Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.2 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên bài học Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC (Hình học 8- tập 1) 2. Mục tiêu dạy học: a. Kiến thức: -Nắm được khái niệm “đối xứng trục” -Nắm được định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng. b. Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một một đường thẳng. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và say mê học tập Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình. Thấy rõ trục đối xứng có ứng dụng rất nhiều lĩnh vực như: Mĩ thuật, Công nghệ... 3. Đối tượng dạy học Số học sinh: 58 em Lớp 8A1, 8A2 Khối : 8 Các đặc điểm kiến thức của học sinh cần có cho tích hợp - Môn Vật lý : Hiểu về cách vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, thấy rõ hơn độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.... - Môn Mỹ thuật: Trang trí hình vuông cơ bản cần các trục đối xứng để ta vẽ họa tiết cho đều, và dựa vào đường trục để vẽ các mảnh chính phụ cho cân đối - Môn Sinh học: Học sinh thấy rõ được lợi ích lá mọc kiểu đối xứng, rồi động vật cũng có tính đối xứng trên hình dạng của chúng. 4. Ý nghĩa của bài học Xung quanh ta có rất nhiều vật là hình có trục đối xứng như đồng hồ, con tán,máy bay, bàn ghế... Tính đối xứng cũng được thể hiện trong giới tự nhiên. Không ít các thực vật, động vật mang nhiều hình thức đối xứng. Ví dụ trên cơ thể người thì chóp mũi, rốn làm thành một trục đối xứng: mắt, tai, mũi, tay, chân, ngực v.v.v mang tính đối xứng. Tính đối xứng của đôi mắt làm người ta nhìn đồ vật chuẩn xác hơn; tính đối xứng của đôi tai làm cho người ta có cảm giác lập thể khi nghe âm thanh, xác định chính xác được vị trí của nguồn âm. Sự đối xứng của đôi tay, đôi chân là người ta giữ được thăng bằng cho cơ thể. Nắm rõ được đặc điểm đố xứng giúp ta rất nhiều công đời sống. 5. Thiết bị dạy học, học liệu - Máy chiếu, bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, tranh ảnh. Tấm bìa có hình dạng tam giác cân, tam giác đều, con tán, chữ H, B, A, K 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trình chiếu các hình ảnh minh họa về đối xứng trục trong đời sống trong 6. Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Treo bảng phụ. Gọi một HS làm ở bảng và yêu cầu các HS khác ˆ làm vào tập CAB - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Cho HS nhận xét ở bảng - Hoàn chỉnh bài làm, cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. - Một HS lên bảng trình bày: -Cách dựng: + Dựng tam giác đều ABC + Dựng phân giác của một góc chẳng hạn góc A ta được ˆ góc BAE =300 Chứng minh: - Theo cách dựng ABC là ˆ tam giác đều nên CAB = 600 - Theo cách dựng tia phân ˆ ˆ giác AE ta có BAE = CAE = ˆ ½ CAB = ½ 600 = 300 - HS nhận xét. - Hãy dựng một góc bằng 300 A. B. C D E. b.Bài mới Đặt vấn đề Cho học sinh quan sát hình 49 trang 84. Hỏi : Muốn cắt chữ H như trong hình 49 ta có thể gấp tờ giấy làm tư. Tại sao vậy ? Câu trả lời sẽ được giải đáp trong bài học sau đây. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV CỦA HS - Qua bài toán trên, ta §6. ĐỐI XỨNG TRỤC thấy: - HS nghe giới thiệu, B và C là hai điểm đối để ý các khái niệm xứng với nhau qua mới đường thẳng AE; Hai - HS ghi tựa bài vào đoạn thẳng AB và AC tập là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng … - Để hiểu rõ các khái niệm trên, ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hs cần nắm đươc định nghĩa, biết vẽ điểm đối xứng qua đường thẳng. - Nêu ?1 (bảng phụ có bài toán kèm hình vẽ 50 – sgk) - Yêu cầu HS thực hành. - HS thực hành ?1 : - Một HS lên bảng vẽ, còn lại vẽ vào giấy. - HS nghe, hiểu. 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng : a) Định nghĩa : (Sgk) A d. B. - Nói: A’ là điểm đối H xứng với điểm A qua A' đường thẳng d, A là b) Qui ước : (Sgk-trang 84) điểm đx với A’ qua d - HS phát biểu định => Hai điểm A và A’ là nghĩa hai điểm đối hai điểm đối xứng với xứng với nau qua nhau qua đường thẳng đường thẳng d d. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? - GV nêu qui ước như HS : Hai điểm S và sgk S’ là hai điểm đối Tích hợp môn Vật lý xứng nhau qua (Treo bảng phụ) gương phẳng. gọi hs lên bảng xác định ảnh của S Khi vẽ ảnh S’ của điểm S qua guơng phẳng. Hai điểm S và S’ có quan hệ gì? -Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm sáng S đến gương. Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng Hs cần nắm được định nghĩa, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. - Hai hình H và H’ khi - HS nghe để phán 2. Hai hình đối xứng qua nào thì được gọi là hai đoán … một đường thẳng: hình đối xứng nhau qua Định nghĩa: (sgk) đường thẳng d? - Thực hành ?2 : - Nêu bài toán ?2 kèm - HS lên bảng vẽ các hình vẽ 51 cho HS thực điểm A’, B’, C’ và hành kiểm nghiệm trên B bảng … Hai đoạn thẳng AB và A - Cả lớp làm tại chỗ d … A’B’ đối xứng nhau qua - Nói: Điểm đối xứng - Điểm C’ thuộc đường thẳng d. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> với mỗi điểm C AB đều A’B’và ngược lại… Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. Tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d? - Giới thiệu trục đối xứng của hai hình - Treo bảng phụ (hình 53, 54): - Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đối xứng nhau qua d? giải thích? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgk. Tích hợp môn Vật lý (Chiếu ảnh lên màn hình) So sánh độ lớn của vật với độ lớn của ảnh ?. đoạn A’B’ HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. d gọi là trục đối xứng Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.. - HS ghi bài - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: + Các cặp đoạn thẳng đx: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ + Góc: ABC và A’B’C’, … + Đường thẳng AC và A’C’ + ABC và A’B’C’. - HS: Độ lớn của vật bằng độ lớn của ảnh. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình có trục đối xứng Nắm được định nghĩa hình có trục đối xứng, Xác định được các hình cơ bản có trục đối xứng hay không. - Treo bảng phụ ghi 3. Hình có trục đối xứng: - Thực hiện ?3 : sẳn bài toán và hình vẽ a) Định nghiã : (Sgk) - Ghi đề bài và vẽ của ?3 cho HS thực hình vào vở Đường thẳng AH hiện. là trục đối xứng - Hỏi: - HS trả lời : đối của ABC + Hình đx với cạnh AB xứng với AB là AC; là hình nào? đối xứng đối xứng với AC là với cạnh AC là hình AB, đối xứng với BC nào? Đối xứng với cạnh là chính nó … 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BC là hình nào? - GV nói cách tìm hình đối xứng của các cạnh và chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng - Nêu ?4 bằng bảng phụ - GV chốt lại: một hình H có thể có trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng … - Hình thang cân có trục đối xứng không ? Đó là đường thẳng nào? - GV chốt lại và phát biểu định lí. - Nghe, hiểu và ghi chép bài… - Phát biểu lại định nghĩa hình có trục đối xứng.. b) Định lí : (Sgk). - HS quan sát hình vẽ và trả lời - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV - HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời - HS nhắc lại định lí. Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD ?4. Hs: Đứng tại chỗ trả lời Gọi hs làm ?4. Tích hợp môn mỹ thuật Quay lại câu hỏi đầu bài chúng ta gấp giấy để cắt được những chữ cái nào? H B K A GV Trong các tứ giác đã học ( hình thang, hình thang cân) hình nào có trục đối xứng. c.Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Bài 35 trang 87 Sgk (Treo bảng phụ) gọi HS lên vẽ. - HS trả lời chữ cái H, A. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên vẽ vào bảng. 5. - Bài 35 trang 87 Sgk.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài 37 trang 87 Sgk Cho HS xem hình 59 sgk và hỏi : Tìm các hình có trục đối xứng. Tích hợp môn Mỹ thuật (Chiếu ảnh lên màn hình) Các hình trên có mấy trục đối xứng? Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng. - HS quan sát hình và trả lời + Hình a có 2 trục đối xứng + Hình b có 1 trục đối xứng + Hình c có 1 trục đối xứng + Hình d có 1 trục đối xứng + Hình e có1 trục đối xứng + Hình g không có trục đối xứng + Hình h có 5 trục đối xứng + Hình i có 2 trục đối xứng. -Trục đối xứng là 2 đường vuông góc hoặc đường chéo. Sử dụng trục đối xứng. Tích hợp môn Sinh học -Kiểu lá mọc đối ( mọc đối xứng trục) giúp cây phân tán và nhận được nhiều ánh sáng để tiến hành quang hợp -Trong các loài côn trùng hay trong tất cả các loài động vật tiến hoá cao nhất đều có tính đối xứng trong cơ thể của nó. *Cho hs làm phiếu học tập trong 5 phút. Hs: quan sát, lắng nghe. 6. - Bài 37 trang 87 Sgk.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hs: Thảo luận nhóm d. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nắm được hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua d . Nhận biết và tìm được hình có trục đối xứng - Làm bài tập 36, 37, 38 SGK. - chuẩn bị cho tiết sau Luyện Tập e. Phần bổ sung 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập a. Hình thức: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (sử dụng phiếu học tập) b. Đánh giá học sinh theo kiến thức, kỹ năng, thái độ *Về kiến thức - Nhận biết - Thông hiểu * Về kĩ năng - Xác định trục đối xứng, hình có trục đối xứng. -Vận dụng kiến thức liên môn để nhận biết hình đối xứng trục trong thực tế * Về thái độ - Ý thức tinh thần tham gia học tập theo nhóm - Học sinh yêu thích môn học Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra 5 phút như sau Câu 1: (4đ) Khoanh tròn vào trong các biển báo giao thông sau đây có trục đối xứng. A. Biển nguy hiểm: Đường hẹp hai bên (H.61a) B. Biển nguy hiểm: Đường giao với đường sắt có rào chắn (H.61b) C. Biển nguy hiểm: Đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải(H.61c) D. Biển nguy hiểm khác (H.61d). 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2 (6đ)Vẽ trục đối xứng lên các hình dưới đây:. 8. Các sản phẩm của học sinh: Kết quả làm bài của học sinh Điểm. Từ 9đ đến 10đ. Từ 7đ đến 8đ. Lớp 8A1. 16. 11. Lớp 8A2. 10. 15. 5. Tổng cộng. 26 (44.8%). 26 (44.8%). 5(10.4%). 8. Từ 5 đến 6đ. Dưới 5đ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>