Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 49 Dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.74 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Mỗi quả thường có những bộ phận nào? Trả lời: Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và hạt. Câu hỏi: Nêu ích lợi của quả ? Trả lời: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Động vật Hoạt động 1: Quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. 4. 8. 2. 5. 3. 7. 6. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận nhóm đôi. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời Hãy nêu tên các con vật có trong hình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. 4. 8. 2. Con bß. Con voi. Con h¬u cao cæ. 5. 9. 3. Con hæ. Con ong. Con đại. 6. Con kiÕn. 10. 7. Con c¸ heo. Con sãc. Con Õch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát các hình ảnh trên bảng kết hợp với sách giáo khoa rồi ghi kết quả vào phiếu bài tập sau :. Phiếu bài tập Động vật có hình dạng kích thước to lớn. Thảo luận nhóm 4. Động vật có hình dạng kích thước nhỏ bé.. ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… …………………………. …………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 4. 8. Con bò. Con voi. Con hươu cao cổ. 2. 5. 9. 3. Con hổ. Con ong. 6. Con đại bàng. Con kiến. 10. Con sóc. 7. Con cá heo. Con ếch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU BÀI TẬP Động vật có hình dạng, kích thước to lớn bò, hổ, voi, hươu cao cổ, cá heo.. Động vật có hình dạng, kích thước nhỏ bé Sóc, ong, kiến, ếch, chim đại bàng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Động vật có hình dạng kích thước to lớn:. Hươu. Bò. voi. Cá heo. hổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Động vật có hình dạng kích thước nhỏ bé. Ong. Chim đại bàng. Kiến. Sóc. Ếch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tự nhiên và Xã hội. Động vật Mộtđộng số động Các loài vật vật sống trên cạn sống ở đâu?  Các loài động vật sống trên cạn, dưới nước, trên không trung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tự nhiên và Xã hội. Động vật Một số động vật sống dưới nước. Một số động vật sống trên không trung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngoài của con vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tự nhiên và Xã hội. Động vật Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động vật Đầu Mình. Chân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tự nhiên và Xã hội. Động vật Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động vật Đầu. Mình. Chân Cánh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tự nhiên và Xã hội. Động vật Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động vật vây. Đầu. đuôi. Mình. vây.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đầu. Đầu. Mình. Mình. Chân. Chân. vây. Đầu. Cánh. đuôi. Mình. vây. Giống nhau: Đầu, mình. Khác nhau: Chân, cánh, đuôi, vây.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Kết luận: Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số loài động vật di chuyển bằng chân:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tự nhiên và Xã hội: BÀI 49 ĐỘNG VẬT Các loài động vật di chuyển bằng cánh, chân:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các loài động vật di chuyển bằng vây, đuôi:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài học: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các loài động vật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng. Hà mã. voi. Cá sấu. Hổ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các loài động vật quý hiếm trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Linh trưởng mắt đo. Rùa tí hon. Kì nhông lùn. Kỳ lân Ả-rập.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nạn săn bắn động vật hoang dã bừa bãi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> close. Đáp án 1. 1. 2. Đáp án 2. close. Con vật gì mà có 2 chân thường đánh thức Con chó Concó gì có 4 1chân và biết bắt chuột? Con mèo Em kể Chị tên ong bài nâu hát và nói em về bé loài Conhãy vật 4 chân Con được gà trống người nuôi để ong? giữ nhà? mọi người vào buổi sáng?. close. Đáp án 4. 4. 3. Đáp án 3. close.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài học: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hai chân tôi có màng Ăn no rồi đẻ trứng Bơi lội trong ao hồ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Con gì kêu vo vo Chuyên đi hút máu?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Con gì cục tác Đẻ ra trứng tròn Ấp nở thành con Gọi con cục cục ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trò chơi: Đố bạn con gì?. Con gì đuôi ngắn, tai dài Mắt hồng, lông mượt có tài nhảy nhanh.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài học: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, … khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×