Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.85 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC SƠN Họ tên:....................................................... Lớp 3A.............. Số phách:..................... Số phách:...................... KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2010- 2011. MÔN TIẾNG VIỆT 3 (Thời gian 60 phút không kể giao đề). Bài 1 Đọc kĩ bài văn sau và trả lời câu hỏi: Vời vợi Ba Vì Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua… nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu…xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội đua chen cây cối. Hơn một nghìn héc - ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. (Theo Võ Văn Trực) Chú thích: Ba Vì: Một dãy núi thuộc Hà Nội.. 1. Vẻ đẹp của Ba Vì có đặc điểm gì? a. Biến ảo lạ lùng. b. không gian rộng mở. c. mướt mát rừng cây. d. Cả ba ý trên 2. Khung cảnh Ba Vì có: a. đồng bằng b. hồ nước c. rừng cây, đồi cây d. Cả ba ý trên 3. Trong bài văn trên tác giả đó sử dụng những biờn phỏp nghệ thuật gỡ? a. So sỏnh. b. Nhõn húa c. Cả hai biện phỏp trờn d. Khụng sử dụng. 4. Đoạn 1 có mấy hình ảnh so sánh? a. 2 b. 3 c.4 5. Đoạn văn nào trong bài có sử dụng biện pháp nhân hóa? a. Đoạn 1 b. Đoạn 2 c. Cả hai đoạn d. Không có đoạn nào. 6. Đoạn 2 nhắc đến tên: - cảnh đẹp nổi tiếng là:............................................................................................hòn đảo là:………………………………………quả đồi là:................................................ 7. Dòng nào dưới đây liệt kê đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây BaVì ?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, đua chen, rừng trẻ trung. b. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội đua chen, rừng trẻ trung. c. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. 8. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “ trong veo”: a. trong sáng b. trong vắt c. trong sạch 9. Trong bài văn nhắc đến mấy tên riêng ? a. 9 tên riêng b. 10 tên riêng c. 11 tên riêng 11. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Cái gì? trong câu “ Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng qua từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày” 12. Bài văn trên có các kiểu câu nào em đã học ? a) Ai thế nào? b) Ai là gì? c) Ai làm gì? d) a và c đúng e) a và b đúng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2. Điền dấu câu vào ô trống và gạch chân các chữ cần viết hoa trong đoạn văn sau: Đã sang tháng tám trong. mùa thu về. những dãy núi dài. đàn bò đi ra đồi. con vàng. nương ngô vàng mượt. xanh biếc con đen. vùng cao không mưa nữa. trời xanh. nước chảy róc rách trong khe núi đàn dê chạy lên. chạy xuống. nương lúa vàng óng.. Bài 3. Viết một bức thư ngắn cho một bạn người Nhật Bản để làm quen và chia sẻ với bạn những mất mát mà đất nước Nhật Bản vừa phải gánh chịu trong đợt thiên tai động đất sóng thần vừa qua. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC SƠN. BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CUỐI NĂM Năm học 2010- 2011 MÔN TOÁN 3 (Thời gian: 60 phút). Họ và tên:..................................... Số phách........... Lớp 3A.... Số phách............ Phần I : Ghi kết quả đúng của mỗi bài vào cột tương ứng (10 điểm) Đề bài Kết quả 1. Năm nay kỉ niệm ngày quốc tế lao động vào thứ 3. Vậy: a) Năm nay kỉ niệm ngày thành lập Đội TNTP vào thứ mấy? a)………………… b) Năm nay kỉ niệm ngày sinh nhật Bác vào thứ mấy? b)………………… 2. Có 13 que diêm được sắp xếp như sau: Phép tính đúng mới lập: .…………………… .…………………… .…………………… Hãy đổi chỗ một que diêm để vẫn được phép tính đúng. 3. Một thúng đựng cam sau mỗi phút số cam lại tăng lên gấp đôi. Biết rằng sau 20 phút thúng đầy cam. Hỏi sau bao lâu thúng cam kì lạ này …………………… đầy được một nửa thúng. 4. Nhà Tính ở dãy lẻ và số nhà Tính là số có hai chữ số. Một hôm nhà Tính sơn lại cổng nên biển số nhà phải tháo xuống. Tính phát hiện …………………… nếu đặt ngược biển, số nhà vẫn đúng. Vậy số nhà Tính là bao nhiêu? 5. Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi lớp ít nhất có bao nhiêu …………………… bạn? 6.. Q. O. M. …………………… ……………………. Trong hình bên, số hình tam giác ít hơn số hình tứ giác bao nhiêu ? 7. Hãy điền dấu và thêm dấu ngoặc 1….2….3….4….5 = 100 P phép tính thích hợp vào chỗ chấm I đơn để được một biểu thức có giá trị bằng 100: 1….2….3….4….5 N 8. Hiệu lớn nhất của hai số có hai chữ số khác nhau là bao nhiêu ? …………………… 9. Lớp trưởng chỉ huy lớp xếp hàng tư thì được 9 hàng. Vậy lớp đó có bao nhiêu học sinh? ……………………… 10. Viết 3 số tiếp theo của dãy: 0,1,1,2,4,7, ……. , …. ,……..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần II : Tự luận Bài 1 ( 1 điểm) Tính nhanh. a) (1865 : 5 + 8796 : 4) x (1800 – 900 x 2). b) 15 x 25 x8. ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ...................................................... ................................................................................................................ .................. ................................................................................................................ Bài 2( 1,5 điểm) Tìm X: a) X : 8 = 1125 (dư 7) b) X + X + X - 33 = 27 d) X x X : 2 =8 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… …………… Bài 3 (2,5 điểm) a) Điền dấu> , < , = vào chỗ chấm: 60kg 48g ……. 60804g 5 lần của 150m ………1km 1 4 giờ ……16 phút. 2 ngày rưỡi……….30giờ. b) Trong một cuộc chạy thi, Hùng chạy hết. 1 4 giờ, Cường chạy hết 16 phút, Hoà. 1 1 chạy hết 5 giờ, An chạy hết 6 giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất? Vì sao?. . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Bài 4 (1điểm) Con kiến vàng bò từ A đến D, con kiến đen bò từ B đến E. Hỏi quóng đường con kiến nào bò dài hơn? Vỡ sao? ……………………………………………… .……………………………………………… ……………………………………………… D B .……………………………………………… 4 cm 5 cm Bài 5 (2 điểm): a. Tính chu vi tứ giác ABCD: 12 cm B C ....................................................................................................... C E A ......................................................... .............................................. ......................................................... .............................................. 18 cm 18 c. Tính độ dài đường gấp khúc BCDA: ....................................................................................................... ......................................................... .............................................. A 20 cm ......................................................... .............................................. Bài 6: (2 điểm).Tổng số tuổi của mẹ và con nhiều hơn tuổi con là 50 tuổi. Mẹ hơn con 27 tuổi. Tính tuổi mỗi người. . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………… ……....... Bài 6(2 điểm):. Cho hỡnh chữ nhật. Nếu ghộp 3 hỡnh chữ nhật này lại với nhau ta được một hỡnh vuụng cú chu vi 112cm .Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đó?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2 : Điền số,điền dấu thích hợp vào ô trống : 5 4. 5. 5. 5. 5 =3. 2. +. 8. 4. 4. 4. 4 =5. 1. + 27. =. = 42 7 + 24. x x 4 = 6 x 8 x - 3 x = 10 Câu4. Có bao nhiêu số có 3 chữ số có các chữ số giống nhau? A. 8 số B. 9 số C. 10 số D. 11 số Câu9 . A. Hùng B. Cường C. Hoà D. An Câu10. Một chiếc đồng hồ đánh chuông và chỉ đánh chuông giờ (không nghỉ chuông đêm): Kim đồng hồ chỉ 1 giờ đúng, đánh 1 tiếng chuông ; 2 giờ đúng đánh 2 tiếng chuông…. Hỏi một ngày đêm nó đánh tất cả bao nhiêu tiếng chuông? A. 76 tiếng B. 78 tiếng C. 156 tiếng D. 165 tiếng 4. Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết: a. Hình vẽ có số góc vuông là: A.5 B. 7 C. 9 D. 11 b. Hình vẽ có số góc không vuông là: A.2 B. 4 C. 6 D. 8 1. Điền dấu. a5 + b9 … b8 + a7 2. Tìm y: a. 33 x 3 < y - 5 < 15 + 87 b. 30 > y x 6 > 18 Câu 4 Cho A = 1 + 3 + 5 + ... + 49 B = 2 + 4 + 6 + .... + 50 Không tính tổng A, B tìm xem A và B hơn kém nhau bao nhiêu? Câu6. Bạn Bình đã dùng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dãy số tự nhiên liên tiếp : 1,2,3,4,..... Hỏi số cuối cùng trong dãy là số nào? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 4: Kết quả của phép chia 40050: 5 A. 810 B. 81 C. 801 D. 8010 Câu 5. Gía trị của biểu thức ( 4536 : 73845 ) : 9 là: A. 9709 B. 12741 C. 8709 D. 8719 Câu 6. 100km : 8= ….m. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 13500 b. 12500 C. 12000 D. 13000 Câu 7. 4 túi ngô nặng 60kg. Hỏi 9 túi ngô như thế nặng bao nhiêu kilôgam? A. 249kg B. 540kg C. 135kg d. 73kg.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 8. Một hình vuông có chu vi là 12cm. Diện tích hình vuông đó là: A. 16 cm2 B. 12 cm2 C. 36 cm2 D. 9 cm2 Câu 9. Trong hình bên có A. 5 hình tam giác B. 4 hình tam giác C. 6 hình tam giác D. 8 hình tứ giác E. 4 hình tứ giác F. 6 hình tứ giác Bài 2.Tính nhanh 1 Bài 3. Một bà bán trứng, đi đến cửa hàng ăn bán được 2 số trứng, đến chợ bán cho. hai người, một người 42 quả và một người 8 quả thì thấy trong rổ còn đúng ba chục quả trứng. Hỏi lúc đầu bà có bao nhiêu quả trứng?. ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................ 3 4/ An có 27 viên bi, Bình có 49 viên bi. Hỏi phải bớt mỗi bạn cùng bao nhiêu 1 viên bi để số bi con lại của An bằng 3 số bi còn lại của Bình?. 5/ Một mảnh đất hình vuông có chu vi là 40 m. a) Tính diện tích mảnh đất hình vuông đó. b) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích gấp 5 lần diện tích mảnh đất hình vuông và có chiều rộng bằng cạnh mảnh đất hình vuông. Người ta trồng ây chung quanh mảnh đất hình chữ nhật đó theo khoảng cách 2 mét trồng một cây. Hỏi số cây cần trồng là bao nhiêu ?. Bµi 5: ( 3®) H×nh d íi ®©y cã: .............................®o¹n th¼ng ............................h×nh tam gi¸c ............................h×nh tø gi¸c. Bài 4: Hình bên có: a) ....... hình tam giác.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) ....... hình tứ giác.. Bài 4: (4 điểm) Hình vẽ bên có tam giác có hình chữ nhật. 3. Lớp trưởng điều khiển cả lớp xếp hàng tư thì được 10 hàng. Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh?. Bài 39: Bạn Mận về quê thăm bà. Bạn Mận được ở với bà vừa đúng một tuần và 6 ngày. Tính ra bạn Mận chỉ ở nhà bà có 1 chủ nhật thôi. Hỏi bạn Mận đến nhà bà vào thứ mấy trong tuần? Bài 9: a) Biết số liền trước của a là 15, em hóy tỡm số liền sau của a? b) Biết số liền sau của b là 20, hóy tỡm số liền trước của b? c) Biết số c không có số liền trước, hỏi c là số nào? Bài 4: Hình vẽ bên - Có ...........hình tam giác - Có ........... hình tứ giác. Bài 1(6 điểm). 1. Viết số chẵn lớn nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số là 13:………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..………. 2. Bài 5: ( 3 điểm). Hình vẽ bên có: ……….hình tam giác. ……….hình tứ giác..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5: (3 điểm) Cho hình vẽ sau: a, Hình vẽ bên có:……………….tứ giác. b, Hãy kể tên các hình tứ giác đó………. …………………………………………. ………………………………………… …………………………………………. A K I H B. E G D. C. Bài4: (4điểm) 1; Hình bên có ……hình tam giác Có…….hình tứ giác. 2; Hãy kẻ thêm một đoạn thẳng để hình…… Bên có 7 hình tam giác .. Bài 1: (3 điểm) Cho các chữ số: 0,2,3,5. a) Viết các số chẵn có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b) Viết các số lẻ có hai chữ số từ các chữ số trên. ………………………………………………………………………………………… 1) ………………………………………………………………………………… ……… Thứ ba đầu tiên của tháng tư là ngày mồng 3. Hỏi các ngày thứ ba tiếp theo của tháng tư là những ngày nào? Bài 2 : ( 5 điểm ) 12. Hoa, Mai, Huệ cùng gấp thuyền được tất cả 60 chiếc. Số thuyền của Hoa ít hơn số thuyền của Huệ là 3 chiếc. Số thuyền của Hoa và Mai cộng lại được 37 chiếc. Hỏi mỗi bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền ? Tóm tắt Bài giải .................................................... .................................................................... . .................................................................... .................................................... .................................................................... . .................................................... . Bài 4 : ( 4 điểm ) Hình vẽ bên có :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) …… hình tam giác b) …… hình tứ giác Bài 3:Hiện nay Lan học lớp ba và lên 9 tuổi, mẹ hơn Lan 25 tuổi. Hỏi khi Lan học lớp 5(mỗi năm Lan lên một lớp) thỡ mẹ Lan bao nhiờu tuổi? Bài 5:Một hỡnh chữ nhật cú chu vi là 48 cm. Nếu bớt chiều dài 3cm, thờm chiều rộng 3cm thỡ hỡnh chữ nhật trở thành hỡnh vuụng. Tớnh chiều dài, chiều rộng hỡnh chữ nhật đó? 8. Cho hỡnh chữ nhật cú chu vi 102cm . Nếu giảm chiều rộng 4cm, giảm chiều dài 9cm thỡ ta được hỡnh vuụng . Tớnh chiều dài, chiều rộng hỡnh chữ nhật đó. 2. Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, biết chiều dài gấp 5 lần chiều rộng và cú diện tớch 245cm2 1 3. Cho hỡnh chữ nhật cú chiều rộng bằng 3 chiều dài, biết rằng nếu tăng chiều dài 8. cm thỡ diện tớch tăng 72cm2. Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật đó. Bài 5 : ( 1 điểm ) b) Điền Đ vào câu trả lơì đúng, S vào câu trả lời sai: Ngày thứ 2 đầu tiên của tháng 4 là ngày 6, vậy trong tháng 4 có: A) 3 ngày thứ 2 B) 4 ngày thứ 2 C) 5 ngày thứ 2. . Bài 5 (3điểm): Hình vẽ bên có: ............hình vuông ............hình tam giác.. Nam và Bắc có cùng một số nhãn vở . Nam vừa được mẹ cho thêm 36 nhãn vở . Nam cho Bắc 19 nhãn vở . Bây giờ Nam và Bắc ai nhiều nhãn vở hơn và nhiều hơn bao nhiêu ? Tóm tắt Bài giải ……………………………………. ………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………. ……………………………………. ………………………………………………… …………………………………………………. Bài 3:(4điểm) a, Năm nay An 6 tuổi.Sau 3 năm nữa thì tuổi của mẹ gấp 4 lần tuổi của An. Hỏi mẹ năm nay bao nhiêu tuổi? ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ........................................................................................................................................ ................................................................................. Bài 3: (6điểm) a) Mai có 28 bông hoa. Mai cho Hòa 8 bông hoa. Hòa lại cho Hồng 5 bông. Lúc này ba bạn đều có số bông hoa bằng nhau. Hỏi lúc đầu Hòa và Hồng mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa? Tóm tắt Bài giải ..................................................... ................................................ ..................................................... ................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... ..................................................... b)Hình bên có : - ..... hình tam giác. - ..... hình tứ giác.. Bài 1: a) Cú bao nhiờu số cú hai chữ số? b) Từ 27 đến 163 có bao nhiêu số có hai chữ số? c) Cú bao nhiờu số cú ba chữ số?. …………………………………………………………………… ………... …………………………………………………………………… ……….. …………………………………………………………………… ………... …………………………………………………………………… ………... …………………………………………………………………… ………... Bài 3: Cho số cú hai chữ số: a) Nếu chữ số hàng chục bớt đi 2 thỡ số a giảm đi bao nhiêu đơn vị? b) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 2 thỡ số a tăng thêm bao nhiêu đơn vị? c) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 1 và chữ số hàng đơn vị giảm đi 1 thỡ số a tăng thêm bao nhiêu đơn vị? Bài 6: Hóy viết tất cả cỏc số cú hai chữ số mà khi đọc số đó theo thứ tự từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái thỡ giỏ trị số đó vẫn không thay đổi?. …………………………………………………………………… ………....
<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………… ………... Bài 14: Bạn Bỡnh đó dựng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dóy số liờn tiếp: 1 ;2 ; 3;….; a. Hỏi a là số nào?( a là số cuối cựng của dóy số) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Bài 19: a) Tổng lớn nhất của hai số cú một chữ số là bao nhiờu? b) Tổng bộ nhất của số cú một chữ số và số cú hai chữ số là bao nhiờu? c) Hiệu lớn nhất của số cú hai chữ số là bao nhiờu? d) Hiệu bộ nhất của số cú hai chữ số và số cú một chữ số là bao nhiờu? …………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………… ………….. …………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………… …………. Bài 27: Thúng đựng cam có 65 quả, thúng đựng quýt có 80 quả. Mẹ đó bỏn được mọt số cam và một số quýt bằng nhau. Hỏi trong mỗi thỳng, số cam cũn lại ớt hơn hay số quýt cũn lại ớt hơn? ít hơn bao nhiêu quả? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 30: Hai lớp 2A và 2B được đi thăm đền Cổ Loa, dự định mỗi lớp một đoàn. Để chia thành hai đoàn có số người bằng nhau, cô giáo chuyển 8 bạn nữ ở lớp 2A sang lớp 2B và chuyển 5 bạn nam ở lớp 2B sang lớp 2A. Lúc này mỗi đoàn có 30 bạn. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……… TRƯỜNG TH HƯƠNG VĨNH. ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 3 (LẦN 3) MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao, chép đ. ===================== 1/ Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây.Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi. a) Từ chỉ màu sắc:…….. b) Từ chỉ đặc điểm:….. 2/Hóy sử dụng cỏch nói nhân hóa để diễn đạt những ý dưới đây cho sinh động, gợi cảm. a. Mấy con chim hút rớu rỳt trờn cành. b. Mặt trời mọc đỏ ối. c. Cái trống trường. d. Cỏi cặp sỏch của em. 3/ Điền từ cũn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các thành ngữ, ca dao dưới đây: a. Nhường cơm................................................................................. b. Bỏn anh em xa............................................................................... c. Công cha như ................................................................................ d. Nghĩa mẹ như 4/.. Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha đã viết: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy. Hãy cho biết: phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên giúp em thấy được hình ảnh người bà như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cõu 5: Viết một đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. Họ và tờn.................................................Lớp................... I,ĐỌC HIỂU: CƠN DÔNG. Gió bắt đầu thổi mạnh. Bỗng cơn dông ùn ùn thổi tới. Mây ở đâu từ dưới rừng xa ùn lên đen xỡ như núi, bao trùm gần kín cả bầu trời. Từng mảng mây khói đen là là hạ thấp xuống mặt kênh làm tối sầm mặt đất. Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên tung bọt trắng xóa. Từng đàn có bay vùn vụt theo mây, ngẩng mặt trông theo gần như không kịp. Gió càng lúc càng mạnh, ầm ầm, ù ù. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xũa đang quằn lên , vặn xuống. trời mỗi lúc một tối sầm lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mónh liệt. Những tia chớp xé rách bầu trời đen kịt, phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa. Một lúc sau gió dịu dần, mưa tạnh hẳn. Trên ngọn đa, mấy con chim chào mào xôn xao chuyền cành nhảy nhót hót líu lo. Nắng vàng màu da chanh phủ lên cây một thứ ỏnh sỏng dịu mỏt, trong suốt, lung linh. Đoàn Giỏi Đọc thầm đoạn văn trên rồi khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau: Cõu 1)(0,5 đ) Bài văn miêu tả cảnh: a. Sau cơn dông. b. Từ lúc bắt đầu cơn dông cho đến lúc hết cơn dông. c. Trong cơn dông. Cõu 2)(0,5 đ) Dấu hiệu nào cho thấy cơn dông rất lớn? a. Giú thổi mạnh, súng chồm lờn, cõy cối quằn lờn, vặn xuống, sấm sột vang trời. b. Vũ trụ quay cuồng. c. Cả hai ý trờn. Cõu 3)(1 đ) Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nhân hóa? a. Những tia chớp xộ rách bầu trời đen kịt. b. Gió bắt đầu thổi mạnh. c. Mấy con chim chào mào chuyền cành, nhảy nhút hút lớu lo..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cõu 4)(1 đ) Câu: “ Trời mỗi lúc một tối sầm lại.” là câu văn viết theo mẫu: a. Ai - là gỡ? b. Ai - làm gỡ? c. Ai – thế nào? Cõu 5)(1 đ) Gạch dưới từ chỉ hoạt động trạng thái trong câu văn sau: “ Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa.” II,Tự luận 1,đọc câu thơ sau: Em yêu ngôi nhà Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm Nêu cảm nhận sâu sắc của em về khổ thơ trên. 1, Tập làm văn: Sang học kì II, em đã vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đội TNTP HCM .Em cảm thấy rất vui sướng vì được đeo chiếc khăn quàng trên vai . Em hãy ghi lại cảm xúc của mình trong ngày hôm đó. Cõu 1: Xếp cỏc từ sau thành cỏc nhúm từ cựng nghĩa: gan dạ, chịu khú, dũng cảm, anh hựng, sỏng dạ, cần mẫn, nhanh trớ, thụng minh, chuyờn cần Cõu 2: Tỡm từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật ở quê hương: a) …… lồng lộng. b) ……..lăn tăn gợn sóng. c) …….um tựm. d) …….trải rộng. Cõu 3: Đọc câu sau và tỡm bộ phận trả lời cho cõu hỏi Thế nào? a) Bầu trời ngày thờm xanh. b) Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Câu 4: Đọc đoạn văn sau: Một chỳ bũ tơ tính tỡnh kiờu ngạo, luụn ăn tách khỏi đàn. Một hôm bũ tơ gặp hổ. Nó chạy thoát thân nhưng lạc đàn. Chuỗi ngày lưu lạc trong rừng thật khủng khiếp đối với bũ tơ. Cuối cùng bũ tơ cũng tỡm được đàn. Bũ tơ hiểu ra: Không thể nào sống không có bạn, không có đàn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Em hóy tỡm cỏc từ chỉ hoạt động của chú bũ trong đoạn văn trên. b) Nờu cảm nghĩ của em về chỳ bũ trong đoạn văn trên. Cõu 5: Hóy viết một đoạn văn ngắn (từ 7- 10 câu) kể về một người bạn thân nhất của em. * Đọc bài văn sau: CÂY GẠO Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…. đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. (Theo Vũ Tú Nam) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước dòng có câu trả lời đúng nhất. Câu1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo b. Tả chim c. Tả cây gạo và chim Câu2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a.Vào mùa hoa b. Vào mùa xuân c. Vào hai mùa kế tiếp nhau Câu3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a. Một hình ảnh b. Hai hình ảnh c. Ba hình ảnh ( Viết rõ đó là hình ảnh nào? ) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................... Câu4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hoá? a. Chỉ có cây gạo được nhân hoá b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hoá c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hoá Câu5: Trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” Tác giả nhân hoá cây gạo bằng cách nào? a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người c. Nói với cây gạo như nói với người Câu6: Trong câu: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen..... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.”, có mấy từ chỉ hoạt động? a. 4 từ b. 5 từ c. 6 từ Câu7: Câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” thuộc kiểu câu nào em đã được học?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Ai- làm gì? b. Ai- là gì ? c. Ai- thế nào ? Câu8: Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ "lóng lánh" a. Lấp lánh b. Lập lờ c. Lượn lờ Câu9: Câu: “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn” có mấy từ chỉ sự vật? a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ Câu10: Đặt một câu với từ "hiền lành" ........................................................................................................................................ ... ........................................................................................................................................ ... ........................................................................................................................................ ... PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH. ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI-LỚP 3 MÔN:TIẾNG VIỆT. Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1: Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi (Nguyễn Bùi Vợi) Trong các từ : thúc bách, thúc đẩy, giục giã từ nào có thể thay thế từ “gióng giả” trong dòng thơ trên? Câu 2: Tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Lan thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh nắng ban mai in trên mặt nước lấp loáng, chiếu dọi lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Câu 3: Tìm bộ phận trả lời cho hỏi Ai?, là gì? (hoặc là ai?) ở các câu sau rồi ghi vào bảng phía dưới. a. Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. b.Trẻ em là tương lai của đất nước và nhân loại. Câu 4: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu.Viết lại đoạn văn sau khi đã ngắt câu bằng các dấu chấm. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học Câu 5: a.Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ, vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. b.Tham khảo đoạn văn trên, em viết một đoạn văn ngắn miêu tả về con người, cảnh vật,…Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Câu 2 (1 điểm) : Viết câu sau đây dưới 2 hình thức trình bày câu hội thoại trực tiếp, điền thêm dấu câu đã học vào các chỗ thích hợp : KHI THẤY TÔI NHÌN MẸ MỚI NÓI CÁC CON ĐỂ CHO BỐ NGHỈ MỘT TÍ CHỨ Hình thức 1:................................................................. .................................................................... ........ Hình thức 2:................................................................. .................................................................... ........ Bài 1 (2đ): Chép lại đoạn văn sau rồi điền dấu chấm và viết hoa cho đúng: Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh hồ như khoác tấm áo choàng đỏ tía lúc trời chiều ngả bóng hồ long lanh dưới ánh nắng chói chang. Bài 2 (1đ): Viết lại hỡnh ảnh so sỏnh và từ so sánh trong câu văn sau: Những chựm hoa sấu trắng muốt, trụng giống những chiếc chuụng tớ hon. Hỡnh ảnh so sỏnh: ……………………………………………………………………………...... Từ so sỏnh: ……………………………………………………………………………………… Bài 3 (3đ): Đọc đoạn thơ sau: Vườn mỡnh trong giú tre đu Cõy kham khổ vẫn hỏt ru lỏ cành Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mỡnh búng rõm Bóo bựng thõn bọc lấy thõn Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thờm. Thương nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ dó mà nên hỡi người. Nguyễn Duy a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa: …………………………… ......... b) Biện pháp nhân hóa đó giỳp người đọc cảm nhận được những chất đẹp đẽ gỡ ở cõy tre Việt Nam?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2 (1điểm) : Gạch chân bộ phận “Ai” trong mỗi câu sau ở cột 1 và xác định mẫu câu (Ai là gì ? ; Ai làm gì ? ; Ai thế nào ?) vào cột thứ 2 : (theo mẫu) Câu Xác định mẫu câu M: Hôm nay, chúng em thi chọn học sinh giỏi. M: Ai làm gì ? Ban đêm, ánh điện lấp lánh như sao sa. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Tiếng kéo lách cách của người bán thịt bò khô vang lên giòn giã. Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh vừa bị gãy đôi. Câu 3(1 đ): Tìm trong các bài văn thơ đã học hoặc tự nghĩ viết ra câu theo yêu cầu : a) Một câu có biện pháp so sánh (so sánh đồ vật với con vật) : .................................................................... ........ b) Câu có biện pháp so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh) : .................................................................... ........ c) Câu có dùng một từ vốn chỉ hoạt động của con người để nhân hoá một sự vật : .................................................................... ........ d) Gọi sự vật bằng một từ vốn dùng để gọi người : ............................................................................ Câu 4 (2đ): Duy Xuyên ngày 18 tháng 3 năm 2006 Thanh Lan thân mến nhận được thư nầy chắc bạn sẽ rất ngạc nhiên vì trước đây chúng ta chưa hề quen biết nhau Thanh Lan ơi Lệ Thu đây Lệ Thu học lớp 3 trường tiểu học AB huyện Duy Xuyên đây hôm qua xem báo nhi đồng mình được biết nhà bạn bị nước lũ cuốn trôi bạn bị thương phải nằm viện mình chân thành chia buồn cùng bạn mình gửi tặng bạn một bộ sách mới chúc bạn sớm bình phục và học tập tốt nhé Bạn mới của Lan Lệ Thu Bức thư trên có dùng nhiều loại dấu câu đã học, có nhiều chỗ xuống dòng hợp lí nhưng thầy giáo đã xoá hết dấu câu và viết gom lại để thử tài dùng dấu câu của học sinh giỏi. Em hãy trình bày lại cho đúng hình thức một bức thư và dùng các dấu câu đã học cho phù hợp : Câu 5(2): Giải ô chữ : Điền mỗi ô 1 chữ cái, nên ghi bằng chữ in hoa, có dấu thanh:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kho ảng đất để Quắ m Đen và Cản Ngũ thi đấu gọi là “Có ân ngh ĩa, tình cảm sâu nặn g” là từ . S. Â.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đồn T g bào miề n núi trồn g lúa trên nhữ ng thử a ruộ ng Cùng nghĩa với “sáng dạ” là từ . T G. Có thói xấu nầy thì không thể học giỏi được, là từ. Hai Bà Trưng sinh ra ở huyện nầy Bến cảng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Mỗi T chư ơng trình biểu diễn văn ngh ệ thư ờng có nhiề u:. I B Ế N.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> “Kh N ông nói đượ c vì đan g quá xúc độn g” là từ Câu khoá xuất hiện ở cột dọc là : ........................................................................ Câu khoá đó cho thấy rằng người mẹ có thể .......................... tất cả vì con. Cõu 2.Câu nào dùng dấu phẩy chưa đúng : A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. B. Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực. C. Sỏo sậu, chào mào, thi nhau hút vộo von. D. Hoa mai, hoa đào nở vào mùa xuân. Cõu 1: (5điểm) Đọc khổ thơ sau : Những cái cầu ơi yêu sao yêu ghê Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sỏo sang sụng bắc cầu ngọn giú Con kiến qua ngũi bắc cầu lỏ tre Phạm Tiến Duật a/Những con vật nào đó được nhân hoá ? b/Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Cõu 2 : (3 điểm)Với mỗi từ ngữ dưới đây em hóy viết lại một cõu cú sử dụng biện phỏp so sỏnh a/Cây bàng trước cổng trường …………………………………………………………… b/Quả mướp ……………………………………………………………………………… c/Lỏ cọ trũn xoố ra nhiều phiến nhọn dài ……………………………………………….. Cõu 3 (2điểm) Đặt câu với mỗi từ sau : thán phục ,tô điểm Bài 1: (2đ) Đặt câu với mỗi từ sau: Cưu mang, nâng đỡ, đoàn kết, thân ái Bài 3: (2đ) Đặt câu với mỗi từ sau: mùa thu, long lanh, xanh biếc, thướt tha Bài 1: Tìm các thành ngữ nói về quê hương. Đặt câu với thành ngữ “ quê cha đất tổ”.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử sdụng các hình ảnh so sánh: a) Con sông quê em quanh co, uốn khúc. b) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai”, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ làm gì” trong các câu sau: a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu. b) Bác để hộ cái kho báu ấy vào một góc lò nung. Câu 3( 4 đ): Hãy gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì ) ? “, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: “ Thế nào? “ trong các câu sau: a. Con sông Bến Hải in đậm dấu ấn lịch sử trong một thời chống Mỹ cứu nước. b. Diệu kỳ thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bài 1: (2đ)a. Chép đoạn văn sau và gạch dưới những từ chỉ sự vật: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang”. b. Đặt ba câu trong đó có hình ảnh so sánh để miêu tả cảnh vật. Câu 2 (6đ): Đọc đoạn thơ sau và nêu cảm nhận của em: Ai trồng cây Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Người đó có bóng mát Trên vòm cây Trong vòm cây Chim hót lời mê say Quên nắng xa đường dài Ai trồng cây Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Người đó có hạnh phúc Rung cành cây Mong chờ cây Hoa lá đùa lung lay Mau lớn theo từng ngày. ……………………………………………………………………………………........ .................... ……………………………………………………………………………………........ .................... ……………………………………………………………………………………........ .................... ……………………………………………………………………………………........ ....................Bài 1: Đọc và điền dấu X vào có câu trả lời đúng: CÂY MAI TỨ QUÝ Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở gần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cánh vươn đều, nhánh nào cũng rất chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đến kết trái. Trái kết màu chín đậm,.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Bài văn tả cây mai tứ quý. Bài văn tả cây mai vàng ngày tết. Mai tứ quý có lớp cánh ngoài màu đỏ, cánh trong màu vàng. Thân cây mai giống thân cây trúc có từng gióng như gióng trúc. Cây mai giống cây trúc ở dáng vẻ của thân (dáng thanh, thân thẳng) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh cây mai với cây trúc. Tác giả nhân hoá gốc mai với tay người. Tác giả so sánh cây mai với cánh tay người. Tác giả nhân hoá trái mai với những hạt cườm Gọi là mai tứ quý vì cây mai nở cả bốn mùa. Bài 2: Hãy kể một câu chuyện nói về việc làm và những thành công của một người trí thức mà em biết. TRƯỜNG TH ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÁNG 02 NAM LỢI Môn Tiếng Việt - khối 3 Thời gian : 60 phút A. Đọc đoạn văn sau: Cầu vồng Buổi sáng, Bé ra một khu vườn tuyệt đẹp để ngắm cảnh. Bé nhìn thấy có con cào cào đang đậu trên nụ hồng đỏ thắm. Nó nhấm nháp một cánh hồng non. Bé rón rén lại gần, nhón tay bắt con cào cào. Bé định vặt hai càng của nó đi, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác. Bé không nỡ. Tha cho nó nhẩn nhơ chơi trong cỏ cây. Bé vung tay thả con cào cào đi. Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới trước mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động quá. Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho Bé đấy! B. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1. Bé đã làm gì khi nhìn thấy con cào cào (1đ) a. Bé đuổi con cào cào đi. b.Bé chơi với con cào cào. c.Bé bắt con cào cào 2. Bài văn muốn nói với em điều gì? (1đ) a. Sống thân thiện với thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Cào cào là một loài động vật rất xinh c. Cào cào là một loại côn trùng có ích 3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh (1đ) a. Bé định vặt hai càng của nó đi, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác b. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới giữa mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. c. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. 4. Sự vật nào được nhân hoá trong bài: (1đ) a. Khu vườn b. Nụ hồng c. Cào cào 5. Hãy viết lại một câu có hình ảnh nhân hoá (1đ) ................................................................................................................................... ..................................................................................................................... Câu “Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay” thuộc mẫu câu nào đã học: (1đ) a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? C. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp (2đ) Sáng nay Ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông: - Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông - Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa D. Tập làm văn (11đ): Hãy viết 1 đoạn văn từ 10 – 12 câu kể về một người lao động trí óc mà em biết: (Chú ý điểm trình baỳ và chữ viết: 1điểm) Đề Thi Học Sinh Giỏi Mon Tiếng Việt Lớp 3 I. Trắc nghiệm: 5 điểm * Đọc thầm bài tập đọc: Mặt trời xanh của tụi Đó cú ai lắng nghe Đó cú ai dậy sớm Tiếng mưa trong rừng cọ Nhỡn lờn rừng cọ tươi Như tiếng thác đổ về Lỏ xũe từng tia nắng Như ào ào trận gió Giống hệt như mặt trời Đó ai lờn rừng cọ Giữa một buổi trưa hè Gối đầu lên thảm cỏ Nhỡn trời xanh, lỏ che…. Rừng cọ ơi ! Rừng cọ ! Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thương vẫn gọi Mặt trời xanh của tụi Trớch Nguyễn Viết Bỡnh * Dựa vào nội dung của bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Cõu 1: Mục đích chính của bài thơ trên tả sự vật nào? A. Tả rừng cọ B. Tả rừng cọ và thác C. Tả thác nước đổ Cõu 2: Bài thơ tả rừng cọ vào thời gian nào?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Vào buổi trưa B. Vào buổi sớm C. Vào buổi trưa và buổi chiều Cõu 3: Trong bài thơ những sự vật nào được so sánh? A. Tiếng thác, tiếng mưa B. Tiếng mưa, lá cọ C. Lá cọ, trận gió Cõu 4: Câu “ Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nún ” thuộc kiểu cõu gỡ? A. Vỡ sao? B. Bằng gỡ? C. Làm gỡ? II. Tự luận: 15 điểm. Bài 1:Đọc khổ thơ sau : Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Em hãy nêu cảm nhận sâu sắc của em về khổ thơ trên. Bài 1:. Đọc và điền dấu X vào có câu trả lời đúng: CÂY MAI TỨ QUÝ Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở gần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cánh vươn đều, nhánh nào cũng rất chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đến kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Bài văn tả cây mai tứ quý. Bài văn tả cây mai vàng ngày tết. Mai tứ quý có lớp cánh ngoài màu đỏ, cánh trong màu vàng. Thân cây mai giống thân cây trúc có từng gióng như gióng trúc. Cây mai giống cây trúc ở dáng vẻ của thân (dáng thanh, thân thẳng) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh cây mai với cây trúc. Tác giả nhân hoá gốc mai với tay người. Tác giả so sánh cây mai với cánh tay người. Tác giả nhân hoá trái mai với những hạt cườm Gọi là mai tứ quý vì cây mai nở cả bốn mùa. Bài 2: Hãy kể một câu chuyện nói về việc làm và những thành công của một người trí thức mà em biết. TRƯỜNG TH ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI THÁNG 02 NAM LỢI Môn Tiếng Việt - khối 3.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thời gian : 60 phút E. Đọc đoạn văn sau: Cầu vồng Buổi sáng, Bé ra một khu vườn tuyệt đẹp để ngắm cảnh. Bé nhìn thấy có con cào cào đang đậu trên nụ hồng đỏ thắm. Nó nhấm nháp một cánh hồng non. Bé rón rén lại gần, nhón tay bắt con cào cào. Bé định vặt hai càng của nó đi, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác. Bé không nỡ. Tha cho nó nhẩn nhơ chơi trong cỏ cây. Bé vung tay thả con cào cào đi. Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới trước mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động quá. Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho Bé đấy! F. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 6. Bé đã làm gì khi nhìn thấy con cào cào (1đ) b. Bé đuổi con cào cào đi. b.Bé chơi với con cào cào. c.Bé bắt con cào cào 7. Bài văn muốn nói với em điều gì? (1đ) c. Sống thân thiện với thiên nhiên d. Cào cào là một loài động vật rất xinh c. Cào cào là một loại côn trùng có ích 8. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh (1đ) d. Bé định vặt hai càng của nó đi, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác e. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới giữa mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. f. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. 9. Sự vật nào được nhân hoá trong bài: (1đ) a. Khu vườn b. Nụ hồng c. Cào cào 10.Hãy viết lại một câu có hình ảnh nhân hoá (1đ) ................................................................................................................................... ..................................................................................................................... Câu “Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay” thuộc mẫu câu nào đã học: (1đ) a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? G. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp (2đ) Sáng nay Ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông: - Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông - Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa H. Tập làm văn (11đ): Hãy viết 1 đoạn văn từ 10 – 12 câu kể về một người lao động trí óc mà em biết:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> (Chú ý điểm trình baỳ và chữ viết: 1điểm) Baỷi 4 : ẹaởt caõu hoỷi cho caực boọ phaọn caõu ủửụùc in ủaọm. a. Cao Baự Quaựt noồi tieỏng laứ ngửụứi ủoùc nhieàu, hieồu roọng, vaứ laứm vieọc raỏt caàn maón. .......................................................................................................................................... b. Chuự gaứ troỏng thoồi keứn raỏt hay. ........................................................................................................................................... c. Nhửừng ngửụứi xem trieồn laừm maỷi meõ ngaộm nhỡn bửực tranh. ........................................................................................................................................... d. Moõ- da laứ moọt nhaùc sú thieõn taứi. ........................................................................................................................................... e. Caàu thuỷ Hoàng Sụn ủi boựng raỏt ủieõu luyeọn. .......................................................................................................................................... Baứi 7: Tỡm boọ phaọn caõu traỷ lụứi caõu hoỷi “ Baống gỡ? “ a. Maựi nhaứ cuỷa chim ủửụùc lụùp baống laự bieỏc, maựi nhaứ cuỷa caự ủửụùc laứm baống nhửừng laứn soựng xanh. b. Maựi nhaứ chung cuỷa muoõn vaọt ủửụùc lụùp baống tia naộng, ủan baống tieỏng chim. c. Caực em hoùc sinh ụỷ Luực- xaờm –bua ủaừ haựt taởng ủoaứn ủaùi bieồu Vieọt Nam baứi haựt “Kỡa con bửụựm vaứng” baống tieỏng Vieọt. d. Chũ Hieàn ủaừ keỏt thuực baứn trỡnh dieón voừ thuaọt cuỷa mỡnh baống moọt ủoọng taực tung ngửụứi haỏp daón. Baứi 8: ẹaởt 2 caõu coự boọ phaọn traỷ lụứi caõu hoỷi “Baống gỡ? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Baứi 9 : Traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau : a. Caự thụỷ baống gỡ? .......................................................................................................................................... b. Voi uoỏng nửụực baống gỡ ? ........................................................................................................................................... c. Loaứi chim di chuyeồn baống gỡ? ............................................................................................................................................. Bài 5: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được( chỉ người ,đồ vật, con vật , cây cối) Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là ,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Chim kêu vang động ,nói chuyện không nghe được nữa.Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Theo Đoàn Giỏi Bài 6: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây.Các sự vật này(trong từng cặp so sánh ) có điểm gì giống nhau? I) Phần trắc nghiệm khách quan:(4điểm).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đọc thầm đoạn văn sau, chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra “ Chim chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế mà quý lắm đấy. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.” Theo TÔ HOÀI 1.Nội dung chính của đoạn văn miêu tả A. Hai chân chích bông B. Chim chích bông C. Cặp mỏ chích bông 2. Câu “Chim chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.” dùng để A. Giới thiệu sự vật B. Nêu nhận định về sự vật C. Cả hai ý trên 3. Câu “Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến.” thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? 4. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? A.Một hình ảnh B. không có hình ảnh nào C. Hai hình ảnh 5. Ghi lại các câu văn có hình ảnh so sánh: - các câu văn có hình ảnh so sánh là: II) Phần tự luận( 15 điểm) Câu 1( 5 điểm) Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây. Các hình ảnh so sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào ? Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh Câu 28: Nối từng hỡnh ảnh so sỏnh ở bờn trỏi với kiểu so sỏnh phự hợp ở bờn phải a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều b. ễng là buổi trời chiều So sỏnh ngang bằng c. Chỏu là ngày rạng sỏng d. Trăng khuya sáng hơn đèn e. Những ngụi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con So sỏnh hơn kém g. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Câu 32: Gạch dưới các hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu sau: Cỏnh cũ trong mắt tuổi thơ Là thuyền chở nắng sang bờ sụng xa.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Mặt trời chỡm cuối đồng xa Sương lên mờ mịt như là khói bay. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Những giọt sương treo mỡnh Nhỡn như một thứ quả Trong suốt và long lanh. Bài 2: Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ: a/Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào b/Cú ngàn tia nắng nhỏ Đi học sáng hôm nay Có trăm trang sách mở Xũe như cánh chim bay.. Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mỡnh mõy thức bay vào từng xa..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> c/Quyển vở này mở ra Bao nhiờu trang giấy trắng Từng hàng kẻ ngay ngắn Như chúng em xếp hàng. Câu 44: Khoanh trũn trước chữ cái từ chỉ hoạt động: a. cộng tác b. cộng sự c. cộng đồng d. cộng hoà Câu 2: ( 6đ ) Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn sau: Cho đến một đêm. Hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Các từ chỉ hoạt động là: ………………………………………………………………….... ........................................................................................................................................ ................. ........................................................................................................................................ ................. - Các từ chỉ trạng thái là: ………………………………………………………………….................................... ................ ........................................................................................................................................ ................. ........................................................................................................................................ ................. Câu 2. (2đ) Gạch chân dưới từ lạc nhóm. a. Đồng chí, đồng bào, đồng hương, đồng bộ. b. Đồng tâm, đồng cảm, đồng chất, đồng lòng. Câu 1. (4đ) Đọc các câu sau và kể tên các sự vật được so sánh vào bảng dưới đây: a. Quyển vở này mở ra Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngay ngắn Như chúng em xếp hàng. (Nguyễn Hồng Kiên) b. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom hệt như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất lên tiếng hót. (Bùi Hiển) c. Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi. (Ngô Xuân Miện) Câ Từ so Sự vật được so sánh Sự vật so sánh u sánh a ................................................. ............... ........................................................ ....... .. ...... ................................................. ............... ........................................................ ....... .. .......
<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. c. ................................................. ....... ................................................. ........ ............... .. ............... ... ........................................................ ....... ........................................................ ....... ................................................. ....... ................................................. ........ ............... .. ............... ... ........................................................ ...... ........................................................ ....... b. Em hãy nêu tác dụng của phép so sánh trong các câu trên! ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................ ....................................... Câu 3. Viết thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào môĩ câu sau: a. Dải mây trắng, mỏng, mềm mại ………………………………………………............................ ……………………………………………………………………………………........ .................... b. Cây phượng vĩ nở hoa đỏ rực …………………………………………………............................. ……………………………………………………………………………………........ .................... c. Mùa đông, cây bàng vươn những cành khẳng khiu ……………………………........................... ……………………………………………………………………………………........ ................... 1. Sắp xếp các từ sau tạo thành 3 câu đúng : rất, phấn khởi, Na, bạn bè, gặp được. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Đọc đoạn thơ: “ Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn” Em cảm nhận được điều gì khi đọc đoạn thơ trên?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................... Câu 1: (2 điểm) Điền vào chỗ trống ch hay tr. Buổi ...iều ...ên bãi biển, khi thuỷ ...iều lên có nột ...àng ....ai đi ....ân đất, đầu đội mũ lưỡi ....ai, nói ....uyện .....ủng .....ẳng.. .....ưng dậu phất phơ .... àn khói nhạt ......àn ao .....óng .....ánh bóng trăng ......oe. Bài 1 ( 1,5 điểm) Điền vào chỗ chấm:l hay n: .......ạn.........ũ .......ụt....ặng ...ề ......âu .....ay....à......ỗi ......o......ớn của bà con .....ông dân .........ước .....ày. a) Điền l hay n vào chỗ chấm : ….ưng chú chuồn chuồn ….ấp ….ánh ….ắng. Con cò bay …ả bay …a. Dân ta có một ….òng yêu ….ước …ồng …àn. b) Điền ng hay ngh vào chỗ chấm : …….ẫm ………..ĩ ; ……….ịch …………ợm ; ………ộ ………ĩnh. Bài 2: (3điểm). Viết tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái. Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thuỳ Linh ,Phạm Thị Bình ,Lương Thị Trâm Trần Thị An 1)............................................................................... 2............................................................................ 3.................................................................................. 4......................................................................... 5....................................................................................... Bài 3: (4 điểm): Điền dấu câu vào ô trống và gạch chân các chữ cần viết hoa trong đoạn văn sau: Đã sang tháng tám xanh biếc xuống. mùa thu về. nước chảy róc rách trong khe núi nương ngô vàng mượt. vùng cao không mưa nữa đàn bò đi ra đồi. trời xanh trong. con vàng. con đen. những dãy núi dài đàn dê chạy lên. nương lúa vàng óng.. a) Điền l hay n: ..........ăm ...........ay em .........ớn ...........ên rồi. Không còn ..........ũng .............ịu như hồi ............ên ...........ăm. b) Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - (giải, dải, rải) ................thưởng, ............rác, ...........núi - (giành, dành, rành) ...................mạch, để ...................., tranh ................... chạy.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 3: ( 2 điểm ) a/ Điền vào chỗ chấm n hay l: ...ời ...ói chẳng mất tiền mua ...ựa ...ời mà ...nói cho vừa ...òng nhau. b/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. lặng ................... ; lặng ... …………; lặng …………………. ; nặng ................... ; nặng ………….... ; nặng ................................. ; Điền ch hay tr : Nói ........ uyện, đọc ........uyện, kể ..........uyện, ....... uyện làm ăn. 1. Chính tả :(5 điểm):: Điền vào chỗ có dấu chấm(...). a. "l" hay "n" Một cây .....àm chẳng ......ên......on. Ba cây chụm........ại......ên hòn.......úi cao. b. Điền "tr" hay "ch" .......ong.....óng, ......ong.......ẻo, .......ong đèn,......ong vắt, bên......ong. 2. Luyện từ và câu::(5 điểm): Hôm … ay mẹ … ên … ương .Bản …àng im … ặng đến …ỗi … ắng nghe được cả tiếng …á rơi … ả tả , … ao xao . Bài 2: (4điểm ). Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho câu :" Lan học giỏi ". Hãy viết thành 3 câu tỏ ý khen ngợi. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................... Bài 4: (8 điểm )Hãy viết một đoạn văn kể về cánh đồng lúa quê em khi lúa đang lên xanh tốt. BÀI LÀM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................ Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều, những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhng trong trí nhớ thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới..
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span>