Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chuyen de Mot so kinh nghiem xay dung lop hoc than thien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b> MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN </b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN </b>


<b>THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC</b>



<b>THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC</b>



<b>TR­ êng­TiĨu­häc­­</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: :</b>


<b> </b>Ngày 22/7/2008, Bộ trưởng Bộ GD& ĐT ra chỉ thị số
40/CT-BGĐT về việc phát động phong trào thi đua “ <i>Xây dựng trường </i>
<i>học thân thiện , học sinh tích cực</i>” Các trường học đã sôi nổi phát
động phong trào thi đua và đạt được một số kết quả nhất định.


Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường, sự phát triển nhanh
của công nghệ thông tin, sự xuống cấp về đức, về tài của học


sinh trong những năm gần đây đã khiến cho quan hê thầy trò, bè
bạn trong trường học cũng có nhiều vấn đề đáng báo động. Vì
vậy, việc xây dựng “Trường học thân thiện” mà nòng cốt là “Lớp
học thân thiện , học sinh tích cực” là một việc quan trọng và rất
cần thiết.


Để xây dựng được trường học thân thiện thì phải xây dựng
được các lớp học thân thiện. Vậy làm thế nào để xây dựng được
một lớp học thân thiện học sinh tích cực? Tổ 2-3 đã tự tìm câu trả
lời trong thực tiễn quản lý lớp và xin mạnh dạn trình bày trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>        II. Nội dung của chuyên đề </b>:


<i><b>1. Tìm hiểu khái niệm về lớp học thân thiện:</b></i>


<b>Thế nào là lớp học thân thiện ?</b>


<b>Lớp học thân thiện</b> : Là lớp học có khơng gian thân
thiện, con người thân thiện, tích cực, có kỉ năng sống, ứng
xử, giao tiếp tốt; có hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và
học tập; giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xây dựng lớp học thân thiện nhằm tạo ra nhận thức về
“Không gian thân thiện” với các điều kiện cơ sở vật chất, cảnh
quan phù hợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm lý lứa
tuổi học sinh, tránh những nguy cơ bất trắc, đe dọa học


sinh. Tạo được “Tình cảm thân thiện” giữa các giáo viên


giảng dạy và quản lý lớp, giữa phụ huynh với giáo viên, giữa
giáo viên với học sinh và giữa các học sinh với nhau. Từ đó,
có sự “Hợp tác thân thiện và tích cực” cùng hướng tới mục
tiêu tốt đẹp chung giữa các giáo viên, giữa giáo viên với học
sinh và giữa các học sinh với nhau trên nền tảng tri thức, đạo
đức, kĩ năng sống phù hợp với truyền thống dân tộc. Tăng
thêm sự hứng thú trong học tập của học sinh, hình thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-  Tiêu chí “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực ”,</b>


dựa trên 5 nội dung xây dựng “Trường học thân thiện,


học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và đào tạo ban


hành:


+ Xây dựng trường học an tòan, trường, lớp xanh,
sạch, đẹp.


+ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin
trong học tập.


+ Tổ chức các hoạt động tập thể.


+ Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>  </b><i><b>2. Tìm hiểu khái niệm về học sinh tích cực:</b></i>
<b> </b><i><b>Thế nào là học sinh tích cực?</b></i>


<b>   </b> Khái niệm tích cực của học sinh cần được hiểu và xác định
một cách linh hoạt, phù hợp với độ tuổi, lớp học hay cấp học. Có
thể nêu những điểm chung và chủ yếu sau đây:


- Chủ động, sáng tạo trong học tập; xây dựng và nâng cao
dần thói quen tự học, ý thức tìm tòi, tự đề xuất và giải quyết vấn
đề nhằm đạt được kết quả học tập cao nhất.


- Hăng hái nhận phần việc cụ thể, có tinh thần trách nhiệm
cao trong việc chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử,
văn hoá, cách mạng ở điạ phương.



- Tham gia việc bảo vệ và làm sạch đẹp thêm cảnh quan, môi
trường ở nhà trường và nơi công cộng; giữ gìn vệ sinh cá nhân,
vệ sinh trường lớp.


- Nhiệt tình tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao nhất là
các hoạt động văn nghệ, vui chơi dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. THỰC TRẠNG :</b>


Việc xây dựng lớp học thân thiện trên thực tế ở trường gặp
những thuận lợi và khó khăn sau:


<b>1/ Thuận lợi: </b>


Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các bậc phụ
huynh. Đa số các em học sinh chăm ngoan, hiếu học.


Được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu
và các ban ngành đoàn thể trong nhà trường giúp các lớp thực
hiện tốt mục tiêu đề ra trong năm học 2016-2017 là xây dựng
lớp học thân thiện, lớp có thành tích học tập tốt nhất trong nhà
trường


Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, vững vàng về chun mơn


nghiệp vụ, có khả năng sử dụng công nghệ thông tin và đặc biệt
rất tận tâm với nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2/ Khó khăn: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> II.  BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>   a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.</b>


Các giải pháp và biện pháp để xây dựng lớp học thận thiện
nhằm tạo ra cho các em một không gian thân thiện: thân
thiện giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học
sinh, giữa phụ huynh với giáo viên, thân thiện trong môi


trường học tập…Môi trường học tập thân thiện sẽ kích thích
ở các em niềm say mê học tập, các em thích đến trường,
thích hịa mình vào các hoạt động tập thể. Từ đó giúp các
em hình thành nhân cách con người mới trên nền tảng tri
thức và sự thân thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b. Nội dung và cách thức thực hiện  giải pháp, biện pháp:</b>
<b>b.1.Tìm hiểu thơng tin về học sinh:</b>


<b>      </b>Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình, muốn đề ra các biện pháp giáo dục học
sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu
học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về
từng học sinh. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, cần thực
hiện ngay công tác điều tra thơng qua lí lịch học sinh


Qua phiếu điều tra này, sẽ nắm được đầy đủ các thông
tin cần thiết về từng học sinh để ghi vào sổ Chủ nhiệm. Và


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

.<b>2. Tổ chức bầu ban cán sự lớp:</b>



Ngay từ ngày đầu tiên nhận lớp việc đầu tiên là bầu chọn
ban cán sự lớp. Việc bầu chọn được một ban cán sự lớp biết
điều hành lớp đóng góp một vai trò quan trọng giúp đỡ giáo viên
chủ nhiệm rất nhiều trong q trình quản lí lớp sau này. Các em
được cả lớp tín nhiệm bầu chọn thì tin chắc các em sẽ làm tốt
công việc của mình


<i> </i><b>*Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp:</b>


Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng em. Mỗi cán sự lớp sẽ được giao
nhiệm vụ khác nhau. Hàng tuần các em theo dõi hoạt động của
các bạn sau đó ghi chép lại cẩn thận. Cuối tuần vào trước giờ
sinh hoạt các em tổng hợp và báo cáo lại với lớp trưởng, lớp
phó. Đến giờ sinh hoạt đại diện Ban cán sự lớp sẽ lên báo cáo
kết quả các hoạt động. Căn cứ vào báo cáo của từng em tơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.Xây dựng “Tình cảm thân thiện”</b> :


<b>-  Xây dựng mối quan hệ giữa thầy với trò :</b>


Quan hệ cơ bản nhất là quan hệ hợp tác trong làm việc:
thầy cơ hướng dẫn học trị hợp tác làm việc. Khi giao
việc có đơn đốc và có thể cùng làm với học simh. Khi
hồn thành cơng việc có đánh giá nhận xét tun


dương, khen thưởng kịp thời để khích lệ học sinh. Đặc
biệt luôn hướng học sinh vào các hoạt động học tập
khích lệ động viên các em tham gia thi giải toán, tiếng
Anh trên mạng. Trong lớp thành lập các câu lạc bộ toán


học, câu lạc bộ viết văn. Các thành viên trong câu lạc bộ
sẽ trao đổi với nhau để tìm ra lời giải cho những bài tốn
khó học tập ở các bạn bè các đoạn văn hay để cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-  Xây dựng mối quan hệ giữ trò với trò:</b>


Trong lớp việc XD mối quan hệ bạn bè rất cần thiết. Có bạn
bè các em sẽ biết giúp đỡ nhau chia sẻ với nhau những buồn vui
trong cuộc sống. Nếu các em có nhiều bạn bè thân thiết trong


lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngược lại,
em học yếu cũng dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà


không phải e ngại, xấu hổ (Học thầy khơng tày học bạn). Đầu
năm học tìm hiểu hồn cảnh và lực học của từng học sinh trong
lớp sau đó xây dựng các nhóm “ “Đơi bạn cùng tiến”; “Chúng em
cùng nhau học”


Trong giờ học thường xuyên tổ chức các hoạt động nhóm các
hoạt động cần sự hợp tác để phát huy vai trò tập thể, của mỗi cá
nhân. Trong thực tế, một lớp học thường xuất hiện nhiều nhóm
học trị. XD được mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó thì sẽ
XD được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng mơi trường học tập
thân thiện. Từ đó, chất lượng học tập của lớp chắc chắn sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> -  Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


<b>  </b>Muốn học sinh học tập tốt thì việc tiếp thu kiến thức ở trên lớp thôi chưa



đủ các em cịn phải có phương pháp tự học ở nhà phù hợp để việc tiếp
thu kiến thức trên lớp được tốt hơn. Trước hết tham khảo xem ở nhà em
nào đã có góc học tập nếu chưa có thuyết phục phụ huynh tạo cho các em
một không gian học tập riêng.


<i> </i><b>-  Tổ chức các hoạt động tập thể và các trị chơi vui tươi lành mạnh</b>


Hoạt động tập thể ngồi giờ lên lớp là một hoạt động giúp các “học mà
chơi, chơi mà học”, kiến thức và kĩ năng ở mỗi em sẽ được hình thành và
rèn luyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bó đối
với các em. Ngồi ra, tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi còn giúp các
em phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng
sáng tạo. Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động tập thể còn là sợi dây gắn
bó, kết nối, đồn kết các em lại với nhau.


Các hoạt động sinh hoạt tập thể và một số trò chơi đơn giản, gọn
nhẹ, tơi có thể tổ chức ngay trong mỗi buổi học chính khóa và cả các buổi
sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. Mỗi tháng tổ chức cho các em sinh hoạt ngoài
giờ lên lớp một lần theo chủ đề chủ điểm của từng tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-  Trang trí lớp học thân thiện</b>


Như chúng ta đã biết, môi trường giáo dục tốt sẽ là nơi học
sinh phát triển nhân cách tốt. Các em thấy được mỗi ngày đến
trường là một ngày vui, bản thân các em thêm yêu trường, yêu
lớp và gắn bó với ngơi nhà chung đó. Việc trang trí lớp học thân
thiện là một sự sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lý của học
sinh tiểu học. Giúp cho cho các em cảm nhận được cái đẹp và
có thức giữ gìn trường lớp của mình sạch đẹp. Chúng ta có
thể hiểu rằng: Lớp học thân thiện là lớp học được trang trí đẹp,


có ý nghĩa và mang tính giáo dục cao (khơng trang trí q lòe
loẹt, phản cảm hay phản giáo dục).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>        </b>- Trồng cây xanh


- Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính
giáo dục cao. Phần trang trí lớp, giao trực tiếp cho từng tổ để
các em thỏa sức sáng tạo. Khi sản phẩm hoàn thành cả lớp
cùng nhau trang trí.


- Hướng dẫn các em làm bình hoa, cắt gấp hoa để trang
trí góc học tập và làm một số đồ chơi đơn giản để trưng bày
hoặc để tặng người thân bạn bè. Các em cùng làm, cùng góp,
giúp đỡ nhau làm việc. Sản phẩm của các nhóm được bình
chọn sau đó được trưng bày trong góc sáng tạo khiến cho các
em hết sức hào hứng.


Những bài văn hay, bài viết đẹp được gắn ở vị trí trang trọng,
dễ nhìn để cả lớp cùng học tập từ đó khích lệ tinh thần cố gắng
vươn lên trong học tập của học sinh. Thật tự hào khi bài viết,
bài văn của mình cơ nêu gương từ đó các em sẽ cố gắng viết
đẹp hơn viết hay hơn để được nêu gương. Từng cá nhân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:</b>


<b> </b> Để việc xây dựng lớp học thân thiện có hiệu quả
cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường - giáo viên -
học sinh và sự quan tâm của các cấp, ngành giáo dục.


- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy


học.


- Đa dạng các hoạt động trong giáo dục để thu hút
học sinh, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội để rèn


luyện hành vi, thói quen thân thiện thường xuyên mọi lúc,
mọi nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III- PHẦN KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ</b>


<b>1. Kết luận : </b>Muốn xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực thật


sự thành cơng thì phải huy động trí lực của cả tập thể. Cần xác định
trách nhiệm trong trường như sau:


Trách nhiệm định hướng, đánh giá, K,tra thuộc về chi ủy, chi bộ , BGH
Trách nhiệm phối hợp, triển khai, giám sát thuộc về đoàn thể.


Trách nhiệm cụ thể hóa thuộc về GVCN các lớp.
Trách nhiệm thực hiện thuộc vể tất cả GV và HS.


GVCN và GVBM , các đồn thể, tổ chức có liên quan cần phối hợp chặt
chẽ, động viên, giúp đỡ tư vấn cho các em để các em hiểu về vai trò,
tầm quan trọng về lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Trong đó vai trị chủ nhiệm là quan trọng nhất.


Cần có thời gian, có sự sáng tạo, linh hoạt theo từng lớp học, từng tiêu
chí cụ thể để xây dựng.


Khơng áp đặt,gượng ép hay phơ trương, phóng đại hay vì bệnh thành


tích mà báo cáo hay mà phải thật sự thân thiện, tích cực đúng nghĩa
của nó, Các em tự giác, thân thiện, tích cực theo ý tưởng các em, theo
sự định hướng của thầy cô giáo và ngược lại thầy cô cũng tôn trọng sự
sáng tạo của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>.2. Một số đề xuất </b>


- Cần tạo điều kiện và hỗ trợ các đoàn thể phát huy được
các hoạt động của mình như: Đồn, đội.. Các đồn thể
này nên có nhiều đổi mới trong sinh hoạt để lôi cuốn các
em vào những hoạt động bổ ích, lý thú.


- Chú ý bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ cho giáo viên qua các đợt tập huấn, dự giờ thao


giảng .... Cần tạo điều kiện mua sách, báo và các tư liệu
cho giáo viên học tập, tham khảo.


- Phổ biến, chỉ đạo và tuyên dương kịp thời các lớp, các
cá nhân trong việc thực hiện phong trào thi đua “ <i>Xây </i>
<i>dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”</i>


</div>

<!--links-->

×