở H/s chữa bài & -GV vẽ hình lên bảng nêu cách làm lớp rồi gợi ý HS cách Lớp nhận xét làm Cho HS chữa bài NX.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> C,Củng cố dặn dò:. - Bình chọn HS xuất sắc. Nhận xét dặn dò. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017 Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo). I.MỤC TIÊU :. Ôn tập củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình tam giác, hình thang ,... II.ĐỒ DÙNG:. Phấn màu, thước kẻ, êke, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Nội dung A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động *Giới thiệu cách tính . Bài giải : Diện tích hình thang ABCD là : ( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2 ) Diện tích hình tam giác AED là 55 x 27 : 2 = 742,5 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là 935 + 742,5 = 1677,5 ( m2 ) Đáp số : 1677,5 m2. 3.Thực hành : Bài 1: Tính diện tich mảnh đất có hình dạng (SGK/105): AD = 63m ; AE = 84 m BE = 28m ; GC = 30 m Diên tích hình tam giác. Hoạt động dạy HĐ học + Nêu cách tính diện tích hình tam -HSTL giác, hình thang, hình chữ nhật ? Luyện tập về tính diện tích H/s nêu yêu *Ví dụ (SGK104): cầu - Để tinh được diện tích mảnh đất Cả lớp làm vở đó ta có thể làm như sau : H/s chữa bài & a) Nối diểm A với D, khi đó mảnh nêu cách làm . đất được chia thành ht ABCD và Lớp nhận xét hình tg ADE. Kẻ các đường cao từ đỉnh Bvà E xuống AD b) Đo khoảng cách trên mặt đất - Giả sử ta có bảng số liệu: (SGK/105) H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s chữa bài & nêu cách làm . Lớp nhận xét H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s chữa bài & nêu cách làm . Lớp nhận xét Bài 1: -Gọi hs đoc yêu câu bài - Gọi hs chữa bài- NX -GV chốt kết quả.. H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s chữa bài & nêu cách làm . Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ABE là: 84 x 28 : 2 = 1176 ( m2 ) Diện tích hình tam giác BGC là: ( 63 + 28 ) x 30 : 2 = 1365(m2) Diện tích khoảnh đất AEGD là: 84 x 63 = 5292 ( m2) Diện tích khoảnh đất ABCD là: 1176 + 1365 + 5292 = 7833(m2) Đáp số : 7833m2 C. Củng cố- dặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. + Nêu cách tính diện tích hình tam giác,......? Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tiết 4. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU :. Rèn kĩ năng tính dộ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi , ...tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan II.ĐỒ DÙNG:. Phấn màu, thước kẻ, êke, com pa, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG :. Nội dung A. KTBC:. Hoạt động dạy Cho HS chữa bài cũ. B. Bài mới: GV nêu mục tiêu bài học 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1 : Giải Độ dài cạnh đáy của hình Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX tam giác là Muốn tính độ dài cạnh đáy trong 5 1 5 tam giác em làm như thế nào ? 8 x 2 : 2 = 2 (m) (a=Sx2:h) 5 Đáp số : 2 m Bài 3 :Bài giải : Chu vi hình tròn đường kính 0,35m là : 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là : 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số : 7,299m C. Củng cố :. Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Muốn tính độ dài sợi dây em cần tính như thế nào ? Cho HS chữa bài NX. Hoạt động học HS lên bảng chữa bài. H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s chữa bài & nêu cách làm. H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s chữa bài & nêu cách làm . Lớp nhận xét. Bình chọn HS xuất sắc. HS nêu Nêu cách tính chu vi hình tròn; diện tích hình tam giác (hình vuông, hình thang, hình chữ nhật) ?. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tiết 2. TOÁN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bộ đồ dùng dạy hình. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động: a) Giới thiệu hình hộp chữ nhật. Hoạt động của thầy Gọi HS chữa bài cũ. Hoạt động của trò. - GV đưa 1 vài hộp có dạng hình. HS kể thêm một số vật. hộp chữ nhật để HS nhận biết.. xung quanh có dạng. - GV giới thiệu 6 mặt của hình hộp. hình hộp chữ nhật. chữ nhật (có 2 mặt đáy, 4 mặt bên). - HS nhận biết về các mặt + Mỗi mặt là 1 hình chữ nhật + diện tích 2 mặt đáy bằng nhau, diện tích. - GV giới thiệu 6 mặt của hình hộp. các mặt bên bằng. chữ nhật (2 mặt đáy, 4 mặt bên) và. nhau.`. gt 8 đỉnh, 12 cạnh hình hộp chữ. 1 vài HS chỉ các kích. nhật và 3 kích thước của hình hộp. thớc của hình hộp chữ. a) Giới thiệu hình. chữ nhật Tiến hành tương tự như hình hộp. nhật. - HLP có 6 mặt là các. lập phương. chữ nhật.. hình vuông bằng nhau:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3.Thực hành. Bài 1:. - HS dùng bút chì ghi * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. các số còn thiếu vào. Cho điền số vào bảng. SGK. HS làm bảng phụ. Bài 3:. - HS làm vở.. Nhận biết HHCN:. *Gọi HS đọc yêu cầu. * HS làm bảng. A, B. Cho HS nhận biết hình chữ nhật,. - Chữa chung. HLP: C. hình lập phương. C. Củng cố, dăn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - Hiểu gì về HHCN, HLP ? Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiết 4. TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I MỤC TIÊU:. Giúp Hs: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Chuẩn 1 số hình hộp giấy có thể khai triển được. - Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Tổ chức hoạt động. Hoạt động dạy ? Thế nào là hình hộp chữ nhật? ? Thế nào là hình lập phương? - Gv nhận xét, cho điểm.. Hoạt động học - HSTL và chữa bài.. Các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật còn là các mặt bên của hình hộp chữ nhật. a. Diện tích xung quanh. Mặt đáy Các mặt xung quanh Mặt đáy. Hs quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật chỉ ra các mặt xung quanh.. ?. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là gì?, GV nhận xét, chốt ý đúng. - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ : Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4cm. Tính Gọi hs nêu Sxq của hình hộp.. - học sinh.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> quan sát mô Quan sát hình triển khai ta thấy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật tính như thế nào? Ai có cách khác? Ta lấy : 5x4+8x4+5x4+8x4=(5+8+5+8)x4 = ( 5 +8 ) x 2 x 4 = 2 104 (cm ) P đáy x ch. cao ? Vậy muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế nào? - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. b. Diện tích toàn phần. ? Em hiểu diện tích toàn phần là gì? (diện tích của 6 mặt hình hộp) ? Nêu cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Từ ví dụ a, ta có S1 đáy là (8 x 5) cm2 nên Stp của hình hộp chữ nhật là : Stp =104 + 8 x 5 + 8 x 5 =184 (cm2) 3. Thực hành Bài 1 : .. câu hỏi, lớp trả lời, nhận xét.. HSTL 2 – 3 Hs nhắc lại. Diện tích toàn phần là DT toàn bộ các mặt. Gọi 2hs nêu quy tắc. Gọi hs nêu cách tính và kết quả, lớp nhận xét.. Bài 1 : Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là : ( 5 + 4 ) x 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là 18 x 3 = 54 (dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là 5x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là : + 54 + 20 x 2 = 94 (dm2) Đáp số : Sxq = 54 dm2 S tp = 94 dm2. C.Củng cố,dặn dò:. hình và nêu. - Bình chọn HS xuất sắc. Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Nhận xét giờ học.. H/s nêu yêu cầu Cả lớp làm vở H/s lên chữa bài . Lớp nhận xét . . . . HSTL.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tiết 6. KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời có trong tự nhiên. - Kể tên được một số loại phương tiện máy móc hoạt động được nhờ năng lượng mặt trời. - Có ý thức quan sát và biết tận dụng nguồn năng lượng mặt trời. II- ĐỒ DÙNG:. 1. Hình ảnh trang 84, 85 hoặc hình về các hoạt động lao động, vui chơi sử dụng năng lượng mặt trời... 2. Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lợng mặt trời: ô tô đồ chơi chạy pin mặt trời; máy tính bỏ túi chạy băng năng lượng mặt trời... 3. Tranh ảnh, băng hình về các loại máy móc, phương tiện, thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời... 4. Bảng phụ ghi nội dung thảo luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận. Hoạt động dạy - GV hỏi: Khi ăn chúng ta có cần tới năng lượng không?. Hoạt động học Gọi 2hs nêu,nhận xét.. - Giới thiệu và ghi bảng.. *GV: Nêu yêu cầu - Ở hoạt động này, các em sẽ thảo luận theo nhóm. Nội dung thảo luận đã được viết trên bảng phụ: + Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống. + Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. 2. Tổ chức: Vừa quan sát HS thảo luận, GV vừa giúp đỡ Mặt Trời cung cấp nếu HS cần. năng lượng cho 3. Trình bày: Trái Đất dưới - Sau 3 phút thảo luận, GV yêu cầu dừng hoạt dạng ánh sáng và động và trình bày. Chú ý chỉ yêu cầu mỗi nhiệt độ. Mặt Trời nhóm trình bày 1 ý. Với mỗi yêu cầu mời từ 2 giúp cho cây xanh – 3 nhóm có ý kiến khác nhau. tốt, ngời và động. *Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chới. Hs thảo luận nhóm dán bố mẹ và em bé 1 hàng trong 5 phút. Đại diện 2 nhóm làm xong trước mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> vật khoẻ…… * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Năng lượng mặt trời được con người sử dụng trong việc đun nấu, chiếu sáng, làm khô, phát điện... * Hoạt động 3: Trò chơi "Em yêu mặt trời". C- Củng cố- Dặn dò:. 4. Kết luận và ghi bảng:. Gv chuyển ý *1. Nêu nhiệm vụ: Ở hoạt động này, chúng ta làm việc theo nhóm. Các em hãy quan sát các hình ảnh trang 84, 85 2. Thảo luận: 3. Trình bày: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 4. Kết luận: GV nói và ghi bảng:. Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.. *HS quan sát hình và nêu. * Để chắc hơn về vai trong của năng lượng Gv nêu câu hỏi, mặt trời, chúng ta cùng chơi trò chơi nhỏ hs trả lời, nhận mang tên Em yêu mặt trời nhé! xét. . Hướng dẫn chơi: - GV nêu cách chơi: Trò chơi dành cho 2 đội. Mỗi đội đã có sẵn 1 khung bảng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi, ngời thứ nhất sẽ lên vẽ một mặt trời rồi về chỗ đa phấn cho người thứ hai. Bắt đầu từ người này, mỗi ngời lên sẽ viết 1 vai trò hoặc 1 ứng dụng của mặt trời trong cuộc sống, nối từ đó với 1 tia sáng mặt trời. - Bình chọn HS xuất sắc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: + Xem bài 42.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tiết 6. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được tên một số loại chất đốt thường dùng. - Trình bày được tác dụng của một số loại chất đốt. - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II- ĐỒ DÙNG:. 1. Hình ảnh trang 86, 87, 88. 2. Các tranh ảnh sưu tầm khác như đầu máy xe lửa dùng than; nhà máy luyện kim dùng than... III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:. Hoạt động dạy - GV hỏi: Năng lượng mặt trời ảnh hưởng thế nào đến thời tiết, khí hậu? - GV nhận xét, đánh giá. Nêu yêu cầu giờ học.. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu *. Nêu yêu cầu: bài: - Ở hoạt động này, các em sẽ thi đua xem tổ nào * Hoạt động1: biết nhiều về các loại chất đốt nhé.: Kể tên chất đốt GV nêu cách thực hiện hoạt động: Các em sẽ thi đua theo hình thức viết truyền trong tổ. Mỗi bàn ghi tên 1 loại chất đốt rồi chuyển sang cho bàn sau. Chú ý ghi cho đúng với cột phân loại, thể của chất đốt đó. - GV hô to: Bắt đầu! Sau 3 phút chơi thì GV hô to: Dừng lại. .* Trình bày: * Hoạt động2: - Căn cứ vào kết quả có được, GV phân loại nhóm Quan sát và ghi nhiều, đúng, đạt giải nhất và trao quà. thảo luận - GV treo ảnh minh họa 1; 2; 3 trang 86 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và nêu tên loại, thể của chất đốt. *GV mời đại diện nhóm lên rút thăm. Cụ thể: Thăm 1: Sử dụng các chất đốt rắn: - Kể tên các chất đốt rắn thờng dùng ở vùng nông thôn và miền núi.? =>Chất đốt có - Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở. Hoạt động học Gọi 2hs nêu ,. *Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng cho các nhóm. Hs thi viết truyền trong nhóm.. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 3 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> nhiều loại: chất đốt rắn: than; chất đốt lỏng: dầu hoả, xăng...; chất đốt khí: gas. Thông thờng ngời ta sử dụng các loại chất đốt trong việc đun nâu, chạy động cơ máy, chạy máy phát điện.... C- Củng cố dặn dò:. nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn biết thêm loại than nào khác? Thăm 2: Sử dụng các chất đốt lỏng: - Kể tên các chất đốt lỏng thường dùng. Chúng thường đợc sử dụng trong những việc gì? - Ở nước ta dầu mỏ đợc khai thác chủ yếu ở đâu? - Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trong phần thực hành. Thăm 3: Sử dụng các chất đốt khí: - Kể tên các chất đốt khí thờng dùng. - Làm thế nào để khai thác được khí đốt sinh học? *Cho HS quan sát hình và đọc các thông tin - Có thể đưa thông tin dưới dạng câu hỏi để HS dễ giải quyết: + Những loại chất đốt nào có sẵn trong tự nhiên? + Loại chất đốt nào thường dùng trong công nghiệp? - GV nói và ghi bảng:. *HS lên bốc thăm và nêu. *HS quan sát hình và đọc thông tin. HSTL. HS đọc mục bạn cần biết.. - Bình chọn HS xuất sắc. -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS chuẩn bị bài sau: + Xem bài 43 (trang 88 – 89).. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tiết 5. LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. I - MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết : - Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ - Diệm. II - ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Việt Nam (chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo qui định của Hiệp định Giơne-vơ) - Tranh, ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Nguỵ tàn sát đồng bào miền Nam. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung A - Bài cũ:. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiều bài: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm). Hoạt động dạy - Nêu sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta diễn ra vào ngày 2/9/ 1945 ? Nhận xét.. Hoạt động học 2 Hs trả lời.. GV giới thiệu bài Gv nêu câu hỏiGv kết luận * Sau chiến thắng lịch sử ĐBP tình hình đất nước ta như thế nào ? (SGK trang 41) - Nêu một số nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ ? (SGK trang 41) - Chỉ bản đồ tỉnh Quảng Trị, Giới thiệu nội dung tranh (trang 41) *Câu hỏi thảo luận nhóm: Câu 1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt? (Mỹ tìm cách phá hoại Hiệp định . . . lập ra chính quyền tay sai) Câu 2: Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào ta? (Đế quốc Mĩ và chính quyền . . . 1000 người bị chết) Câu 3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá. Đọc cả bài. Hs trả lời, nhận xét.. Hs chỉ bản đồ và quan sát tranh cầu Hiền Lương. *Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày,.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> bỏ nỗi đau chia cắt? ( Kẻ thù ngày càng . . . cầm súng đứng lên) * Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta mong đợi điều gì ? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta mong chờ ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. - Điều mong ước chính đáng của nhân dân ta có thành hiện thực không ? Vì sao? * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) Giới thiệu tranh, ảnh và tư liệu tham khảo (SGV trang 54) C. Củng cốDặn dò: - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhắc lại ý chính của bài. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tiết 6. ĐỊA LÝ.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - Nhận biết được : + Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. ĐỒ DÙNG:. Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ các nớc châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động dạy + Cho biết vị trí Đông Nam Á?. + Đông Nam Á có điều kiện gì để phát triển nông nghiệp? - Gv nhận xét. B. Bài mới: *GV: Bên cạnh Việt Nam có ba nước láng 1. Giới thiệu giềng thân thiết, luôn sát cánh bên nhau để bài: phát triển kinh tế, đó là những nước nào ? 2. Hoạt động: Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay *Chỉ vị trí của ba nước Lào ; Cam –pu1. Lào và Cam- chia và Việt Nam. Nêu sự giống nhau về pu chia. vị trí của Lào và Cam-pu-chia Gv kết luận : Việt Nam, Lào, Cam pu chia cùng nằm trên bán đảo Đông Dương chung dòng nước Mê Công.... - So sánh sự khác nhau của Lào và Cam -pu- chia về: + Vị trí địa lí: Lào nằm sâu trong đất liền, không có biển. Cam-pu-chia: giáp với biển. + Địa hình:Lào: Đại bộ phận là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia chủ yếu là đồng bằng. So sánh diện tích, dân số và các sản phẩm của Lào, Cam - pu - chia ( S: Lào : 1/40; Cam-pu-chia: 1/50 DS: Lào: 1/ 257; Cam-pu-chia: 1/122....) Thủ đô của Lào: Viêng Chăn Cam pu chia: Phnôm- pênh.. Hoạt động học - 3 hs trả lời câu hỏi. *HS quan sát lược đồ Đông Nam Á (H.23- SGK) nêu lại tên các nước láng giềng của Việt Nam. - 3, 4 HS chỉ trên bản đồ vị trí của 3 nước đó.. * Hoạt động nhóm - 2 HS lên bảng xác định vị trí của Lào và Cam pu chia trên bản đồ. - HS đọc SGK.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Nội dung. Hoạt động dạy + Đều là những nước nông nghiệp. + Đang bước đầu phát triển nghành công nghiệp. - Lào: thuốc lá, quế, sa nhân, cánh kiến - Cam-pu-chia: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đờng thốt nốt, cá - Em biết gì về các danh lam thắng cảnh của Lào và Cam –pu-chia => GVkết luận. * Hoạt động 2 : * Trung Quốc ở phía Bắc của Việt Nam Trung Quốc + Thuộc khu vực Đông và Trung á + S = 9.600.000 km2 + Dân số: 1.208 triệu ( 1994 ) + Thủ đô: Bắc Kinh + Sự khác nhau về địa hình: Miền Đông: chủ yếu là đồng bằng màu mỡ; miền Tây: chủ yếu là núi và cao nguyên). Hoạt động học - 1, 2 HS nêu đặc điểm kinh tế của 2 nước và các sản phẩm nổi tiếng.. * HĐ nhóm: - Đọc SGKvà trả lời câu hỏi.. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản + Các con sông lớn: Hoàng Hà, Trường đồ ( lãnh thổ, thủ đô, Giang) các miền chính và - Vì sao dân cư Trung Quốc tập trung sông chính). đông đúc ở miền Đông còn miền Tây lại thưa thớt? - Kể tên các sản phẩm Trung Quốc? - Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành? => GVkết luận:Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh...... C. Củng cố, dặn - Bình chọn HS xuất sắc. - GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau: dò: Châu Âu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4. ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I. MỤC TIÊU :. Sau bài học, học sinh biết: - Cần phải tôn trong UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) - Thực hiện các quy định của UBND xã phường), tham gia các hoạt động UBND xã (phường) tổ chức II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :. - Ảnh trong SGK (phóng to) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung A. Bài cũ:. Hoạt động dạy Hoạt động học - Em và gia đình đã làm những việc gì - 3 học sinh trả lời thể hiện tình yêu quê hương? - Học sinh khác lắng B. Bài mới: nghe, nhận xét 1. Giới thiệu bài *GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc truyện *- Mở SGK trang 31a. Hoạt động 1: - Bố Nga đến Uỷ ban nhân dân - Thảo luận nhóm 6 : Tìm hiểu truyện “ phường để làm gì ? Trao đổi 3 câu hỏi Đến với UBND - Uỷ ban nhân dân phường làm các - Đại diện các nhóm phường “ trả lời công việc gì ? -Mọi người cần có thái độ nh thế nào - Học sinh khác bổ sung đối với Uỷ ban nhân dân phường? Kết luận : UBND phường giải quyết những công việc quan trọng đối với ngời dân địa phưg. Vì vậy, mỗi ngời dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND. *Gọi HS đọc nội dung bài tập b. Hoạt động 2: Cho HS thảo luận trả lời Làm BT1 - SGK * Mục tiêu : Học a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà sinh biết một số qua đêm . việc làm của UBND b) Cấp giấy khai sinh cho em bé . c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm xã ( phưg ) d) Tổ chức các đợt tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ em . đ) Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn . e) Xây dựng trưng học, điểm vui chơi cho trẻ em , trạm y tế h) Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường i) Tổ chức các hoạt động khuyến học. * Nhận thẻ màu : Quy định + Màu đỏ: cần + Màu xanh: không - Giơ thẻ theo quy định, giải thích rõ lý do mình đã chọn - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Hoạt động 3: Làm bài tập 3 , SGK *Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND phường (xã). ( khen thưởng học sinh giỏi trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó ,...) -Những hành vi, việc làm phù hợp khi đến Uỷ ban nhân dân xã (phường ) là gì? b) Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ Uỷ ban nhân dân xã (phường ). c) Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc.. *Đọc yêu cầu BT3 - HS thảo luận nhóm đôi - Vài học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác bổ sung. C.ủng cố - Dặn dò: - Nhận nhiệm vụ - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Tìm hiểu UBND xã em ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tiết 6. KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. MỤC TIÊU:. HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phũng bệnh cho gà ở gia đỡnh hoặc địa phương (nếu có) - Có kĩ năng vệ sinh phũng bệnh cho gà tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG A.Bài cũ: B. Bài mới:. 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động: a, Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh. HOẠT ĐỘNG DẠY. KT kiến thức tuần 20. -Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? -Gọi hs trình bày -Cho lớp nhận xét, GV tóm tắt kết luận những công việc trên gọi chung là công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh, tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? -GV tóm tắt và nêu khái niệm b, Hoạt động 2: Cách -Nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh vệ sinh phòng bệnh phòng bệnh khi nuôi gà? cho gà: * Vệ sinh dụng cụ -Kể tên các dụng cụ cho gà ăn và nêu cho gà ăn: cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà -Nêu tác dụng của không khí đối với đời sống động vật. Từ đó nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi? -Nếu không thường xuyên vệ sinh thì * Vệ sinh chuồng không khí chuồng nuôi như thế nào? nuôi: -So sánh cách vệ sinh ở gia đình với cách vệ sinh trong SGK * Tiêm thuốc, nhỏ. HOẠT ĐỘNG HỌC. HS nhắc lại. -HS đọc mục 1 để trả lời -Như SGK -HS trả lời theo cách hiểu của các em. -HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh -HS đọc mục 2a rồi trả lời -HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi -Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sạch sẽ và tiêu diệt các vi trùng -HS liên hệ thực tế và TLCH -HS đọc mục 2c và H.2 để nêu.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> thuốc phòng. -Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. c, Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập C.Củng cố- Dặn dò:. HS trả lời câu hỏi cuối bài. GV nhận xét chung giờ học, dặn hs về áp dụng bài đã học giúp đỡ gia đình và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….............................. TUẦN 22 Tiết 1. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017 CHÀO CỜ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tiết 2. TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (Trần Nhuận Minh). I-MỤC TIÊU:. 1-Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) 2- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK-Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung A.Bài cũ: ( 3’) B.Bài mới:( 35’) 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc : -Từ ngữ khó đọc : + Từ ngữ cần giải nghĩa : ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, làng chài, dân chài…. b-Tìm hiểu bài *Đoạn 1: Từ đầu đến “Người ông như toả ra hơi muối. Đoạn 2 : Từ “Bố. HĐ của thầy -Gọi HS đọc bài:Tiếng rao đêm +TLCH + Nêu nội dung của câu chuyện + GV nhận xét. *GV treo tranh – giới thiệu Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình -Giáo viên giới thiệu chủ điểm mới, tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc đầu tiên : *Gọi HS đọc bài-HD chia đoạn` Đoạn 1 : Từ đầu đến “toả ra hơi muối”. Đoạn 2 : Tiếp đến “thì để cho ai”. Đoạn 3 :Tiếp đến “quan trọng nhường nào”. Đoạn 4 : Phần còn lại. + GV hướng dẫn cách đọc đoạn - Sửa lỗi p/â -HD h/s giải nghĩa 1số TN – Ghi bảng + GV đọc mẫu.. HĐ của trò + 3 HS đọc bài và TLCH + HS khác nhận xét. -Lắng nghe + 2 HS đọc cả bài + HS nối nhau đọc từng đoạn - HS nối tiếpđọc + HS nêu từ khó đọc -HS đọc chúgiải. +2 HS giỏi đặt câu. - HS đọc đoạn 1 + Một vài HS phát biểu.. *Đoạn 1: - Bài văn có những nhân vật nào ? (Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn – 3 thế hệ trong một gia đình). Bố và ông của Nhụ trao đổi về việc gì? (Họp làng để di dần ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo). - Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào ? (bố Nhụ phải là cán - HS đọc đoạn 2. + HS trao đổi bộ lãnh đạo làng, xã). nhóm 4. Đoạn 2:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh” đến “không đến ở thì để cho ai”.. Đoạn 3-4: từ “Ông Nhụ bước ra võng” đến hết. Ý nghĩa : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc ...... c-HD HS đọc diễn cảm:. C-Củng cố - dặn dò: (2’). - Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? (ngoài đảo có đất rộng hết tầm mắt…….) - Hình ảnh một làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ ? (Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới,..... Đoạn 3 ,4 : - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. (Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích cái lợi của việc rời làng ra đảo…) - GV chốt lại : - Nêu ý nghĩa bài văn. + 3- 4 HS trả lời. TLCH + 2 HS nối nhau đọc cả bài + HS suy nghĩ, trao đổi 2-3 HS trả lời. *HS nêu và ghi vở + 1 HS đọc lại nội dung .. * GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi. Đọc phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ). + GV đọc diễn cảm bài văn -HD HS ngắt nghỉ đúng - Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, / rồi sẽ có chợ, / có trường học, / có nghĩa trang …// - Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, / rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ: // - Gọi HS đọc bài.. + Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm. +HS luyện đọc diễn cảm đoạn +HS thi đọc diễn cảm trước lớp theo phân vai.. - Bình chọn HS xuất sắc. -GV nhận xét tiết học.. Bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................ .. Tiết: 5. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) HÀ NỘI. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1. Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (TV 4- tr.68) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ ( 3’) B.Bài mới: ( 35’). HĐ của thầy Viết những tiếng âm đầu r, d, gi Giáo viên nhận xét. HĐ1.Giới thiệubài: HĐ 2. Hướng dẫn + Đọc bài viết : Hà Nội. HS nghe -viết. -Nêu mục tiêu bài học-Ghi bảng Gọi HS đọc đoạn thơ -khổ 1 cho biết cái chong chóng trong đoạn a.Tìm hiểu nội dung thơ thực ra là cái gì? đoạn thơ -Nội dung của đoạn thơ là gì ? b.HD viết từ khó -YC tìm từ khó viết,dễ lẫn + Chú ý cách viết từ cần viết hoa (Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, ...) c.Viết chính tả Nêu cách viết hoa danh từ riêng? -GV đọc -GV phát âm rõ ràng. - GV đọc d.Soát lỗi- Thu bài - Thu 7 - 10 bài đánh giá . - GV nêu nhận xét chung. HĐ 3. Hướng dẫn * Bài tập 2 : HS làm bài tập Gọi HS đọc YC chính tả: -YC tìm danh từ riêng có trong bài Bài tập 2: Đọc đoạn b.Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí văn và thực hiện Việt Nam? (Khi viết tên người, tên địa lí yêu cầu dưới đây: Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi a, Danh từ riêng tiếng tạo thành tên.) Nhụ, Bạch Đằng * Bài tập 3: Giang, Mõm Cá a/ Tên người: Sấu. Hoàng Quốc Cường, Lê Thu Hương,.... Bài tập 3: Viết một - Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử số tên người, tên nước ta: Trần Quốc Toản , Kim Đồng, Võ địa lí mà em biết. Thị Sáu, Lê Văn Tám, Vừ A Dính, Nguyễn Bá Ngọc, Kơ Pa Kơ Lơng,…… b/ Tên địa lí: - Tên một dòng sông(hoặc núi, hồ, đèo) : Sông Hồng, sông Lô, sông Đà, sông Mã,. HĐ của trò - HS viết trên bảng. Lắng nghe 2HS nối tiếp đọc thành tiếng . -HSTL -HSnêu-luyện viết -HS nêu -HS viết -HS soát lại bài. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ. - HS phát biểt ý kiến - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - GV treo bảng phụ đã viét sẵn quy tắc. Cả lớp nhìn bảng đọc thầm lại..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> sông Đáy, sông Hương, sông Cửu Long, hồ - HS làm bài Hoàn Kiếm, hồ Than Thở, hồ I Rơ Pao, hồ tậpvới hình thức Đại Lải, núi Nghĩa Lĩnh, núi Ba Vì…núi thi tiếp sức. Yên Tử, núi Hồng Lĩnh, đèo Hải Vân, đèo Ngang - HS đánh giá kết - Tên một xã (hoặc phường): xã Việt Long, quả cuộc chơi xã Xuân Giang, …., phường Trúc Bạch, …. -Cả lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc C.Củng cố,dặn dò: (2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học. -Về nhà nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………….......................................................………………………………………. Tiết 7. KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> I.MỤC TIÊU:. 1.Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe - Nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ truyện trong SGK III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: ( 3’) B- Dạy bài mới : ( 35’) HĐ1.Giới thiệu bài. HĐ của thầy - 2-3 HS kể câu chuyện tiết học trước. -Gv nhận xét.. HĐ của trò + HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện . + HS nhận xét, bổ sung.. + GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học- giới thiệu bài . *Câu chuyện mở đầu chủ điểm “vì cuộc sống thanh bình” kể về ông Nguyễn Khoa Đăng ..... HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện 1.GV kể chuyện -GV kể lần 1 – HS nghe (2,3 lần) GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh – HS nghe GV kể, hoạ quan sát tranh minh Giải nghĩa từ khó được chú giải sau hoạ truyện (Truông, sào huyệt, phục binh). -Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào ? -Ông đã làm gì để tên trộm tiềt lộ -HSTL nguyên hình ? -Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp ? 2.Hướng dẫn HS -Ông đã làm gì để pt làng xóm ? kể chuyện a) Yêu cầu 1 (HS -1 HS đọc yêu cầu kể lại từng đoạn -Cả lớp và GV nhận xét những HS kể câu chuyện). chuyện đạt những yêu cầu sau : -HS quan sát tranh và.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> b)Yêu cầu 2, 3 (kể lại toàn bộ câu chuyện :. + Nắm vững cốt truyện, kể đủ các tình lời gợi ý dưới tranh ; tiết, sự tiến triển của các tình tiết : Kể -HS chia nhóm nhỏ, hồn nhiên, tự nhiên. tập kể chuyện từng + Theo em, những biện pháp mà ông đoạn câu chuyện theo Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn nhóm : trao đổi về ý cắp và trừng trị bọn cướp đường tài nghĩa câu chuyện. tình ở chỗ nào ? - Mỗi nhóm sẽ cử 3 -GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn HS chuẩn bị thi kể bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời trước lớp. thuyết minh tranh. -GV nhận xét tiết học. Chú ý khuyến khích những HS kể chuyện có tiến bộ so với các tiết trước. - Nói về mưu trí tài Nêu ý nghĩa câu chuyện? tình của ông Nguyễn Khoa Đăng).. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Bình chọn HS xuất sắc. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu -Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….......................................…. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tiết 1. TẬP ĐỌC CAO BẰNG (Trúc Thông). I-MỤC TIÊU:. 1.Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân miền núi Cao Bằng đôn hậu. 2.Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. *Thuộc lòng từ 3- 6 khổ thơ. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS biết. -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Nội dung. HĐ của thầy GV kiểm tra 2,3 HS đọc lại bài Lập làng giữ A. Bài cũ: (3’) biển và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. B.Dạy bài mới:(35’) + GV nhận xét, đánh giá. HĐ1.Giới thiệu bài - Bài : Cao Bằng -GV treo tranh – giới thiệu -chỉ bản đồ Việt Nam HĐ2.Hướng dẫn Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông luyện đọc và tìm Bắc nước ta, giáp Trung Quốc (GV chỉ nhanh vị hiểu bài trí Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam). a.Luyện đọc - Phát âm địa phương (VD : lặng -YC HS đọc nối tiếp thầm, suối khuất, rì GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ dễ lẫn do cách rào …). phát âm địa phương -Từ ngữ: Cao -GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, Bằng, đéo Gió, tình cảm, thể hiện lòng yêu mếm núi non, đất đai đèo Giàng, đèo và con người Cao Bằng. Cao Bắc). - Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế b. Tìm hiểu bài đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng. Câu hỏi 1 : - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? (….phải vượt qua ba ngọn đèo …Những từ ngữ, chi tiết trong khổ thơ : sau khi qua … ta lại vượt …, lại vượt … nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng).. HĐ của trò + 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi. + HS khác nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ -Nhiều HS tiếp nối đọc từng khổ thơ. + HS cả lớp đọc thầm. -HS đọc từ ngữ chú giải trong SGK -1,2 HS đọc cả bài thơ trao đổi, thảo luận, trả lời các câu.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Câu hỏi 2 : Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng (Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng . Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả : người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong). Câu hỏi 3: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ? VD :-Núi non Cao Bằng khó đo hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng. -Tình yêu đất nước của người Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối khuất rì rào … GV chốt lại : không thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc của người Cao Bằng – những con người sống giản dị, thầm lặng.. Nội dung : Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc .................... c) Đọc diễn cảm + HTL Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện ttình yêu mến núi non Cao Bằng. hỏi của bài. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm các khổ thơ 2,3, trả lời câu hỏi ; HS phát biểu tự do.. Câu hỏi 4: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?(CB có vị trí rất quan trọng. Mảnh đất - HS nêu Ghi CB xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương.) vở -YC HS nêu nội dung của bài -HSTL -Nhiều HS đọc diễn - Khi đọc bài thơ em cần đọc với giọng như thế cảm 3 khổ thơ trên. nào ? -HS đọc -Khi đọc chú ý nhấn giọng các từ ngữ nào. -Gọi HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ và cả bài thơ. C.Củng cố dặn dò: (2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………........ Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tiết 1. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I/MỤC TIÊU. 1.Củng cố kiến thức về văn kể chuyện 2-Làm đúng bài tập thực hành thể hiện khả năng hiểu một số truyện (về nhân vật, tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyên). II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phụ, bút dạ, ….. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3’) B.Dạy bài mới: (35’) HĐ1: Giới thiệu bài HĐ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1. HĐ của thầy HĐ của trò -Gọi HS đọc lại đoạn văn tả người 3 HS đọc -NX -Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết học mới (đọc trước kiến thức đã học ở lớp 4 về văn kể chuyện). *GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học và nhiệm vụ của HS.- GV ghi tên bài Bài 1:Gọi HS nêu YC và nội dung -GV phát bút dạ và phiếu cho HS -YC HS làm theo nhóm YC HS báo cáo KQ 1.Thế nào -Là kể một chuỗi sự việc có là kể đầu, cuối, liên quan đến một chuyện hay một số nhân vật, -Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. (VD: Sự tích hồ Ba Bể, Thạch Sanh …) 2. Tính -Hành động của nhân vật cách nói lên tính cách của nhân vật nhânvật. được thể -Lời nói, ý nghĩa của nhân hiện qua vật nói lên tính cách của những nhân vật, ý nghĩa của câu mặt nào? chuyện. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhânvật. 3. Bài Cấu tạo dựa theo cốt truyện, văn kể có 3 phần : chuyện -Mở đầu (mở bài, trực tiếp. Các nhóm trao đổi, làm bài HS sẽ kết hợp nêu các ví dụ này khi trình bày bảng tổng kết. -HS các nhóm làm việc. Nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp, đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm đạt các tiêu chuẩn sau.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> có cấu tạo như thế nào?. hoặc gián tiếp). -Diễn biến (thân bài) -Kết thúc (Kết bài, tự nhiên hoặc mở rộng).(VD: Thạch Sanh, Cây Khế …). Bài tập 2 Bài tập 2: Các ý trả lời đúng a)Chuyện trên có mấy nhân vật ? x Hai Ba Bốn là a3, b3, c3 ; thể hiện trên phiếu là : b)Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? x Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động c)ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. Khuyên người ta tiết kiệm x. 3.Củng cố, dặn dò: ( 2’). Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. -GV dán 3,4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng YC HS lên bảng. GV nhận xét, tính điểm thi đua -GV và Cả lớp và chốt lại lời giải đúng. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài : 1 em đọc lệnh và truyện : Ai giỏi nhất ? em kia đọc các câu hỏi trắc nghiệm. -Cả lớp đọc thầm lại bài- làm việc cá nhân – mỗi em dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. - 3,4 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.. - Bình chọn HS xuất sắc.. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT1; chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tới (viết bài văn kể chuyện) Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………….....................……………………………………………… Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tiết 3. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ). I. MỤC TIÊU:. -Dựa vào những hiểu biết và kỹ năng đã có về văn kể chuyện, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung,YC của đề, có đủ 3 phần:MB-TB-KB -Lời văn chân thực ,tự nhiên,biết dùng từ ngữ miêu tả hành động của nhân vật trong truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. -Bảng lớp viết sẵn đề cho HS chọn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Nội dung A.Bài cũ: ( 2’) B- Dạy bài mới : ( 35’) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 3. HS làm bài KT 4. Củng cố, dặn dò: ( 2’). HĐ của thầy KT giấy viết của HS. HĐ của trò. Nêu mục đích tiết học-ghi bảng Đề bài : Chọn một trong các đề bài sau + Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn + Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học . + Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện -Gọi HS đọc đề bài -Nêu bố cục một câu chuyện? (+Phần mở đầu: GT câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hay gián tiếp) +Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết một đoạn văn, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hành động, lời nói của nhân vật +Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa hoặc suy nghĩ về câu chuyện) -YC HS viết bài -GV thu bài - GV nhận xét tiết làm bài. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình. -Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên đề bài em chọn. - HS TL.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….......................... Tiết 3. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Củng cố công thức và quy tắc tính Sxq, Stp của HHCN. - Luỵên tập vận dụng công thức tính Sxq, Stp của HH CN trong 1 số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Hình minh hoạ (Sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Bài mới:(35’) HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:HDLuyện tập Bài 1: Tính Sxq, Stp a. 1,5 m = 15 dm Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2. HĐ của thầy - GV gọi HS lên bảng. HĐ của trò 1 HS làm bảng- ở dưới. -Nêu qui tắc tính Sxq, Stp HHCN làm nháp NX. - Nhận xét. Nêu mục tiêu bài học. Bài 1:Gọi HS đọc YC đề bài -Phân tích đề -YC HS tự làm cá nhân -Chữa bài Stp = 1440 + 25 x 15 x 2= -YC HS nêu quy tắc và công 2190 dm2 thức tính S-xq; Stp của HHCN. Lắng nghe HS đọc - Lớp làm vở. 1 HS làm bảng - HS nhắc lại qui tắc tính Sxq, Stp của HHCN. Bài 2: CD = 15 dm, CR = 6dm, CC = 8dm Sxq = (15 + 6) x 2 x 8+ 15 x 8 = 426 dm2 = 4,26 m2 Đáp số: 4,26 m2. Bài 2: Gọi HS đọc YC đề bài -Phân tích đề -YC HS tự làm cá nhân -Chữa bài - NX. *1 HS đọc đề - HS nhận ra Squét sơn = Sxq + S1mat của thùng - Lớp làm vở. 1 HS làm bảng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhắc lại nội dung tiết học ? - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:. - HS phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. .............................................................................................................................................. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tiết 2. TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU:. - HS tự nhận biết HLP là 1 HHCN đặc biệt để rút ra qui tắc tính Sxq, Stp của HLP. - HS vận dụng được qui tắc tính Sxq, Stp của HLP để giải 1 số bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bộ đồ dùng học hình-Một số hình lập phương có kích thước khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: ( YC HS nêu Qui tắc tính S , S của xq tp HHCN 3’) B. Bài mới: ( 35’). NX –. HĐ 1:Giới thiệu. -Nêu mục tiêu bài học –Ghi bảng - GV đưa mẫu HLP và gợi ý cho HS. HĐ 2. Xây dựng công thức và quy tắc tính Sxq và S TP HLP. so sánh để tìm sự giống nhau và khác nhau giữa HLP – HHCN. HĐ của trò 2 HS nêu-NX. -HS ghi vở -HS q/s và nêu -HS KL. ax4. -GV chốt KT: HLP là HHCN đặc biệt. -Nêu cách tính S xq và S TP của HHCN. + Stp = S1 mặt x 6 = a. -Nêu cách tính S xq và S TP của HLP?. -HS nêu. xax6. -HD HS rút ra công thức tính. - HS rút ra qui tắc. YC HS nêu Qui tắc: (SGK). tính và công thức. + Sxq = S1mặt x 4 = a x. Sxq , Stp của HLP. - Vd: (SGK – 111). - Nhiều HS phát biểu quy tắc. HĐ 3:Luyện tập thực hành Bài 1: Tính Sxq , Stp+ Sxq= 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m2 Stp = 1,5 x 1,5 x 6 =. - HS tính Sxq , Stp Bài 1:Gọi HS đọc đề -YC HS tự làm -Mời HS lên bảng chữa bài. - 1 HS đọc đề - Lớp làm vở. 1 HS làm bảng. - Chữa chung.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 13,5 m2. -NX –chốt KQ đúng. Bài 2: Sbìa = 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 dm2. * Gọi HS đọc đề -YC HS tự làm -Mời HS lên bảng chữa bài -NX –chốt KQ đúng. S1 mặt x 5 - Lớp làm vở. 1 HS làm bảng.. C. Củng cố, dặn dò ( 2’). * 1 HS đọc đề - HS nhận ra: Sbìa =. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nêu cách tính Sxq , Stp của HLP ? - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………....................……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Tiết 4. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố công thức tính và quy tắc tính Sxq , Stp của HLP. - Vận dụng công thức tính Sxq , Stp của HLP để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản. -Luyện trí óc tưởng tượng cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: : tính Sxq , Stp của HLP 2m5cm = 2,05 m Sxq = 2,05 x 2,05 x 4 =16,81 m2 Stp = 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 m2 Bài 2: Hình1: Sai Hình2: đúng Hình3: Sai 2Hình4: đúng. Bài 3: - Cạnh HLP gấp k lần. Vậy Sxq ( Stp) tăng lên ( k x k ) lần. -a.S b.Đ c.S d.Đ 3.Củng cố, dăn dò: ( 2’). HĐ của thầy _Gọi HS tính SXQ và STP của HLP có cạnh 2 dm + phát biểu qui tắc tính Sxq , Stp của HLP *Nêu mục tiêu bài học-Ghi bảng Bài 1: *Gọi HS đọc đề -Cạnh HLP ở dạng số đo của mấy đơn vị? -YC HS tự làm -GV chốt lời giải đúng -Nêu Công thức tính SXQ và STP của HLP Bài 2: *Gọi HS đọc đề-Q/s hình vẽ Tổ chức dưới hình thức trò chơi * Củng cố biểu tượng về HLP YC HS dự đoán xem trong 4 miếng bìa của bài, mảnh nào sẽ gấp được 1 HLP -YC HS thi gấp theo cặp đôi -Gọi HS nêu cách gấp hình-NX. HĐ của trò - 1 HS làm bảng -TLCH - Lớp nhận xét. -Lắng nghe *HS đọc đề -HS nêu -1 HS làm bảng-HS khác làm vở- Đọc chữa-NX. -Đọc YC đề bài-Q/s - HS giải thích mảnh bìa 3 và 4 có thể gấp được 1 HLP -Thi gấp –Giải thích. - HS tính Sxq , Stp của Bài 3: GV đưa bảng phụ vẽ 2 HLP từng hình. - HS điền Đ - S như SGK –YC HS tính ra nháp - Chữa chung * GV chốt:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Bình chọn HS xuất sắc. - Nêu nội dung tiết học ? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………….......................................………………………….

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS: - Hệ thống và củng cố lại các qui tắc tính Sxq , Stp của HHCN, HLP. - HS vận dụng các qui tắc tính diện tích để giải 1 số bài toán có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN. -Rèn kĩ năng tính toán cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ; hình tròn, thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (3’). HĐ của thầy -Gọi HS nêu cách tính S Xq và S TP của HHCN và HLP. HĐ của trò - 1 HS phát biểu- NX. -NX B. Bài mới:( 35’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính Sxq, Stp của HHCN a.SXq=( 2,5 +1,1)x 2 x 0,5 =3,6 m2 S TP=3,6 +2,5x1,1 x2= 9,1 m2 b.SXq=8,1m2 STP=17,1m2 Bài 3: Vậy Sxq, Stp HHCN đều tăng lên 9 lần. C.Củng cố, dặn dò: ( 2’). -GT –Ghi bảng. -Lắng nghe. Bài 1:Gọi HS đọc đề -YC làm bài Gọi đọc chữa-NX –Chốt lời giải đúng -Nêu công thức và quy tắc tính SXQ và S TP của HHCN. * Lớp làm vở. 1 HS làm bảng. - Chữa chung ( Lưu ý phần b đổi về cùng 1 đơn vị đo) -HS nêu. Bài 3:Gọi HS đọc YC - Cạnh HLP mới: 4 x 3 = 12 (cm). + Gọi cạnh HLP a. Dựa theo công thức tính Sxq, Stp theo a để tìm ra mối quan hệ giữa a, Sxq, Stp - HS rút ra nhận xét. - Sxq ban đầu: 4 x 4 x 4 = 64 cm2 - Stp ban đầu: 4 x 4 x 6 = 96 cm2 - Sxq mới: 12 x 12 x 4 = 576 cm2 - Stp mới : 12 x 12 x 6 = 864 cm2 - Sxqbđ : Sxq mới = 64: 576 = 1: 9 - Stpbđ : Stp mới = 96 : 864 = 1 : 9 - Bình chọn HS xuất sắc. Nêu qui tắc tính Sxq, Stp của. - HS phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> HHCN, HLP ? - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………......................................………………………………. Tiết 4. TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> I. MỤC TIÊU:. Giúp HS. - Có biểu tượng về thể tích của 1 hình. - HS biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ. Bộ đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm.YC Lớp làm ( 3’) nháp- Tính Sxq, Stp của HHCN có 2 Sxq : 8,4 m CD: 2cm, CR: 15 dm, cao: 12 dm. Stp : 14,4 m2 -Nêu qui tắc tính B. Bài mới:( 35’) -GV GT –Ghi bảng HĐ 1: GTB HĐ 2: Hình thành * VD1 (SGK) biểu tượng về thể +GV đưa V D và hình vẽ sẵn. tích của 1 hình. +GV: Các HLP dùng để tạo nên 2 hình VD 1: a. Giới thiệu 2 hình A, B bằng nhau có thể tích không + GV: thể tích hình A < thể tích hình B bằng nhau *GV dùng HLP có kích thước 1cmx 1cm x1cm xếp thành hình như hình b. Giới thiệu thể C,hình D tích 1 hình bằng -YC HS NX xem hình C và hình D gồm tổng thể tích 3 hình mấy hình lập phương ghép lại? VD 2: Hình C gồm 4 hình LP như nhau ghép lại. HĐ của trò Lớp làm- nhận xét. -HS ghi vở *HS q/s - HS đếm số HLP ở hình A, hình B - HS Nhận xét: số HLP ở hình A ít hơn số HLP ở hình B *HS q/s mô hình HS nêu -HS q/s –NX. -GV KL -GV tiếp tục ghép các HLP 1cmx 1cm x1cm xếp thành hình D -YC HS q/s –NX -GV tách thành 2 hình M và N. - HS đếm số HLP ở M, N, P -HS q/s –NX - HS so sánh số HLP,. -YC HS NX xem số hình LP tạo thành hình D và số lập phương tạo thành của M và N. rút ra: thể tích hình P. -GV KL. M và N. = tổng thể tích hình.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> HĐ 3 Luyện tập Bài 1:. HS đọc đề, quan sát Bài 1: YC đếm số HLP. Tính thể tích. hình A,B SGK. Suy ra thể tích hình B lớn hơn. - HS điền chì mờ vào SGK và phát biểu. Bài 2:. Bài 2: Đếm số HLP. So sánh thể tích.. - HS phát biểu. + A: 45 hình, + B: 26 hình. - Lớp nhận xét. Vậy: thể tích A > B - Bình chọn HS xuất sắc.. - HS phát biểu. C. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nêu nội dung tiết học ? - Nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………….........................……………………………………………. Tiết 6. ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> CHÂU ÂU I.MỤC TIÊU:. - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ tự nhiên châu Âu. - Quả địa cầu, bản đồ các nước châu Âu, phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’). HĐ của thầy HĐ của trò -Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của 3 nước - 3 HS lên bảng chỉ láng giềng của Việt Nam. bản đồ và trả lời câu - Kể tên các mặt hàng nông sản của hỏi. Lào , Cam -pu – chia? - Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết ?. B. Bài mới : ( 35’) HĐ1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của bài học. HĐ2:Hướng dẫn tìm - GVghi tên bài lên bảng bằng phấn hiểu bài: màu. *Châu Âu là một châu lục có biên giới giáp với châu á.Đặc điển về vị trí, tự nhiên, dân cư của châu Âu là nội dung chính của bài ngày hôm nay. 1.Vị trí , giới hạn . Châu Âu nằm ở phía *Chỉ vị trí của châu Âu trên bản đồ treo tây châu Á , bá phía tường. giáp biển và đại Chú ý : ranh giới tự nhiên giữa châu Âu dương và châu á: dãy U-ran,sông U-ran. + Châu Âu giáp với biển và đại dương nào?(Biển Đen, Biển Bắc, Biển Bantích, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Ca xpi) + Châu Âu giáp biển ở phía nào? ( Phía Tây, Đông, Nam). + Châu Âu ở phía nào của châu Á? (phía Tây châu Á) => GV kết luận: 2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu. *So sánh diện tích của châu Âu với diện tích của châu A, châu Phi, châu Mĩ? (DT của châu Âu bằng 1/ 4 DT châu Á, châu Mĩ, bằng 1/3 DT của châu Phi => nhỏ). HS lắng nghe. - GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu. - 3, 4 HS xác định trên bản đồ.. -HSTL. -HS nhắc lại –Ghi vở * HĐ nhóm: - HS quan sát hình , tranh ảnh trong sách.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Nội dung. Châu Âu chủ yếu là đồng bằng , khí hậu ôn hoà. HĐ của thầy +SS diện tích núi và cao nguyên với đồng bằng? (2/3 diện tích là đồng bằng, còn lại là núi cao và cao nguyên) + Kể tên các đồng bằng lớn? các dãy núi chính( ĐB Đông Âu, ĐB Bắc Âu, ĐB Tây và Trung Âu..; các dãy núi: U ran, An pơ, Các pát...) + Dựa vào đâu để nói châu Âu nằm trong vùng khí hậu ôn đới? Những nguyên nhân nào khiến cho châu Âu có khí hậu ôn hoà? => GV kết luận: - GV ghi tóm tắt ý chính lên bảng.. 2.Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.. * Nêu dân số châu Âu? - Tại sao dân số châu Âu không lớn so với các châu lục khác, nhưng mật độ dân số lại cao? Mô tả ngoại hình của người châu Âu? - Đọc tên khoa học của đa số tộc người ở châu Âu? ( Ơ- rô- pê- ô- ít) - Tại sao các nước châu Âu có nền kinh Đa số dân châu Âu là tế phát triển? người da trắng , nhiều - Kể tên các sản phẩm công nghiệp của nước có nền kinh tế các nước châu Âu mà em biết? phát triển => GV kết luận - GV khái quát lại và ghi ND mục 2.. HĐ của trò SGK và đọc sách để trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ. - 1, 2 HS nhắc lại ý chính-ghi vở. * Hoạt động nhóm đôi - GV cho HS thảo luận . - 3 nhóm nêu kết quả.. *- Xác định vị trí, giới hạn của châu Âu, vị trí các đồng bằng, các dãy núi? - 1HS đọc to phần ghi nhớ. - Bình chọn HS xuất sắc. C. Củng cố, dặn dò: ( 2’). - GV nhận xét giờ học . Bài sau: Một số nước ở châu Âu. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 6. KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I- MỤC TIÊU:. Học xong bài này, học sinh biết: - Nắm chắc được tác dụng của một số loại chất đốt. - Nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II- ĐỒ DÙNG:. 1. Hình ảnh trang 88, 89. 2. Các tranh ảnh sưu tầm khác. Bảng phụ,bút dạ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung. HĐ của thầy HĐ của trò A- Bài cũ: ( 3’) - GV hỏi: Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào? Gọi 2hs nêu, nhận xét, B- Bài mới: ( 35’) đánh giá. HĐ1- Giới thiệu - GV giới thiệu, ghi tên bài. bài: * Hoạt động 2: 1. Nêu yêu cầu: Thảo luận về sử - Ở hoạt động này, các em sẽ thảo luận Chia lớp làm 4 nhóm, dụng an toàn và về vấn đề sử dụng chất đốt một cách tiết phát đồ dùng . Học tiết kiệm chất đốt kiệm và an toàn. Các em hãy đọc kĩ sinh thảo luận, viết thông tin trong SGK trang 88; 89 và thảo bảng. luận trả lời các câu hỏi được đặt ra trong Đại diện nhóm trình phần bài học trang 88. bày, các nhóm khác 2. Tổ chức: nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS triển khai nhóm. Trong khi HS thảo luận nhóm thì GV đi quan sát và hướng dẫn nếu cần thiết. 3.Trình bày: - GV treo ảnh minh họa 9; 10; 11; 12 trang 88; 89 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và trả lời từng phần thảo luận. Câu 1: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? (hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phá → lũ lụt, đất đai khô cằn...) Câu 2: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận HSTL không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng. (Hình một số mỏ than đã qua khai thác,.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> trông tan hoang...) Câu 3: Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt? (Hình 9; 10; 11; 12...) Hỏi thêm: Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu? 4.GV Kết luận: Nghe Gv kết luận. Hoạt động 3: Trò - GV nêu yêu cầu:HS TLCH ghi trên phiếu chơi Hs lên hái hoa và trả -Tổ chức:Cụ thể: Câu 1: Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt? lời, lớp nhận xét, bổ sung. Câu 2: Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí? Câu 3: Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn ? Câu 4: Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì? Câu 5: Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì? Câu 6: Cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí là gì? Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra? * GVKết luận:Cần tiết kiệm chất đốt - Chất đốt cung cấp năng lượng cho con Nghe Gv kết luận. người trong những hoạt động nào? HS nêu (đun nóng, → GV tổng kết: thắp sáng, chạy máy, - Bình chọn HS xuất sắc. C- Củng cố- Dặn sản xuất ra điện…) dò: - GV dặn HS CBBS: ( 2’) + Chuẩn bị tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và nước chảy. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………........................................................ Tiết 6. KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể được những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió cũng như năng lượng nước chảy của con người. - Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt. II- ĐỒ DÙNG:. 1. Hình ảnh trang 90, 91. 2. Các tranh ảnh sưu tầm khác. 3. Mô hình tuốc bin hoặc bánh xe nước. 4. Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung A- Bài cũ:( 3’). B- Bài mới: ( 35’) 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió H1:gió thổi thuyền buồm H2:Gió làm quay cánh quạt sẽ làm HĐ tua – bin của nhà máy phát điện H3: gió được sử dụng trong nông nghiệp ở vùng cao. HĐ của thầy HĐ của trò - Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì? cần chú ý? Gọi 2hs nêu, - Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong nhận xét. sinh hoạt? Gv nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu giờ học-Ghi bảng. -Lắng nghe. 1. Nêu yêu cầu: -YC Các nhóm đọc sách và dựa trên kiến thức thực tế tìm câu trả lời đầy đủ, đúng nhất cho mỗi câu hỏi. 2. Tổ chức: GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận và treo tranh minh họa lên bảng. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ khi cần. 3.Trình bày:- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi.. -HS q/s -Đọc YC -Gv chia lớp làm 4 nhóm, hs thảo luận, ghi bảng. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.. + Hình 1, Hình 2, Hình 3 vẽ gì?. HS trình bàyNX-Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> *Hoạt động 2: Triển lãm về năng lượng nước chảy H4: nước tạo ra điện H5: nước được sử dụng trong nông nghiệp ở vùng cao… H6: nước làm quay guồng nước để đưa nước từ vùng thấp lên vùng cao hay để giã gạo. * Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua- bin. * GV Chuyển ý: 1. Nêu yêu cầu: - YC tập hợp các tranh ảnh lại theo các gợi ý trên bảng phụ và thảo luận chuẩn bị bài thuyết minh về góc trưng bày của mình. 2. Tổ chức: GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên bảng. Câu hỏi gợi ý: Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần. 3. Trình bày: - GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày. - GV treo hình ảnh hinh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa nói lên điều gì? + Hình 4, hình 5,.nói lên tác dụng gì của nước?: + Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. 1. Nêu yêu cầu: - Ở hoạt động này, YC HS q/s thật kĩ mô hình tuabin. Suy nghĩ xem, làm thế nào để tua-bin quay được. 2. Tổ chức:- GV đặt mô hình lên bàn, yêu cầu HS đưa ra các giải pháp có thể và dự tính hoạt động. 4. Thực hành: - Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay bánh xe nước.-Gv kết luận.- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không?. *Chia lớp làm hai nhóm, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.. HSTL HSTL. *Gv đưa mô hình, hs quan sát đưa ra ý kiến.. Học sinh nêu.. - GV KL- Chốt ý C.Củng cố Dặn dò: ( 2’). - Bình chọn HS xuất sắc. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau:. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5. LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.MỤC TIÊU:. Sau bài học ,HS nêu được: +Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam +Đi đầu phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. +Ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Bản đồ hành chính Việt Nam -Hình minh hoạ Sgk -Bảng nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Nội dung A. Bài cũ: ( 3’) B.Bài mới: ( 35’) HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”-Bến Tre *Mĩ Diệm thi hành chính sách “tố cộng”-“diệt cộng” gây ra cuộc thảm sát đẫm máu…….. HĐ 3:Phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre *17/1/1960:ND huyện Mỏ Cày đồng khởi. Phong trào lan rộng khắp các huyện ở Bến Tre -Sau 1 tuần 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn….. HĐ 4: Ý nghĩa của PT “Đồng Khởi”ở Bến Tre *Mở ra thời kì mới ND MN cầm vũ khí. HĐ của thầy Gọi 3 HS lên bảng hỏi và YC TLCH về nội dung bài cũ-NX. HĐ của trò 3 HS TL. GT B-ghi bảng YC HS đọc Sgk và TLCH -Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -Phong trào bùng nổ trong TG nào ? Tiêu biểu nhất ở đâu?(1959-1960-Bến Tre) -GV chốt KT. Ghi vở HSTL. -Treo bản đồ -YC HS chỉ BĐ tỉnh Bến Tre -YC HS HĐ theo nhóm: Nội dung TL:Thuật lại diễn biến của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre -GV đi giúp đỡ từng nhóm,nêu câu hỏi gợi ý cho HS định hướng nội dung cần tìm -Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960 -Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở bến Tre? -Nêu kết quả của PT “đồng Khởi” ở Bến Tre? -Phong trào Đồng khởi –Bến Tre có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam? -YC HS HĐ nhóm đôi để nêu ý nghĩa của PT Đồng Khởi-Bến Tre? -GV chốt KT-ghi bảng -YC HS phát biểu cảm tưởng về PT “Đồng Khởi”. -Q/s -2 HS Chỉ BĐ -Làm việc nhóm 4-TBBổ sung. HSTL. -HSTL. -Các nhóm làm việc – TB-NX-Bổ sung -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> chống quân thù.Mĩ – Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng C.Củng cố –dặn dò: (2’). của ND tỉnh Bến Tre. - Bình chọn HS xuất sắc. GV tổng kết giờ học-NX- dặn dò. -Lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….............................. …………............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I/ MỤC TIÊU:. 1-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả (KQ), giả thiết (GT) – Kết quả (KQ). 2-Biết tạo ra các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ ; GT-KQ bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ, bút dạ, phấn màu,…. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Nội dung A- Bài cũ : (3’). B.Dạy bài mới: (35’) HĐ1: Giới thiệu bài HĐ 2: Luyện tập Bài 2: Nếu ….thì Hễ…….thì Nếu(giá)…….thì…… Bài 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích họp để ….. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta nhất định sẽ thất bại. c) Giá mà Hồng chịu khó học bài thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. C- Củng cố dặn dò:( 2’). HĐ của thầy Thế nào là câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả ? Đặt 1 câu ghép chỉ nhân quả? + GV đánh giá. + GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học-Ghi bảng Bài tập 2: -Gọi HS đọc YC YC làm bài - GV NX, chốt lại lời giải đúng.. HĐ của trò + HS làm bài. + HS nhận xét, bổ sung.. -Lắng nghe *1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, làm bài, chữa bài. - HS suy nghĩ, phát biểu nhanh. -1 HS trao đổi theo cặp Bài tập 3 đánh dấu bằng bút chì -Gọi HS đọc YC * 1 HS đọc yêu cầu của YC làm bài bài tập. Cả lớp đọc thầm - GV NX, chốt lại lời giải lại. đúng. - HS làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến – lần lượt từng câu. -HS làm lại bài vào vở.. - Bình chọn HS xuất sắc. * GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………..............................…………........... …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………..............................…………............

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tiết 4. ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2). I. MỤC TIÊU :. Sau bài học, học sinh biết - Cần phải tôn trong UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). - Thực hiện các quy định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động UBND xã (phường) tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh trong SGK ( phóng to ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Nội dung HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các công việc mà UBND xã (3’) ( phường) thường làm ? B. Dạy bài mới: (35’) - Cần có thái độ như thế nào khi đến UBND? HĐ 1: Giới thiệu bài *GT+ Ghi đầu bài HĐ 2:Những việc -YC HS báo cáo KQ tìm hiểu, thực hành làm của UBND xã ở nhà ,phường -Tổ chức cho HS NX- Đánh giá -YC HS nhắc lại các công việc đến UBND xã để thực hiện giải quyết . *GV treo bảng phụ ghi các tình huống HĐ3: Xử lý tình trong BT 2( T 33) huống ( làm BT2 -Tổ chức cho HS TB KQ SGK ) -đối với những công việc chung, công Mục tiêu : HS biết lựa việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do chọn các hành vi phù UBND xã em phải có thái độ như thế hợp và tham gia các nào?-GV KL công tác xã hội do Uỷ * Kết luận : Các em cần tích cực tham bạn nhân dân gia và vận động mọi người tham gia các xã( phường ) tổ chức công tác mà UBND xã phát động C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét giờ học - Chuản bị bài sau : “Em yêu Tổ quốc Việt Nam “. HĐ của trò - 2 học sinh trả lời - Học sinh khác lắng nghe, nhận xét -HS nêu ý kiến. -HS NX -HS nhắc lại - Đọc yêu câu bài tập 2 - Hình thành nhóm đôi - Thảo luận trong nhóm cách lựa chọn hành vi với các công tác xã hội này..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………..……….. …………………………………………………………………………………................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .....

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU FHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I/ MỤC TIÊU:. 1-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2-Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phụ, bút dạ,….. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 3’ B.Bài mới: 35’ HĐ1.Giới thiệu bài HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau :. Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản Bài 3: Tìm chủ ngữ , vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui sau :. HĐ của thầy HĐ của trò -YC HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ về cách + HS nêu nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện + HS nhận xét, bổ QH ĐK và(GT)-KQ sung. + GV đánh giá. * GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học + GV ghi tên bài bằng phấn màu.. -Lắng nghe. Bài 1: Gọi đọc YC-YC HS tự làm - GV chốt lại lời giải đúng. a)Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ . b)Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. -Các câu ghép có cấu tạo như thế nào? (có 2 cụm C-V) Bài 2 : Gọi đọc YC-YC HS tự làm - GV chốt lại lời giải đúng. a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn không đến nỗi khô héo. b ) - Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài 3 :Gọi đọc YC-YC HS tự làm - GV chốt lại lời giải đúng. Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm việc theo nhóm đôi Gọi vài hs nêu,nhận xét.. * HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân -HS phát biểu ý kiến – lần lượt theo từng câu. Cả lớp nhận xét. * HS đọc bài tập và chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ? -Cả lớp làm bài..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> C.Củng cố, dặn dò: 2’. - Bình chọn HS xuất sắc - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………......................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Tiết 6. KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1). I . MỤC TIÊU :. 1: Kiến thức kĩ năng : HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 2: Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu xe cần cẩu đó lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.GTB+ gb 2.Hoạt động: HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu : HĐ 2 : : HD thao tác kĩ thuật :. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. KT sách, vở, đồ dùng của học sinh - Nêu mục tiêu tiết học - Tổ chức HS quan sát - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. - GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong SGK.. - HS q/s theo nhóm 2.. - 2 HS trả lời- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. * HS hoạt động theo nhóm 2. - Xếp các chi tiết đã chọn * Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK) vào nắp hộp theo từng loại - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết. những chi tiết nào? - HS quan sát H2 SGK. GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm - 1 HS trả lời và lên bảng nhỏ. chọn các chi tiết để lắp. Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào * HS quan sát hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 - Lỗ thứ 4. lỗ?- Hướng dẫn HS lắp các thanh - 1 HS lên lắp các yhanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. chữ U dài vào các thanh - GV dùng vít dài lắp vào thanh thẳng 7 lỗ..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ * Lắp cần cẩu H3 SGK. - GV hướng dần lắp hình 3c. * Lắp các bộ phận khác * Lắp ráp xe cần cẩu(H.1- SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). * Hướng dần tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. C. Củng cốDặn dũ:. - HS quan sát * 1 HS lên lắp H3a ( Lưu ý: vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng). * 1 HS lờn lắp hình 3b ( lưu ý: vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít). - HS quan sát hình 4 đẻ trả lời câu hỏi trong SGK. - 2 HS lờn trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. - Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo). (H.4-SGK). Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..........................

<span class='text_page_counter'>(155)</span> TUẦN 23 Tiết 1 Tiết 2. Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC PHÂN SỬ TÀI TÌNH (Nguyễn Đổng Chi). I- MỤC TIÊU:. 1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án 2.Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nôị dung A.Kiểm tra bài cũ: ( 3’). Hoạt động dạy - Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi. Hoạt động học - Kiểm tra 3 HS đọc. + Nêu nội dung của bài Cao Bằng - GV nhận xét. B. Bài mới: (35’) 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: Rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, nắm thóc ….. * Gọi HS đọc nói tiếp - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1:Từ đầu->Bà này lấy trộm. Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải ... nhận tội. Đoạn 3 : Đoạn còn lại. +Giải nghĩa từ : quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn. * 3 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài lần 1 + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. + HS đọc từ khó..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Gọi HS phát âm từ khó Cho HS đọc chú giải b)Tìm hiểu bài:. + HS đọc chú giải.. -Đọc diễn cảm toàn bài. -Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào? ( rất có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng. - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? (.....về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử). *1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi1.. -1 hs đọc đoạn - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm 2, cả lớp đọc ra người lấy cắp vải? thầm theo. Một vài hs trả lời các - Vì sao quan lại cho rằng người không khóc câu hỏi 2. chính là người lấy cắp tấm vải?. ’. ( +Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc vì tấm vải bị xé tan. Câu 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?. - HS đọc thầm lại đoạn từ - Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? (VD: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí Quan nói sư cụ của những người ở chùa.... không cần tra khảo). biện lễ cúng Phật đến hết, - Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? sau đó trả lời ( VD: Quan án phá được các vụ án là nhờ ông : các câu hỏi: - HS phát biểu. - Thông minh, quyết đoán. Ýnghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án c)Đọc diễn cảm.. - Nắm vững đặc điểm tâm lí ... -> Câu chuyện muốn ca ngợi ai ?. *HS nêu và ghi vở. *HS nêu cách đọc diễn cảm. *Hướng dẫn HS xác định giọng đọc trong bài +2 hs đọc mẫu văn: câu, đoạn văn. + Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành Nhiều HS luyện mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. đọc. Gọi hS đọc bài - Thi đọc diễn Thi đọc diễn cảm cảm bài văn.. C. Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. ( 2’ ) Nhận xét giờ học,dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………....……………. …………………………………………………………………………............................. ............................................................................................................................................. .................... Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2017 TẬP ĐỌC. Tiết 1. CHÚ ĐI TUẦN (Trần Ngọc) I- MỤC TIÊU:. 1.Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ, trìu mến, thiết tha, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ an ninh (các chú bộ đội, công an) với các cháu học sinh miền Nam.. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu . 3. Học thuộc lòng bài thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ . III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Bài cũ:( 3’). Hoạt động dạy -Đọc lại bài Phân xử tài tình và trả lời các câu hỏi trong SGK.. B.Bài mới:( 35’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a,Luyện đọc : *Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ Khổ 1 : Từ đầu đến “ Cây rung theo gió, lá bay xuống đường...” Khổ 2: Từ “ Chú đi qua cổng trờng” đến “Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!” Khổ 3 : Từ “ Trong đêm khuya vắng vẻ” đến “Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!” Khổ 4: Còn lại.. Hoạt động học -2 hs đọc bài văn và lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài.. *Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Cho HS đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải. - 2,3 hs đọc từ khó.. +Đọc cả bài.. - đọc chú giải. + GV đọc đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài:. -2, 3 HS đọc cả bài. *1HS đọc khổ thơ thứ nhất, cả Câu 3: Những tình cảm và mong ước của nglớp đọc thầm, ười chiến sĩ với các bạn HS được thể hiện qua trả lời câu hỏi. những từ ngữ và chi tiết nào? *Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? ( Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giác ngủ say.). + Tình cảm của người chiến sĩ thể hiện qua: Từ ngữ : yêu mến, lu luyến.. HS phát biểu tự. Chi tiết : thầm hỏi các cháu ngủ có ngon do. không?; đi tuần trong đêm lạnh buốt vẫn chỉ nghĩ đến các cháu, mong giữ mãi ấm nơi cháu nằm. + Mong ước: thể hiện qua lời nói: Mai các cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. GV chốt lại: Ýnghĩa: Các chiến ->Bài thơ muốn ca ngợi điều gì ? sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. + HS nêu nội và ghi vào vở. +1 hs đọc lại nội dung. - Nhiều HS đọc c) Đọc diễn cảm diễn cảm từng - GV đọc mẫu 2 khổ thơ. khổ thơ, cả bài - Học thuộc lòng bài *Giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha; thơ vui, nhanh hơn ở 5 dòng thơ cuối thơ *HS đọc thuộc Cho HS thi đọc diễn cảm lòng bài thơ Nx C. Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học (2’) Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> ……………………………………………………………….…………….. ………………………………………………………………………………..................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ................... Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP. I- MỤC TIÊU:. 1. Mở rộng, hệ thống hoá kiến thức về cách nối các vế trong câu ghép. 2. Biết lựa chọn một vế câu thích hợp để điền vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, vở, bút dạ. - III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A.Kiểm tra bài cũ (3’). Hoạt động dạy Hoạt động học - Muốn nối câu ghép chỉ quan hệ tương phản người ta thường dùng từ hoặc cặp 2 HS trả lời. từ chỉ quan hệ nào ? - GV nhận xét.. B. Bài mới( 35’) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:. Bài 1: Đặt câu có dùng các cặp từ quan hệ sau: Vì......nên....... Do .....nên....... Nếu ,,,,,,thì....... Tuy .....nhưng........ *1hs đọc y/c BT1 - Y/c hs thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài. - HS TL.. - Gọi HS chữa bài- NX. - GV chốt câu đúng. Bài 2:. Bài 2: Điền thêm một vế câu để tạo thành câu ghép. a) Do em bị ốm nên............................. b) Nếu bạn Huy chăm học thì............... c).................nhưng bạn Đạt vẫn được. Hs thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm khác nhận xét. ..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> điểm tốt. d).................mà Hùng được nhiều người khen. Bài 3:. Bài 3: Chữa lại câu sau thành câu ghép. (Có thể thêm, bớt từ quan hệ, dấu câu) a)Lan chăm chỉ học bài. Lan được điểm tốt. b)Vì Tiến lười học nhưng Tiến bị điểm kém. c) Nếu em được điểm tốt nên em được bố khen. - Gọi HS chữa bài – NX. C. Củng cố, dặn dò: - GV chốt kết quả đúng. (2’) - Bình chọn HS xuất sắc. GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................……………….

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I- MỤC TIÊU:. Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết ngắn gọn các nội dung cơ bản của 1 CTHĐ theo dàn ý đã được nêu trong SGK: - Bút dạ , bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A.KTBC: (3’). B.Bài mới( 35’). Hoạt động dạy Tiết Tập làm văn Lập CTHĐ ( tuần 20) *Gv giới thiệu bài. 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện tập. a) Tìm hiểu đề. Đề bài: Để hưởng ứng phong trào “Em là chiến sĩ nhỏ ”, Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau :. -GV nhắc HS chú ý: + Đây là một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội của trờng tổ chức. Khi lập một chơng trình hoạtđộng , em cần tưởng tượng em là là Liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội . Sau đây là một VD:. Em hãy chọn một trong các hoạt động đã nêu và lập chương trình cho hoạt động đó .. Chương trình tổ chức hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông 1.Mục tiêu: - Tuyên truyền, vận động, mọi ngời chấp hành trật tự, an toàn giao thông( ATGT). Gắn bó thêm với bè bạn, rèn ý thức cộng. Hoạt động học - GV kiểm tra 1, 2 HS khá, giỏi đọc lại bản CTHĐ em đã lập về nhà.. 1 HS đọc to rõ đề bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ lựa chọn một trong 5 HĐ đề bài nêu ra 4,5 HS nói tên HĐ em chọn. - 1 HS đọc rõ, to phần Gợi ý. Cả lớp đọc thầm lại - HS làm việc cá nhân- các em lập.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> đồng.. CTHĐ vào vở hoặc viết trên 2.Công tác chuẩn bị: nháp. - Địa điểm : … , thời gian :….. . - HS làm ra bảng - Lập Ban tổ chức: lớp trưởng , chi đội trưởng phụ , 3 tổ trưởng - Ban giám khảo: giáo viên chủ nhiệm, đại diện Ban chỉ huy Liên đội, giáo viên dạy Mĩ thuật, hai bạn đại diện lớp - Các nội dung cần chuẩn bị + ý tưởng, nội dung tranh, truyện …về đề tài an toàn giao thông, tự chuẩn bị giấy, bút, màu …Các tổ tự bàn bạc chuẩn bị trước . Những HS làm bài trên bảg phụ xong sẽ dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - Bình chọn HS xuất sắc. ( 2’) - GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….....................................……………….

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Tiết 3. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I- MỤC TIÊU:. 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại văn kể chuyện: nắm vững bố cục bài văn; trình tự câu chuyện; quan sát và chọn lọc chi tiết; cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu đúng, ý rõ câu văn của từng nhân vật); viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ. 1.Nhận thức ưu điểm, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi đề bài, ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài của mình và sửa lỗi. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A-Bài cũ: 3’ B.Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động: a.Nhận xét kết quả bài viết của HS. - GV nhận xét chung. Hoạt động dạy Đọc bài viết lập chương trình hoạt động. -GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học -2 HS đọc.. Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình. -GV nhận xét kết quả bài làm. *GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp. ưu điểm: HS biết làm bài đầy đủ 3 phần, chữ viết tiến bộ, ... Tồn tại: còn những em sai lỗi chính tả cần sửa chữa ngay,...... b)HD HS chữa. 3HS tiếp nối nhau đọc.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> bài -HD từng HS sửa lỗi.. Cho HS tự chữa bài của mình. 2 nhiệm vụ và điều cần lưu ý trong SGK/55. *GV phát phiếu cho HS chữa bài .. - HS tự chữa chữa bài. -HD chữa lỗi chung.. - Đọc lời nhận xét của thầy cô, đọc chỗ thầy - GV theo dõi và kiểm tra HS làm việc cô chỉ lỗi trong bài rồi c)HD học tập viết vào phiếu. *GV đọc một số đoạn văn, bài văn những đoạn văn hay, bài văn hay. hay d)HS chọn viết lại *-HS trao đổi thảo luận một đoạn văn cho rút ra cái hay của đoạn, *Tổ chức HS tự chọn đoạn văn và viết hay hơn. của bài từ đó rút kinh lại nghiệm. Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại * HS đọc thầm nhiệm vụ 2 và viết bài. -Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. C.Củng cố – Dặn dò: 2’ - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học. Khen những hs làm bài tốt. - Yêu cầu HS chưa đạt về nhà viết lại bài. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Tiết 7. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I- MỤC TIÊU: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an bảo vệ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) B. Bài mới( 35’). Hoạt động dạy Hoạt động học Kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời các câu hỏi về ý nghĩa của câu - 2HS kể lại truyện. chuyện. *1 HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú GV giới thiệu bài. 1-Giới thiệu bài: 3.Hướng dẫn hs kể chuyện + Lưu ý HS có thể kể 1 truyện đã đọc a)Hướng dẫn HS trong các SGK ở lớp dưới hoặc ở các bài hiểu yêu cầu của tập đọc của các tuần khác. đề bài Gọi 4, 5 HS nêu tên câu chuyện các em đã Hãy kể một câu chọn. chuyện đã được nghe hoặc được - 1 HS đọc thành tiếng Gợi ý 3 đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh b) HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Gọi HS kể truyện Cho Thi kể truyện. - 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần đề bài và gợi ý1, 2. Cả lớp đọc thầm lại lại, phác nhanh trong óc dàn ý câu chuyện (hoặc viết nhanh ra nháp).

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Cả lớp và GV nhận xét. Cả lớp bình chọn HS thi kể chuyện . người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. C. Củng cố, dặn dò :( 2’). -Nội dung câu chuyện bạn kể là gì?. - Bình chọn HS xuất sắc. *1 HS nhắc lại tên một số câu chuyện đã được kể trong giờ học. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………............................................................. ........................................................................................................... ……………………………….

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Tiết 5. CHÍNH TẢ (Nhớ - Viết) CAO BẰNG. I.MỤC TIÊU: 1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2.Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ:( 3’). B.Bài mới:( 35’) 1,Giới thiệu bài. Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.. *GV: Trong tiết chính tả hôm nay, các em nhớ lại và viết bài Cao Bằng.. 2, Hướng dẫn HS nhớ viết: Gọi HS đọc bài : Cao Bằng. -Tìm hiểu nội dung : -Nội dung bài nói gì ? -GV đọc các từ khó cho HS viết NX + Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy -Viết từ khó : khổ ? Viết theo thể thơ nào ? ( Bài thơ gồm 4 khổ viết theo thể thơ 5 chữ ) -HS viết chính tả GV nhắc HS: cách trình bày bài. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. Học sinh viết bài. + GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu bài và chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:. Thu một số bài NX.. Hoạt động học 1 HS lên bảng. GV nhận xét . *1 HS đọc thuộc lòng bài viết Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn viết HSTL 2 HS lên bảng viết cả lớp viết nháp +HS gấp SGK HS nhớ lại, tự viết bài. +HS soát lại bài. HS đổi vở soát lỗi cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> * Bài tập 2: Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống, biết rằng những tên riêng đó là: Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn. Bài tập 3 Cửa gió Tùng Chinh Viết sai Sửa lại Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo pù xai Pù Xai C.Củng cố,dặn dò:( 2’). *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX Gọi Hs đặt câu a/ Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. Cả lớp và GV nhận xét. *HS 3 – 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh Đại diện nhóm đọc kết quả.. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Gọi HS chữa bài. *Cả lớp làm bài vào vở. 2HS làm bài trên bảng. Cả lớp và GV nhận xét - Bình chọn HS xuất sắc. Nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Xem trước bài sau.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………...............................……….

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tiết 3. TOÁN XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI. I. MỤC TIÊU: - HS Có biểu tượng về cm3, dm3 ; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa cm3 – dm3 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến cm3 – dm3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ hình học, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung A.KTBC:( 3’). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -Gọi HS chữa bài cũ. - 1 HS chữa miệng bài 3. - GV nhận xét. - GV giới thiệu về dm3, cm3. - Nhiều HS nhắc lại nh. bằng HLP cạnh 1 dm, 1 cm. SGK.. 1 dm3 = 1000 cm3. - HS rút ra mối quan hệ. - GV chốt cách đọc, viết,. giữa dm3 – cm3 từ việc. mối quan hệ giữa 2 đơn vị. quan sát hình. đo.. HS điền vào vở. - GV kẻ bảng. - 1 HS làm bảng. a,1 dm3= 1000 cm3. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS nêu yêu cầu. 5,8 dm3 = 5800 cm3. Cho HS chữa bài nX. - HS tự làm vào vở. 2 HS. B.Dạy bài mới :( 35’) *Giới thiệu bài 1. Giới thiệu cm3 – dm3 2. Thực hành Bài 1: Viết - đọc Viết số Đọc số 2 76cm ……. 2 519dm …….. …. ……. Bài 2: Đổi các số đo. làm bảng.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 375 dm3 = 375 000 cm3 4 5. dm3. = 800 cm3. -Nêu cách đổi ?. - Chữa chung. Đổi vở. Nêu mối quan hệ giữa cm3. kiểm tra chéo. và dm3. - 1 HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm3 – dm3. 3. Củng cố, dặn dò:( 2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017 Tiết 2. TOÁN MÉT KHỐI. I. MỤC TIÊU: -HS Có biểu tượng về m3, biết đọc và viết đúng m3 - Nhận biết được mối quan hệ giữa m3 – dm3 – cm3 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến m3 – dm3 – cm3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ hình học, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nọi dung A.KTBC:( 3’). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. B.Dạy bài mới :( 35’). GV giao BT ở bảng lớp. Gv giới thiệu. Bài mới. - 1 HS làm bài HS nhận ra m3 là. 1Giới thiệu bài. a. Giới thiệu về m3 : Tương tự tiết. thể tích HLP. 2Giảng bài. trước. cạnh 1m và 1m3. .Giới thiệu về m3 và mối quan hệ giữa m3 – dm3 – cm3. = 1000 dm3 = 1 b. Quan hệ giữa m3 – dm3 – cm3 1m3. 1dm3. 1cm3. 000 000 cm3 - HS nêu mối. =1000dm3 =1000cm3 =0,001dm3. quan hệ giữa các. =0,001m3. đơn vị đo thể tích. 2. Thực hành Bài 1:. Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc miệng. a, Đọc các số đo. Cho HS đọc mét khối và viết các đơn. - HS viết số vào. b. Viết các số đo thể tích.. vị đo mét khối. vở. 2HS viết. - GV gợi ý để HS nhận ra các bước. bảng.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> làm. Lớp nhận xét. - Gọi HS chữa bài – NX. Bài 2: Đổi đơn vị đo. * HS làm vở.. b. 1dm3 = 1000 cm3. 2 HS làm bảng. 1,969dm3 = 1969 cm3. - HS chữa.. 1. m3. = 250 000cm3. (Nêu cách làm). 4. - 1, 2 HS Nêu. 19,54 m3=19 540 000cm3. mối quan hệ giữa. C. Củng cố, dặn dò:( 2’). m3 – dm3 – cm3 - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………...............................………………………….

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Tiết 4. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo m3 – dm3 – cm3 (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ) - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung .A. Kiểm tra bài cũ:( 3’). Hoạt động của thầy Gọi HS chữa bài NX. Hoạt động của trò - 2 HS chữa miệng bài 2 - Lớp nhận xét. B. Bài mới:( 35’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. a, Đọc các số đo:. Cho HS đọc ,viết các đơn vị đo. 5m3, 2010cm3, 10,125m3… b, Viết các số đo thể tích. a, HS nối tiếp nhau đọc cá nhân b, Lớp làm vở. 2 HS viết bảng.. Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S. Bài 2: GV đưa bảng phụ. Đổi vở kiểm tra chéo - 2 HS điền Đ - S. Đáp án a là Đ. Cho HS chọn đáp án. - Chữa chung. còn các đáp án b, c, d là S Bài 3:. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. HS đọc yêu cầu. a) 913,232413m3=. Cho HS chữa bài NX. HS chữa bài NX. 913 232 413 cm3 12345 b) 1000 m3=12,345m3.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> C.Củng cố dặn dò ::( 2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - Nhận xét tiết học ,dặn dò Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………................................……………….

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Tiết 2. TOÁN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: - HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật . - HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị xăng-timét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ:: Điền số đo thích hợp vào chỗ ( 3’) chấm: 56,5 dm3 = ….. cm3 27,86 cm3 = …. dm3 B. Bài mới.:(35’) 1.GTB 2.Giảng bài a. Hình thành cách - Tìm số hình lập phương 1 cm3 tính thể tích hình hộp xếp vào đầy hộp. chữ nhật : - Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm chiều rộng 16 cm, ta cần tìm số hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ? - Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 (hình lập phương) - Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 - 10 lớp có: 320 x10= 3200(hình lập phương) - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là ? (20 x 16) x 10 = 3200 (cm3 ) -> Muốn tính thể tích hình hộp * Muốn tính thể tích chữ nhật ta làm ntn? hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với. Hoạt động học - HS làm bài tập.. *HS đọc ví dụ 1 SGK. HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị 2. Ví dụ: đo ). Tính thể tích hình hộp chữ nhật có V=axbxc chiều dài 2,5 cm, chiều rộng 2 cm, V: thể tích hình hộp chữ chiều cao 3 cm. nhật Thể tích hình hộp chữ nhật là: a:chiềudài;b: chiều rộng 2,5 x 2 x 3 = 15 (cm3) c: chiều cao Đáp số : 15cm3 3) Thực hành: Bài 1: a) a= 5cm ; b = 4 cm ; *Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1 c = 9 cm: Cho HS chữa bài NX 3 V= 5 x 4 x 9 = 180 cm ? Nêu cách tính thể tích hình hộp b) a = 1,5cm ; b = chữ nhật ? 1,1cm ; c = 0,5cm V= 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 cm3. * Yêu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. *HS đọc yêu cầu của bài 1. -3 HS làm bài trên bảng phụ, mỗi hs một ý. - chữa bài, nhận xét. - HS đổi vở, nhận xét, chữa bài.. 2 1 dm dm c)a= 5 ;b= 3 ;c= 3 dm 4 2 1 3 1 V= 5 x 3 x 4 = 10 dm3. C. Củng cố – dặn dò:. ( 2’). * HS nêu lại quy tắc - Bình chọn HS xuất sắc. * Nêu quy tắc và công thức tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ thể tích hình hộp chữ nhật. nhật. - GV nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………...............................……………….

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Tiết 4. TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU: - HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương. - HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (theo đơn vị xăng- ti- mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung. Hoạt động dạy. A. Kiểm tra bài cũ::( 3’). Hoạt động học Muốn tính thể tích hình hộp - 2 HS nêu chữ nhật ta lấy chiều dài nhân quy tắc và với chiều rộng rồi nhân với công công chiều cao ( cùng đơn vị đo ). thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.. B. Bài mới.:( 35’) 1.Hình thành cách tính thể tích *VD: Tính thể tích HLP có hình lập phương : cạnh 3 cm. - Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3, ta có thể làm ntn? - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. - Vậy thể tích hình lập phư* Muốn tính thể tích hình lập ơng là ? phương ta lấy cạnh nhân với cạnh 3 x 3 x 3 = 27 (cm3 ) rồi nhân với cạnh: V = a x a x a * Ví dụ: Tính thể tích HLP có V :thể tích hình lập phương cạnh 4 cm. a:độ dài cạnh hình lập phương - Muốn tính thể tích hình lập 2) Thực hành phương ta làm ntn? Bài 1. Cạnh HLP *Gọi HS đọc yêu cầu bài (1) 1,5m 2,25 m2 13,5 m2 3,375 m3 5 (2) 8 dm 25 64 dm2. (3) 6 cm. 150 64 dm2. 125 512 dm3. *HS tính thể tích HLP có cạnh 3 cm - HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày.. *Hs đọc thầm yêu cầu rồi tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài. -Chữa bài, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 36cm2 216 cm2 216 cm3 (4) 10dm 100 dm2 600dm2 1000 dm3 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) Cạnh của hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 ( cm ) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: 512 cm3. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ? Gọi HS chữa bài. * HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - HS khác nhận xét.. C. Củng cố – dặn dò :( 2’) - Bình chọn HS xuất sắc. - HS nêu quy - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chữa BT sai. tắc và công thức tính V... Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………............................................................................................. ...................................................………………………...............................................….

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Tiết 6. KHOA HỌC SỬ SỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên được các đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số nguồn điện. - Có ý thức sử dụng loại năng lợng này một cách tiết kiệm. II- ĐỒ DÙNG: 1. Hình ảnh trang 92, 93. Trang 92 nên chia nhỏ mỗi thiết bị đồ dùng là một hình để gắn bảng. 2. Các tranh ảnh sưu tầm khác. 3. Một số đồ dùng máy móc thiết bị điện. 4. Bảng phụ chia sẵn cột đủ cho các tổ: Đồ dùng thiết bị điện dùng Đồ dùng thiết bị điện dùng Đồ dùng thiết bị điện để thắp sáng để đốt nóng dùng để chạy máy. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung A- Bài cũ:( 3’) B- Bài mới::( 35’) 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng điện. Hoạt động dạy. Hoạt động học. + Năng lượng gió và năng lượng nước chảy sử dụng trong những lĩnh vực gì? Gọi 2hs nêu, nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu giờ học. - Học sinh chơi trò *GV đưa ra trò chơi "Khởi động" nhằm chơi. giới thiệu bài học một cách hấp dẫn. 1. Hướng dẫn chơi: Trò chơi này các em chơi như truyền điện. Mỗi em sẽ nói tên một dụng cụ, thiết bị dùng điện phục vụ cho một lĩnh vực của cuộc sống mà chủ đề đưa ra trên bảng. Nói đúng em được quyền chỉ bạn khác. 2. Tổ chức: 3. Kết luận: *HS quan sát và trả *Cho quan sát một số đồ dùng bằng điện lời trong gia đình Câu 1: Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó, loại nào dùng năng.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Hoạt động 4: Trò chơi:" Ai nhanh – ai đúng?". lợng điện để thắp sáng, loại nào dùng để đốt nóng, chạy máy? Câu 2: Điện mà các đồ dùng đó sử dụng lấy từ đâu? + Vì sao em chọn cái đèn pin là thiết bị dùng năng lượng điện để chiếu sáng? + Vì sao em chọn máy sấy tóc là thiết bị dùng năng lượng điện để đốt nóng? + Điện mà các thiết bị đó sử dụng lấy từ đâu? ->.GV kết luận: ? Em hiểu nguồn điện là gì? Chuyển ý: * GV treo hình ảnh minh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa trang 93 nói lên điều gì? + Hình 2: Một góc phố sáng ánh đèn. Đèn vừa chiếu sáng vừa góp phần làm cho bộ mặt đô thị đẹp hơn. Đó là giá trị thẩm mĩ. + Hình 3: Nhà máy thuỷ điện sông Đà, một nhà máy thuỷ điện lớn nhất Đông Chuyển ý:. HS nêu Gọi hs nêu, nhận xét, bổ sung.. *. Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi: - ở trò chơi này, các em cần thể hiện đợc sự hiểu biết của mình về vai trò của điện trong mọi hoạt động của cuộc sống. Cách chơi như trò chơi "Truyền điện". - Sau 5 phút thì GV yêu cầu dừng cuộc chơi.. *Gv chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm nhận bảng, bút dạ. - Các nhóm viết nối tiếp. - Đại diện trình bày.. Gọi hs lên gắn tranh. Nhận xét.. *HS quan sát và nêu. Hs nêu,. C- Củng cố- Dặn - Bình chọn HS xuất sắc. dò ::( 2’) GV dặn HS chuẩn bị bài sau: + Xem bài 46 (trang 94). Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................…………………………….

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Tiết 6. KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Lắp một mạch điện đơn giản cho việc thắp sáng: sử dụng pin, đèn và dây dẫn. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện. II- ĐỒ DÙNG: 1. Hình ảnh trang 94, 95 ,96. 2. Dụng cụ thực hành theo nhóm (HS chuẩn bị – GV hỗ trợ ): 1 cục pin con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su... 3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung A- Bài cũ:::( 2’). B- Bài mới:::( 2’) 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Hoạt động dạy - Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau.. Hoạt động học Gọi hs nêu ,nhận xét, đánh giá.. -Nêu yêu cầu bài học. *- GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện, đèn  , dây dẫn Trong khi HS thực hành thì GV quan sát và hỗ trợ khi cần. - GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ như SGK trang 95. - Kết luận về điều kiện: Pin đã tạo ra một dòng điện trong mạch điện kín, dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng. Chuyển ý: * Hoạt động 2: Thí *Cho HS làm thí nghiệm nghiệm - Chỉ có trường hợp a khi nối cực dương của pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên một dòng điện thông suốt mạch khiến bóng đèn có thể sáng. - Trường hợp b: Chỉ có 1 cực của pin. *Hs thảo luận nhóm 4 trong 7 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận.. *Gv nêu yêu cầu, các nhóm thực hành. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> được đấu với đèn, đầu kia dây dẫn lại nối với thân pin nên không có dòng điện nào đi qua, bóng đèn không sáng. - Trường hợp c: Nối 2 cực của pin với nhau qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện tượng đoản mạch → Mạch điện cần được nối đúng yêu cầu: Đầu vào ở chuôi đèn cần đấu với cực dương của pin, qua đó rồi nối tiếp đến cực âm của pin. Như vậy sẽ tạo một mạch thông suốt cho dòng điện… C- Củng cố- Dặn dò ::( 2’). .. - Bình chọn HS xuất sắc. .* Nhắc HS chuẩn bị bài sau: + Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su.... Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….......................................………….

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Tiết 5. LỊCH SỬ. NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I - MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết : - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II - ĐỒ DÙNG: - ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung A - Bài cũ:::( 2’) B - Bài mới:::( 2’) 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiều bài: 1. Hoàn cảnh lịch sử. 2.Quá trình xây dựng. Hoạt động dạy - Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? GV giới thiệu bài. Hoạt động học + 3 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm.. *Quan sát và giới thiệu nội dung bức tranh SGK trang 45? Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà mày Cơ khí Hà Nội , nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta . * Sau hệp điịnh Giơ - ne –vơ , Đảng và Chính Phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? (miền Bắc bớc vào thời kì xây dựng CNXH làm hậu phơng cho cách mạng miền Nam ). * HS quan sát tranh Đọc cả bài. Đọc chú thích.. + Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí ? + Đó là nhà máy nào ? *GV: - Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đông góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất. *Chia lớp thành 4 nhóm, hs thảo luận câu hỏi ghi ra bảng nhóm trong vòng 10 phút, đại diện các nhóm trình bày, gv kết luận..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> nước ? + Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội là gì ? (Từ nơi đây ... Bác ( Nhà máy cơ khí về thăm) Hà Nội ) *Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có - HS nêu ý nghĩa nh thế nào ? 3. Ý nghĩa Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. C – Củng cố- Dặn dò : ( 2’). - Bình chọn HS xuất sắc. Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? - Tìm đọc tài liệu tham khảo .. - HSTL. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...................................... Tiết 6. ĐỊA LÝ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> I.MỤC TIÊU:. Hs biết: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nớc châu Âu. - Một số ảnh về Liên bang Nga và Pháp (nếu có), phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài + Xác định vị trí, giới hạn của châu Âu cũ:( 3’) trên bản đồ?. Hoạt động học - 2 hs trả lời câu hỏi. + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? - Gv nhận xét. B. Bài mới:( 35’) 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tìm *Dựa vào lược đồ SGK, bản đồ, tranh hiểu bài: ảnh ..để làm BT: Điền vào bảng thống 1. Liên bang Nga. * HS thảo luận . kê về Liên bang Nga - HS dựa vào lược đồ Các yếu tố Đặc điểm SGK, bản đồ, tranh - Nằm ở Đông Âu và - Vị trí địa lí Bắc Á . ảnh ..để làm BT - - Tổ chức cho HS - Diện tích Lớn nhât thế giới: trình bày kết quả 17 tr.km2, lớn nhất thảo luận - Dân số thế giới .- 144,1tr. người. - Thủ đô -Khí hậu - Mat- xcơ - va. - Tài nguyên , - Ôn đới lục địa khoáng sản - Rừng tai- ga, dầu -Sản phẩm mỏ, khí tự nhiên, LB Nga nằm ở công nghiệp than đá, quặng sắt. Đông Âu , Bắc á - Máy móc thiết bị, có diện tích lớn -Sản phẩm phương tiện giao nhất thế giới , có nông nghiệp thông nhiều tài nguyên - Lúa mì, lúa mạch, thiên nhiên và khoai tây, ngô; bò, phát triển nhiều Lãnh thổ rộng  khô lợn, gia cầm. ngành kinh tế . ? Vì sao khí hậu Liên Bang Nga, nhất là ; Chịu ảnh hởng của Bắc Băng Dương  phần thuộc châu á rất lạnh.? ? Khí hậu đó tác động đến cảnh thiên lạnh .Vậy khí hậu khắc nghiệp khô và nhiên ntn ? lạnh.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Nội dung 2.Pháp. Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển , có khí hậu điều hòa, CN, NN phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển.. Hoạt động dạy => GV kết luận:. Hoạt động học. * HS quan sát hình 1 chỉ vị trí của nước * Nước Pháp nằm ở phía nào của châu Pháp, thủ đô. Âu ? Giáp với nước nào , đại dương nào ? - So sánh vị trí địa lí , khí hậu với Liên bang Nga ? - Kể tên các sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của nuớc Pháp ? => GV kết luận * GV tổng kết : Pháp, là nước có nền kinh tế mạnh ở châu Âu. Liên bang Nga là đất nước rộng nhất thế giới, có nhiều tài nguyên khoáng sản là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.. C. Củng cố, dặn - Bình chọn HS xuất sắc. dò: ( 2’) - GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau: Ôn tập. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………................................……………. Tiết 4. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Sau bài học, học sinh biết - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A. Kiểm tra bài cũ : (3’) B. Dạy bài mới::(35’) 1. Giới thiệu bài 2.Thực hành a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 34 ) *Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá , kinh tế , về truyền thống và con ngời Việt Nam. Hoạt động dạy - Nêu các công việc mà UBND xã (phường) thường làm gì? Gv giới thiệu bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. *Gọi HS đọc các thông tin 1. Qua các thông tin trên , em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ? 2. Em biết thêm những gì về Tổ quốc của chúng ta ( các truyền thống văn hoá ; các thành tựu về sự phát triển kinh tế, giáo dục; các danh lam thắng cảnh ,...) *Cho HS thảo luận nhóm đôi b. Hoạt động 2: Ví dụ : Thảo luận nhóm + Em biết thêm gì về Tổ quốc Việt Mục tiêu : HS có thêm Nam ngoài các thông tin trong SGK ? hiểu biết và tự hào về + Em nghĩ gì về đất nước, con người đất nước Việt Nam Việt Nam ? + Nước ta còn khó gì ? + Em cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? GV Kết luận : c. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 * Mục tiêu : HS củng. Hoạt động học -3 học sinh nêu những việc mình đã làm đợc ở địa phơng. * Hs mở SGK trang 34, quan sát tranh, đọc các t liệu liên quan đến mỗi tranh - 1HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 4 - Nhận xét, bổ sung * Thảo luận nhóm đôi nêu các hiểu biết của mình về Tổ quốc Việt Nam . Vài học sinh trình bày - Học sinh khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam Bài 2 : Em hãy tìm các hình ảnh về Việt *Gọi HS đọc yêu càu bài 2 Nam có trong tranh, Cho HS sưu tầm tranh ảnh nêu sự hiểu biết của GV:Kết luận : mình về : - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân tộc Việt Nam , là danh nhân văn hoá thế giới - Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta - Bình chọn HS xuất sắc. C.Củng cố - Dặn dò: *- Nhận xét giờ học ( 2’) - Giao nhiệm vụ cho học sinh. * HS nêu yêu cầu bài 2 - Cả lớp làm bài vào SGK nối các hình ảnh về Việt Nam vào lợc đồ - 3 học sinh trình bày trước lớp - Học sinh khác bổ sung. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………...............................…………………………. Tiết 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I- MỤC TIÊU:. 1.Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> 2. Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách, nối các vế câu ghép bằng một QHT, thay đổi vị trí các vế câu..... II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bút dạ, bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: 3’. Hoạt động dạy Hoạt động học + Kể một số danh từ chỉ người làm -Hs khác nhận nhiệm vụ giữ trật tự an ninh xét . - GV nhận xét, đánh giá.. B,Dạy bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập. GV giới thiệu bài. Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui và thực hiện các yêu cầu ở dưới:. + Bài yêu cầu làm gì ? (tìm trong truyện câu ghép chỉ QH tăng tiến, sau đó phân tích cấu tạo của câu ghép đó.) Bọn bất lương ấy / không chỉ ăn cắp tay lái //mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.. a) Các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến là :. - Gọi HS chữa bài 2. *1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 1 - 1 HS lên bảng phân tích câu và gach chân dưới từ chỉ quan hệ, gạch chéo giữa C và V -HSTL *1 hs đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm.. GV kết luận.. - HS làm việc cá nhân. Truyện đáng cười ở chỗ nào ? Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống : a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. b) Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. C.Củng cố, dặn dò( 2’). -HS làm bài vào vở. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………..................................................................... ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(190)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tiết 6. KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2). I . MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1: Kiến thức kĩ năng : HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 2: Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu xe cần cẩu đó lắp sẵn. - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : NỘI DUNG. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.GTB+GB 2. Hoạt động: HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : HS thực hành lắp xe cần cẩu :. HĐ 3 : Đánh giá sản phẩm. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. KT đồ dùng của HS. - Nêu mục tiêu tiết học. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK). + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK). - GV cần quan sỏt và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhúm) lắp cũn lúng túng. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.. HS chọn chi tiếtHS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Yờu cầu HS quan sỏt kĩ cỏc hỡnh trong SGK và nội dung của từng bước lắp. - Lắng nghe - HS lắp ráp theo các bước trong SGK - HS khi lắp ráp xong cần: + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. HS trưng bày sản phẩm -2 HS dựa vào tiêu chuẩn - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản để đánh giá sản phẩm của phẩm theo mục III (SGK). từng nhóm. - GV nhận xét, đánh giá sản - HS chọn đúng và đủ các phẩm của HS theo 2 mức: hoàn chi tiết theo SGK và xếp thành và chưa hoàn thành . từng loại vào nắp hộp. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thỡ được đánh.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> giá ở C. Củng cố - Dặn dũ. - Bình chọn HS xuất sắc. - Nêu các bước lắp xe cần cẩu. và kĩ năng lắp ghép mức hoàn thành.. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………........................……….. Tiết 6. KĨ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(193)</span> I. MỤC TIÊU:. HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích bộ môn này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.GTB+GB 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 2, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận:. c. Lắp ráp xe ben(H.1- SGK) d.HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: C. Củng cố - Dặn dũ. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. KT đồ dùng của HS. Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế? Cho hs quan sát mẫu xe ben đã lắp -Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? Gọi 1- 2hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo SGK -GV nhận xét, bổ sung *Lắp khung sàn xe và các giá đỡ -Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ cần chọn những chi tiết nào? -GV tiến hành lắp các giá đỡ theo tt *Lắp các bộ phận khác: -GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK -Kiểm tra sản phẩm: kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. - Bình chọn HS xuất sắc. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập -Tiến hành như các bài trên Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:. -HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận -Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ -1- 2hs lên làm theo yêu cầu -1hs trả lời và chọn các chi tiết, 1hs khác lên lắp khung sàn xe -Tiến hành như trên -HS theo dõi và có thể lắp theo.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………........................…………….. Tiết 6. KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> LẮP XE BEN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích bộ môn này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.GTB+GB 2. Hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben a. Chọn chi tiết: b. Lắp từng bộ phận:. c. Lắp ráp xe ben( H.1- SGK). Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. KT sự chuẩn bị của HS. -Yêu cầu hs chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK GV kiểm tra hs chọn các chi tiết -Gọi 1hs đọc phần ghi nhớ SGK -Yêu cầu hs quan sát các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK -Trong quá trình hs thực hành lắp từng bộ phận GV nhắc hs lưu ý 1 số điểm: -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm lắp sai, lúng túng - GV nhắc hs khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xeTổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) Cử 3- 4hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs( như bài trước) Nêu các bước lắp xe ben.. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết -1hs đọc -HS đọc và quan sát hình rồi lần lượt lắp từng bước và chú ý các điểm: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2) cần chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3, 11 lỗ và thanh chữ u + Khi lắp H.3 chú ý thứ tự lắp + Khi lắp hệ thống trục cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục -HS lắp ráp theo các bước trong SGK -Chú ý bước lắp ca bin.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> C. Củng cố Dặn dũ. phải thực hiện theo các bước SGK. - Bình chọn HS xuất sắc. GV nhận xét chung giờ học Dặn hs chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..........................

<span class='text_page_counter'>(197)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×