Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.59 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG * Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. - Tự hào và trân trọng truyền thống tốt đẹp của trường, lớp. - Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. * Họat động 1: THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hóan thành tốt các nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhịêm vụ của năm học cuối cấp THCS. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: - Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hòan thành tốt nhiệm vụ đó. - Các biện pháp thực hiện. 2/ Hình thức: Trao đổi và thảo luận. 3/ Chuẩn bị: a/ Về phương tiện: - (Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em - Xem tài liệu tham khảo). - Một số câu hỏi thảo luận. Câu 1: Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì? Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì? - Một số tiết mục văn nghệ. b/ Về tổ chức: - GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế họach họat động..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cán bộ lớp phân công các việc cụ thể: + Xây dựng chương trình. + Cử người dẫn chương trình, thư kí. + Mời đại biểu, phân công trang trí lớp, kê bàn ghế ... + Phân công tiết mục văn nghệ. 4/ Tiến hành họat động:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hiện. Nội dung hoạt động. - Cùng lớp hát tập thể. DCT - Tuyên bố lí do: Các bạn ơi! Năm nay đã là năm học cuối cấp của lớp chúng ta và bây giờ là đầu năm học mới, bản thân mình bâng khuâng không biết làm sao để học thật tốt trong năm nay. Và mình nghĩ đến các bạn, mình muốn các bạn chia sẽ cùng mình một trong những bâng khuâng lo lắng. Các bạn sẽ cùng mình thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS nhé. - Giới thiệu đại biểu, thư kí. 1/ Thảo luận: DCT Câu 1: Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? Trả lời: Có 4 nhóm quyền - Quyền sống còn. - Quyền phát triển. - Quyền bảo vệ. - Quyền tham gia. Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì? Trả lời: Ta cần phải thực hiện - Hòan thành tốt nhiệm vụ học tập mà nhà trường qui định. - Phát huy truyền thống nhà trường, hòan thành tốt chương trình học tập. - Hòan thành các môn học và đạt kết quả tốt. - Chấp hành nội qui, nề nếp. Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? Trả lời: Các tầm quan trọng như là - Tạo cho mỗi học sinh có ý thức vươn lên, định hướng trong học tập và rèn luyện tốt.. Thời gian 5’. 20’.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Họat động 2: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu về truyền thống của lớp, của trường. - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp và hợp tác. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. 2/ Hình thức: - Thi viết, vẽ và làm thơ. - Trò chơi. 3/ Chuẩn bị: a/ Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút màu và băng dính. - Lựa chọn chủ đề. + Giúp đỡ bạn có hòan cảnh khó khăn. + Cảnh sinh họat của lớp, của trường. + Chân dung những học sinh giỏi. + Chân dung những thầy cô giáo giỏi. - Biểu điểm: - Một số tiết mục văn nghệ. b/ Về tổ chức: - GVCN nêu chủ đề họat động, gợi ý một số chủ đề. - Lớp thảo luận: + Thống nhất nội dung, yêu cầu họat động. + Phân công người dẫn chương trình, thư kí. + Cử Ban Giám Khảo. + Phân công trang trí lớp, một số tiết mục văn nghệ. 4/ Tiến hành: Thực Nội dung hoạt động Thời hiện gian DCT - ( Trước khi giáo viên chủ nhiệm vào lớp) Dẫn chương trình cùng 5’ hát bài hát tập thể. - Tuyên bố lý do: Các bạn thân mến! Là học sinh, lúc nào chúng ta.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> DCT. cũng có nề nếp học tập riêng, được sống trong 1 tập thể bạn bè thân, thầy cô thương yêu. Đặc biệt ở trường THCS Tây Sơn với 1 không khí trong lành. Mình biết tất cả chúng ta tự hào về điều ấy. Hôm nay, chúng ta có dịp ca ngợi những cái hay, cái đẹp ấy của trường qua hướng dẫn: Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường. - Giới thiệu đại biểu, dẫn chương trình, thư kí, BGK, các tổ tham dự. - Giới thiệu chương trình 1. Sáng tác theo chủ đề: Thơ – Văn – Tranh - Từng tổ lựa chọn chủ đề và vẽ tranh theo quy định. - Trưng bài tranh của các tổ trước lớp. ( Ban giám khảo chấm điểm hình thức – nội dung so với đề tài đã chọn) * Chơi trò chơi 2. Bình luận tác phẩm dự thi: - Các đội lần lượt trình bày, giới thiệu sáng tác của đội mình, văn, thơ, tranh ảnh (nội dung, ý nghĩa của tác phẩm gắn với chủ đề đã lựa chọn) - ( Dẫn chương trình mời các đội khác có ý kiến hoặc có câu hỏi thêm của đội vừa trình bày) - Ban gián khảo chấm điểm bình luận Để Ban giám khảo tổng hợp điểm 2 vòng: Dẫn chương trình có thể đan xen tiết mục văn nghệ cho sinh động. * Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm phát thưởng cho đội đạt giải. - Mời ý kiến nhận xét hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.. 20’. 15’. 5’. Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI * Mục tiêu giáo dục: * Giúp học sinh:. - Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9/1945 và thư gửi ngành giáo dục 10/10/1968. - Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác dạy để đạt kết quả tốt trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết đoàn kết giúp dỡ nhau học giỏi và rèn luyện tiến bộ. Hoạt động 1:. LÊ ĐĂNG KÝ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT. 1.Yêu cầu giáo dục: * Giúp học sinh - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. - Ủng hộ các phong trào thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên. - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 2. Nội Dung và hình Thức a) Nội dung - Đưa ra các chỉ tiêu học tập - Các tổ, cá nhân phải đăng ký thi đua. - Một số tiết mục văn nghệ. b) Hình thức: Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ. 3. Chuẩn Bị a) Phương tiện - Bảng đăng ký thi đua cá nhân, tổ, lớp. - Một số tiết mục văn nghệ b)Tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm: Yêu cầu, kế họach, tổ chức hoạt động “Lễ đăng ký thi đua học tập tốt” - Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị thực hiện. - Giúp học sinh bổ sung, hiệu chỉnh kế hoach. * Học sinh: - Lớp trưởng cùng lớp thao luận. - Mỗi cá nhân xây dựng bảng đăng ký thi đua (tổ trưỏng thu lại đề ra kế họach tổ, cả lớp).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Người dẫn chương trình, mời đại biểu, phân công trang trí lớp. 4. Tiến Hành Thực hiện DCT. Nội dung hoạt động. Thời gian. * Cùng lớp hát bài hát tập thể. - Giới thiệu lý do + Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi cá nhân học sinh, là nhiệm vụ chung của tập thể lớp ta. Kết quả học tập của mổi người phụ thuộc và ảnh hưởng đến kết quả chung của tổ, của lớp. Vì vậy, cỏc bạn trong lớp cần cú hướng phấn đấu học tập cho mỡnh, đồng thời gúp phần vào phong trào chung của lớp. Trong tiết họat động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua, thảo luận chỉ tiêu thi đua về học tập của lớp. + Giới thiệu khách mời + Giới thiệu chương trình Đăng ký - Mời đại diện tổ, cá nhân đăng ký Tổ 1:. Tæ 2:. Tổ 3:. Thảo luận - Lớp trưởng nêu chỉ tiêu của lớp HK: Tốt : Khá :. Tỷ lệ. %. Tỷ lệ. HL: Giỏi :. Tỷ lệ:. %. Khá :. Tỷ lệ:. %. TB :. Tỷ lệ. %. - Biện pháp thực hiện + Mỗi cá nhân vào lớp nghe giảng bài, về nhà làm bài tập. + Tổ trưởng kiểm tra bài tập của các bạn trong tổ vào đầu các buổi học. + Không thuộc bài 3 lần hạ hạnh kiểm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Vào lớp tích cực phát biểu ý kiến. Vi phạm nội qui hạ hạnh kiểm - Lớp thảo luận và biểu quyết: Hoạt động 2: TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ 1, Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp Học sinh: - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đươc hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy của Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác Hồ dành cho các em. - Biết thực hiện lời dạy của Bác Hồ để học tập tốt, rèn luyện tốt. 2. Nội dung và hình thức a) Nội Dung - Những lời của Bác được thể hiện trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9/1945. - Các quyền trẻ em được Bác quan tâm trong nội dung thư Bác. b) Hình Thức - Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ. - Một số tiết mục văn nghệ. 3. Chuẩn Bị a)Phương Tiện - Thư Bác gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 09/1945. - Những bài hát, bài thơ về Bác, mái trường. - Một số câu hỏi thảo luận. - Điều 28, 29 Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Tổ Chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động. - Lớp trưởng, cán bộ lớp tìm tìm đọc thư Bác gửi, Điều 28, 29 công ước LHQ. - Xây dựng chương trình họat động. - Phân công dẫn chương trình, thư ký, ban giám khảo. - Thống nhất thang điểm. - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. - Dự kiến mời đại biểu. 4. Tiến trình hoạt động: Thực hiện DCT. Nội dung hoạt động. Thời gian. - Hát bài hát tập thể về Bác - Tuyên bố lý do:Cách mạng tháng 8 thành công đã đem lại cho nhân dân ta, độc lập, tự do, trẻ em được đến trường…Ngay từ ngày khai trường đầu tiên, cho đến lúc trước khi đi xa, Bác Hồ luôn chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. trong buổi họat động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác Hồ qua cuộc thi: T " hi tìm hiểu thư Bác" - Giới thiệu đại biểu - BGK - thư ký. - Giới thiệu chương trình 1.Thi hỏi đáp và thảo luận - Đọc lại thư Bác - Nghe và trả lời câu hỏi Câu 1: Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư đó của Bác? Trả lời: ".............. từ phút này trở đi ..............hoµn toµn Việt.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nam ................... một nền giáo dục .................sẵn có của các em". ( Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em). Câu 2: Trong thư Bác nói về vai trò của trách nhiệm của mỗi học sinh, bạn hãy chỉ ra câu nói của Bác? Trả lời: "Sau 80 năm nô lệ ................................học tập của các em" .( Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.). Câu 3: Trong thư năm 1968, Bác căn dặn thầy trò các em về công tác chuyên môn và học tập như thế nào? Trả lời: "Dù khó khăn ........................KHKT"lớn ở công học tập của các em. Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước.Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn luôn ghi nhớ.Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. ). Câu 4: Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> thế nào? Trả lời: Quyền được hưởng giáo dục và quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viet tháng 9/1945 thể hiện ở đọan " 1 nền giáo dục sẽ tạo các em ......... năng lực sẵn có của các em". BGK công bè điểm vòng 1. 2. Thi văn nghệ - Mời các tổ lần lượt trình bày bài hát - BGK cho điểm sau mỗi lần tổ trình bày. * Mời BGK công bố điểm vòng 2. * Mời đại biểu phát thưởng. 3. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Chủ điểm tháng 11 : “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” * Mục tiêu giáo dục: Giúp Học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa "Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11" và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" Hoạt động 1: ĐĂNG Ký TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT 1. Yêu Cầu Giáo Dục Giúp học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa "Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11" và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. - Tích cực hưởng ứng tham gia lễ đăng ký thi đua. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Nội Dung và Ý Thức a. Nội Dung - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của các cá nhân, tổ, lớp. - Kế hoạch thi đua. - Biện pháp thực hiện. b. Hình Thức - Trao đổi, thảo luận. 3. Chuẩn Bị a. Phương Tiện - Chương trình hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. b. Tổ Chức - Giáo viên chủ nhiệm định hướng xây dựng kế hoạch của 1 tuần, 1 tháng. - Học sinh: + Họp cán bộ lớp, xây dựng kế hoạch thi đua của lớp + Tổ xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên kế hoạch của lớp. + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. + Đề cử, thư kí, trang trí lớp 4. Tiến Hành Thực hiện DCT. Nội dung hoạt động - Cùng lớp hát bài hát tập thể và những bài hát về thầy cô giáo. - Tuyên bố lý do. Đất nước chúng ta đang phát triển, nền giáo dục Việt Nam nói chung, các thầy cô nói riêng đã có công lao rất lớn nhưng không thể thiiếu việc học tập tích cực của mổi học sinh chúng ta. Trong tiết hoạt động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt, đăng ký thi đua, của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu giữa các tổ và giao ước thi đua vói. Thời gian 5'.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhau. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu chương trình hoạt động. A. Thảo luận về tuần lễ học tập tốt.. 25'. Nêu câu hỏi thảo luận chung cho cả lớp và mời ý kiến đóng góp cho từng câu hỏi. 1. Thế nào là tuần học tốt, thánh học tốt? - Chấp hành nội quy lớp, trường (Đi học đúng giờ, thuộc bài, trang phục gọn gàng, huy hiệu đầy đủ) - Vào lớp: thuộc bài củ, làm bài tập về nhà, nghiêm túc học tập, chăm chú nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài mới, không nói chuyện trong lớp. - Phải đạt tiết học tốt: tiết A 2. Tác dụng của tuần học tốt, tiết học tốt. 5'. - Học sinh ý thức tốt về vai trò người học, tự tìm hiểu để có kiến thức cho bản thân. - Lớp tiến bộ, nề nếp, trường được phát triển. 3. Để đạt được học sinh cần phải làm gì?. 10'. - Ý thức nhiệm vụ học là của chính bản thân (nề nếp, trang phục đúng, vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài). - Vâng lời, nghe thầy cô giảng bài: tích cực học, tích cực ở các phong trào. * Thư ký tổng kết. * Văn nghệ B. Đăng ký chỉ tiêu của tổ, ở tuần, ở tháng, chỉ tiêu của lớp. Tổ 1:....................................... 5'.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tổ 2: ..................................... Tổ 3: ..................................... Tổ 4: ..................................... - Thu nhận chỉ tiêu cùng lớp trưởng. Hoạt động 2: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống "Tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam" - Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo trong hoạt động văn hoá – nghệ thuật. - Rèn luyện kỷ năng hoạt động tập thể. 2. Nội Dung và Ý Thức a. Nội Dung - Một số tác phẩm viết về người giáo viên. - Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh. b. Hình Thức - Liên hoan văn nghệ - Triển lãm. 3. Chuẩn Bị a. Phương Tiện - Một số bài hát, tác phẩm, bài thơ hoặc tiểu phẩm. - Các tư liệu học sinh sưu tầm được về chủ đề người thầy. - Tập san của lớp. - Làm thiệp của lớp chuẩn bị thi ngày 20-11..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Tổ Chức - GVCN: Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động (văn nghệ và triển lãm), giúp học sinh phân bố thời gian phù hợp. - Học sinh: + Đăng ký tiết mục văn nghệ biểu diễn. + Trình bày các thiệp đẹp của lớp chuẩn bị dự thi. + Phân công dẫn chương trình, trang trí lớp và mời đại biểu. 4. Tiến Hành Người TH DCT. NỘI DUNG THỰC HIỆN. TG. - Hát tập thể một bài hát. 5' - Tuyên bố lý do Tình cảm thầy trò là rất cao quí, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng, sở thích của mỗi người- như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh, ca hát, đọc thơ ...Hôm nay, trong tiết hoạt động này, chúng ta sẽ tạo điều kiện cho mọi người biểu lộ tình cảm đó. - Giới thiệu khách mời - Giới thiệu chương trình của tiết. 1. Triển lãm (Treo các thiệp lên bảng) Mời đại diện tổ giới thiệu ý nghĩa của tấm thiệp mà các bạn trong tổ 15' đã trình bày ở nhà. Trình bày sáng tác cá nhân (nếu có) 2. Biểu diễn văn nghệ: Mời lần lượt cá nhân biểu diễn văn nghệ hoặc trò chơi. * Kết thúc hoạt động: + Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả, tham gia của các tổ. 20' + Ban giám khảo công bố kết quả và trao phần thưởng. + Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thầy cô 5' giáo..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. * Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh - Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta. - Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Kính trọng biết ơn bộ đội cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng. Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC I/ Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh: - Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó. II/ Nội Dung và hình Thức 1/ Nội Dung - Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. - Các gương chiến đấu tiêu biểu - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. 2/ Hình Thức - Giới thiệu truyền thống đấu tranh của cách mạng. - Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ. - Thảo luận về nhiệm vụ học tập học tập của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III/ Chuẩn bị: 1/ Phương Tiện: - Sưu tầm tư liệu về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. - Một số câu hỏi, đó vui về hoạt động. 2/ Tổ Chức: - Cán bộ lớp phân công tìm hiểu truyền thống cách mạng. - Cán bộ lớp xây dựng chương trình: dẫn chương trình, trang trí lớp, tiết mục văn nghệ... IV/ Tiến Hành: Người TH DCT. NỘI DUNG THỰC HIỆN * Cùng lớp hát bài hát tập thể có liên quan đến hoạt động, chủ điểm.. TG 5'. * Tuyên bố lí do: Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành những chiến công vang dội, có 15' biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiển con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường... Những chiến công như vậy, những con người ưu tú đó có ở khắp mọi miền Tổ Quốc và có ở địa phương chúng ta. Hôm nay, trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc qua các cuộc trò chuyện, kể lại cho nhau nghe 20' về những con người cao cả ấy. - Giới thịêu khách mời và giới thiệu chương trình của buổi hoạt động. 1/ Thảo luận: (Trình bày tư liệu sưu tầm: nếu có) - Trình bày tư liệu sưu tầm. DCT. - Thảo luận câu hỏi: Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh? - Mời các bạn trả lời, tranh luận. - Dẫn chương trình tóm tắt lại kết quả thảo luận.. 5'.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2/ Văn nghệ: Hát, kể chuyện, đố vui, chơi trò chơi ... - Mời sự biểu diễn văn nghệ của lần lượt 2-4 đội. - Thi tìm hiểu ca khúc viết về thanh thiếu niên. * Mời BGK công bố kết quả. * Ý kiến của GVCN: Mời GVCN nêu nhận xét. Hoạt động 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG. I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Ca ngợi, qúi trọng gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: - Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương (nếu có). - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ. - Vui văn nghệ, ca ngợi. 2/ Hình thức: - Báo cáo kết quả tìm hiểu (nếu có). - Thảo luận xây dựng kế hoạch giúp đỡ. III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện: - Thống kê số liệu. - Một số tiết mục văn nghệ. 2/ Tổ chức: - GVCN hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Cán bộ lớp: phân công người điều khiển chương trình, trang trí. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV/ Tiến hành: Người TH DCT. NỘI DUNG THỰC HIỆN - Cùng hát tập thể một bài hát.. TG 5'. * Tuyên bố lí do: Trong các cuộc kháng chiến cứu quốc của dân tộc, đã có hàng triệu thanh niên rời làng quê, phố phường của mình lên đường nhập ngũ để dành lại độc lập, tự do cho Tổ Quốc. Nhiều người trong số họ đã không bao giờ trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền của mà đóng góp cho kháng chiến. Hôm nay, trong tiết hoạt động, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng và tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu chương trình hoạt động.. 5'. 1/ Báo cáo kết quả tìm hiểu (nếu có).. 15'. 2/ Xây dựng kế hoạch giúp đỡ. Thảo luận: - Lớp ta có thể giúp đỡ gia đình khó khăn nào?. 15'. - Cần tổ chức việc giúp đỡ như thế nào? (Thời gian, công việc). 3/ Văn nghệ: Giới thiệu tiết mục văn nghệ của các nhóm ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ. * Kết thúc hoạt động: - Mời ý kiến của GV. - Mời ý kiến của khách dự.. 5'.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chủ điểm tháng 1 + 2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối chính sách của Đảng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tập thể. 3. Thái độ: - Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có bản lĩnh để vươn lên - Kính trọng biết ơn cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng B. NỘI DUNG: Hoạt động 3: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước - Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp 3. Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Chuẩn bị về phương tiện: - Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm - Một số nhạc cụ ( nếu có ) - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương 2. Chuẩn bị về tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân, mừng quê hương, đất nước. + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp + Phần thưởng - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc chung. * Hình thức: - Trình diễn văn nghệ - Trò chơi văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Cán bộ lớp:: Cán bộ lớp họp phân công: + Điều khiển chương trình: Lê Thị Thu Thuận + Thư kí: Trương Thị Ngọc Thủy + Trang trí lớp: Tổ 1 - Mọi học sinh đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia - Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như hát nối, kể tên bài hát + Ban giám khảo: 1) Lê Thi Thanh Hoa 2) Phạm Thị Hương - Ban giám khảo xây dựng thang điểm: Hát hay, đúng, phong cách biểu diễn tự nhiên: 10 điểm + Mời đại biểu: Lê Thị Thu Thuận + Chuẩn bị nhạc cụ: Tổ 3 + Chuẩn bị phần thưởng: Tổ 2 c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị - Kiểm tra kết quả chuẩn bị của các nhóm, các thành viên. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Phần mở đầu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Đảng ta là một tổ chức Đảng hoạt động vững mạnh, Đảng hoạt động do dân và vì dân. Đất nước ta được hoà bình , thống nhất và ổn định là nhờ có sự hoạt động vững mạnh của tổ chức Đảng. Giúp các bạn càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước, biết rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9/1 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân” Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, có cô Trần Thị Gái - giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 26 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ. 2. Tiến trình cụ thể: a) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ca hát mừng Đảng mừng xuân: - Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên trình diễn hoặc cá nhân xung phong lên trình diễn. - Ban giám khảo chấm và cho điểm công khai. * Hoạt động 2: Trò chơi văn nghệ ? Cho biết tác giả bài hát “Trái đất này là của chúng em” (Trương Quang Lục - Định Hải).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Bài hát nào có từ “mực tím” (Màu mực tím - Trương Quang Lục) ? Bài hát nào ca ngợi Tổ quốc Việt Nam của tác giả Hoàng Vân. (Ca ngợi Tổ quốc) ? Em hãy hát bài “Thanh niên làm theo lời Bác” ? Thi hát về những bài có tên “mái trường” H. Lần lượt thực hiện nội dung hát của nhóm mình. ? Bài hát nào có kể tên về nhiều đồ dùng học tập nhất. * Trò chơi Chia lớp làm 2 đội : Thi xem đội nào hát được nhiều bài hát mà chữ cuối của câu hát hoặc bài hát là chữ đầu tiên của câu hoặc bài hát khác - Đội nào hát được nhiều hơn là đội thắng cuộc. b. Kết thúc hoạt động: (5’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo, sự nhiệt tình của các bạn học sinh. - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 3. Củng cố và luyện tập: (5’) ? Thông qua hoạt động này em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động phong trào của lớp? Trả lời: Tích cực tham gia và phát huy sáng tạo trong hoạt động văn hoá nghệ thuật. - Tích cực học tập và tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan, trò giỏi. Học để mở mang kiến thức cho bản thân mình để mai này phục vụ đất nước 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động sau: Giao lưu với Đảng viên của trường ********************************************************** Hoạt động 4: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG I. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ, của Đảng viên của chi bộ Đảng trong nhà trường. - Tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng. - Học tập rèn luyện các gương tốt đoàn viên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp ứng xử trong cuộc sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, giúp đỡ nhau II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Chuẩn bị về phương tiện:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các câu hỏi cần tìm hiểu về người Đảng viên, chi bộ, nhà trường ? Chi bộ nhà trường có bao nhiêu Đảng viên? Ai là bí thư chi bộ? Đáp án: Chi bộ nhà trường có 05 Đảng Viên, thầy hiệu trưởng Võ Hùng Phong làm bí thư chi bộ ? Chi bộ trường THCS Tây Sơn có mấy năm trưởng thành? Đáp án: Chi bộ trường THCS Tây Sơn được thành lập từ năm : Đến nay đã có năm trưởng thành. ? Truyền thống dạy và học của chi bộ được thực hiện như thế nào? Đáp án: Truyền thống dạy và học của chi bộ được thể hiện qua từng tiết dạy, các thầy cô giáo là Đảng viên luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, luôn lấy học sinh là trung tâm, truyền thụ đầy đủ các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. ? Đảng viên nào xuất sắc nhất trong chi bộ? Đáp án: ? Người Đảng viên cần có những phẩm chất nào? Đáp án: Chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nêu cao tinh thần phê và tự phê, có lối sống hoà nhã đoàn kết, nêu cao tinh thần xây dựng tập thể, tổ chức, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, ... ? Chi bộ trường THCS Tây Sơn thuộc chi Đảng bộ nào? Đáp án: Chi bộ trường THCS Tây Sơn thuộc chi Đảng bộ xã Đại Sơn- Huyện Đại Lộc- Quảng Nam Một số tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, nhà trường, quê hương. 2. Chuẩn bị về tổ chức: a) Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động sinh hoạt giao lưu với Đảng viên của trường. + Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp + Phần thưởng - Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc chung. - Tìm hiểu tốt công tác Đảng của nhà trường và của địa phương, tìm hiểu nhiệm vụ của chi bộ nhà trường và của Đảng viên. - Truyền thống của chi bộ nhà trường. - GVCN Liên hệ với chi bộ nhà trường tham gia hoạt động, giao lưu với lớp. - Nêu nội dung hoạt động giao lưu với các Đảng viên trong trường, yêu cầu cả lớp cùng thống nhất thời gian tham gia tiến hành. b) Cán bộ lớp: Hội ý cán bộ lớp, với ban chỉ huy chi đội để thống nhất về yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công các công việc cụ thể. + Xây dựng chương trình giao lưu: Ban cán sự lớp và GVCN + Cử người dẫn chương trình: Lê Thị Thu Thuận. + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Phạm Thị Hương..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Chuẩn bị hoa tặng: Tổ 1 c) Cá nhân học sinh: - Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị - Kiểm tra kết quả chuẩn bị của các nhóm, các thành viên. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Phần mở đầu: (4’) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính thưa quí vị đại biểu ! Kính thưa cô giáo chủ nhiệm! Thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến! Để giúp các bạn hiểu những nét cơ bản của chi bộ nhà trường và Đảng viên của chi bộ. Để có lòng tin tưởng tự hào về chi bộ nhà trường. Hôm nay đựơc sự nhất trí của GVCN lớp 9/1 tiến hành hoạt động với chủ điểm “Giao lưu với Đảng viên của trường”. Đến dự buổi hoạt động hôm nay có cô giáo , thầy giáo........................... đại diện cho Đảng viên trong chi bộ nhà trường, cô giáo chủ nhiệm cùng 26 bạn học sinh của lớp cũng có mặt đông đủ. 2. Tiến trình cụ thể: a. Các hoạt động: (20’) * Hoạt động 1: Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi: Các đại biểu Đảng viên trả lời - Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên. - Các đại biểu trả lời câu hỏi giải thích, kể truyện… theo yêu cầu của học sinh trong lớp. Đồng thời đại biểu cũng có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra mọi yêu cầu nào đó đối với lớp, một đại diện học sinh trả lời đáp ứng những yêu cầu. * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ (10’) - Lớp cùng các đại biểu, Đảng viên cùng thể hiện các tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, tạo không khí sôi nổi đoàn kết. b. Kết thúc hoạt động: (4’) - Người điều khiển chương trình thay mặt lớp lên cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo, sự nhiệt tình của các bạn học sinh. - Người điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sự chuẩn bị + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 3. Củng cố và luyện tập: (6’) ? Thông qua hoạt động này em hãy nêu những nét cơ bản của chi bộ nhà trường và Đảng viên của chi bộ. Em hãy nêu lên những suy nghĩ của em về sự tin tưởng và lòng tin tưởng tự hào về truyền thống dạy và học của các Đảng viên trong chi bộ nhà trường. Trả lời: - Chi bộ nhà trường được thành lập cùng với ngày thành lập trường từ năm . Đến nay qua nhiều năm trưởng thành gồm có 5 đảng viên. Các Đảng viên trong chi bộ nhà trường là một khối đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Truyền thống dạy và học của chi bộ được thể hiện qua từng tiết dạy, các thầy cô giáo là Đảng viên luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, luôn lấy học sinh là trung tâm, truyền thụ đầy đủ các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. * Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: 1. Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch được gì qua các hoạt động của tháng: ? Em tự xếp loại: Tốt: 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tốt :. Khá:. T. Bình:. Khá :. T.Bình:. 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại. Tốt : Khá : T.Bình: 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Tiến bước lên Đoàn”: Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại. ********************************************************. Chñ ®iÓm th¸ng 3: TiÕn bíc lªn §oµn A. Môc tiªu gi¸o dôc:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của Đoàn, nhiệm vụ và lí tởng cña Thanh niªn hiÖn nay 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tập thể. Giao tiếp trong cuộc sống 3. Thái độ: - Tự hào về tổ chức Đoàn có ý thức tôn trọng và bảo vệ danh dự của §oµn - Phấn đấu vơn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong cña §oµn. B. Néi dung: Hoạt động 3:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sinh ho¹t v¨n nghÖ chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn I. Yªu cÇu gi¸o dôc:. 1. KiÕn thøc: - Gióp häc sinh ph¸t huy kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp, khai th¸c t×m hiÓu thªm nhiÒu bµi h¸t vÒ §oµn, biÓu diÔn díi nhiÒu h×nh thøc. - Yêu thích văn nghệ, yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc, ph¸t triÓn t×nh c¶m thÈm mÜ 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng, phong c¸ch biÓu diÔn v¨n nghÖ, lµm phong phó h¬n kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp 3. Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trờng - Kh¾c s©u ý nghÜa ngµy thµmh lËp §oµn 26.3 II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung - C¸c bµi h¸t vÒ §oµn - Tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ bµi h¸t vÒ §oµn b) H×nh thøc: - Tr×nh diÔn v¨n nghÖ - Trß ch¬i v¨n nghÖ 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - TËp hîp c¸c bµi h¸t vÒ §oµn: tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Câu hỏi, câu đố - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ b) VÒ tæ chøc: - Thành lập các đội chơi: Mỗi tổ cử 1 đội gồm 3 ngời, các đội tự đặt tên - Chuẩn bị câu hỏi, câu đố + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Lê Thị Thu Thuận + Th kÝ: Trương Ngọc Thủy + Trang trÝ líp. ( Tæ 2 - 3 ) + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ 2 - 3 tiÕt môc v¨n nghÖ + ChuÈn bÞ phÇn thëng. ( Tæ 1 ) + Ban gi¸m kh¶o: Lê Thị Thanh Hoa Phạm Thị Hương …………………… + Chuẩn bị đáp án, thang điểm ( Mỗi câu đúng 5 đ ) - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III. Tiến trình hoạt động: (40’) 1. Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Gióp c¸c b¹n ph¸t huy kh¶ n¨ng v¨n nghÖ cña líp, biÕt khai th¸c t×m hiÓu thªm nhiều bài hát về Đoàn đợc biểu diễn dới nhiều hình thức và khắc sâu ý nghĩa ngày thàmh lập Đoàn 26. 3. Hôm nay đợc sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9/1 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề "Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26.3 ".
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, cụ Trần Thị Gỏi- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 26 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ 2. Néi dung: a. Thi hiÓu biÕt: - Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ, nội dung cuộc thi: Mỗi đội thi sẽ trả lời c©u hái do ngêi dÉn ch¬ng tr×nh ®a ra. C©u 1: Cho biÕt t¸c gi¶ cña bµi h¸t " Thanh niªn lµm theo lêi B¸c " Tr¶ lêi: Hoµng Hµ Câu 2: Tác giả của bài hát " Lên đàng " Tr¶ lêi: Nh¹c: Lª H÷u Phíc Lêi: Huúnh V¨n TiÓng C©u3: Cho biÕt c©u ®Çu tiªn cña bµi §oµn ca Tr¶ lêi: KÕt liªn l¹i thanh niªn chóng ta cïng nhau ®i lªn..... b. Thi ai nhanh hơn, ai đúng hơn - Phần thi này đội nào có tín hiệu trớc có quyền trả lời, nếu sai đội khác đợc phép bæ xung Câu 1: Bạn hãy hát bài hát có từ " đồng lòng " Trả lời: Cùng đồng lòng hát vang bài ca non sông.... C©u 2: Cho biÕt tªn bµi h¸t vµ t¸c gi¶ cña bµi " Rõng nói dang tay nèi l¹i biÓn xa..." Tr¶ lêi: Nèi vßng tay lín - TrÞnh c«ng S¬n C©u 3: Bµi h¸t nµo cã néi dung thÓ hiÖn ý trÝ quyÕt t©m cña tuæi trÎ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc Tr¶ lêi: Lªn rõng xuèng biÓn tuæi thanh xu©n nh chim tung bay.... C©u 4: C©u h¸t nµo kh¸c còng cã c©u " Lªn rõng xuèng biÓn " Tr¶ lêi: ...dï lªn rõng hay xuèng biÓn, vît b·o d«ng, vît gian khæ.... C©u 5: H·y h¸t bµi h¸t cã tõ ( 20 ) Tr¶ lêi: Hµnh tr×nh hµnh tr×nh tuæi 20 nghe con tim..... - Ban gi¸m kh¶o chÊm vµ c«ng bè kÕt qu¶ c. Thi câu đố - Phần thi này các đội sẽ đa ra câu hỏi cho đội bạn để trả lời. Trong quá trình thi có thÓ xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ C©u 1: H¸t liªn khóc c¸c bµi h¸t vÒ §oµn - Đội 1 hát 1 - 2 câu , tiếp đội 2 trả lời tiếp......, tiếp theo đội 3 cho đến hết bài hát. Đội nào hát câu cuối cùng sẽ đợc phép chọn và hát tiếp sang bài khác... - Nếu đội nào không hát đợc là thua, không có điểm, đội nào hát sau cùng là thắng Câu 2: Đội 1 hát, đố đội 2 tên tác giả, tên bài hát - Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ cuéc thi - Ngời dẫn chơng trình mời đại diện khách mời lên trao phần thởng cho các đội 3. Cñng cè vµ luyÖn tËp: (5’) - Ngời điều khiển chơng trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô gi¸o vµ b¹n bÌ - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 4. Hớng dẫn hoạt động sau:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ********************************************************** Hoạt động 4 Th¶o luËn kÕ ho¹ch chuÈn bÞ héi tr¹i 26. 3 I. Yªu cÇu gi¸o dôc: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu các nội dung, công việc phải chuẩn bị để tham gia héi tr¹i 26.3 do nhµ trêng tæ chøc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tập thể 3. Thái độ: - Nhiệt tình tham gia. - Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ quan điểm đó trong thảo luận, bàn bạc, chuẩn bị thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc phân c«ng II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung: - C¸c nhiÖm vô chuÈn bÞ héi tr¹i cña líp theo yªu cÇu cña nhµ trêng - Các nội dung tham gia hoạt động trại nh : thể thao, văn nghệ, trò chơi.... - C¸c kÕ ho¹ch chuÈn bÞ b) H×nh thøc: - Th¶o luËn kÕ ho¹ch chuÈn bÞ 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - B¶n th«ng b¸o cña nhµ trêng vÒ kÕ ho¹ch, néi dung tæ chøc héi tr¹i, nhiÖm vô nhµ trêng ph©n cho líp. - C©u hái th¶o luËn - §iÒu 12, 13, 31 c«ng íc liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ b) VÒ tæ chøc: - C¸n bé lè häp ph©n c«ng cô thÓ + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Lê Thị Thu Thuận + Th kÝ: Trương Ngọc Thủy + Trang trÝ líp: Tæ 1 - 2 + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ 2 - 3 tiÕt môc v¨n nghÖ - Chuẩn bị nội dung thảo luận: hình thức, địa điểm phơng tiện, nội dung, kế ho¹ch - Dù kiÕn ph©n c«ng chuÈn bÞ tham gia héi tr¹i cho c¸c tæ, nhãm, c¸ nh©n - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III. Tiến trình hoạt động: (34’) 1. Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! §Ó lËp thµnh tÝch chµo mõng 80 n¨m ngµy thµnh lËp §oµn TNCS Hå ChÝ Minh 26.3, hởng ứng hoạt động của chi Đoàn, Liên đội, lớp tổ chức hội trại, để công việc đạt.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> kết quả. Hôm nay đợc sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9/1 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Thảo luận kế hoạch chuẩn bị cho hội trại 26. 3” Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, cụ Trần Thị Gỏi- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 26 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ 2. Néi dung: a. Th¶o luËn h×nh thøc lÒu tr¹i: - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh nªu m« h×nh tr¹i + Líp c¾m 2 tr¹i, mét tr¹i chÝnh, mét tr¹i phô + M« h×nh tr¹i: trong tr¹i, bµn thê tæ quèc, bµn uèng níc, gãc häc tËp, s¸ch b¸o... - VËn dông ®iÒu 12, 13 31 c«ng íc quyÒn trÎ em ( TrÎ em cã quan ®iÓm riªng cña mình, tự do bày tỏ những quan điểm đó. Phải đợc tạo cơ hội nói lên ý kiến của mình. Tự bµy tá ý kiÕn - Thảo luận các dụng cụ, phơng tiện cần thiết để dựng trại + M¸i tr¹i: 2 m¸i, v¶i bao xung quanh tr¹i, kim chØ + Cäc tr¹i: 2 cét chÝnh, 4 cét phô + D©y tr¹i, cäc mãc, vå, bóa + Cét cê, cê, d©y kÐo + Hệ thống cổng trại, cờ chuối, câu đối, tên trại, trờng + HÖ thèng cäc rµo, d©y xóc xÝch èng trang trÝ + HÖ thèng c«ng tr×nh phô, b×a xèp, c©y xanh, c©y c¶nh.... - Thèng nhÊt sù lùa chän, ph©n c«ng cô thÓ cho tõng nhãm, tæ, c¸ nh©n - C¸c b¹n nam tæ 1 t×m cäc chÝnh, cäc phô, d©y tr¹i. N÷ mang v¶i tr¹i, c¨ng v¶i trang trí trong trại, mang các đồ trong trại để trang trí, dán cọc trại - Nam tæ 2 d©y tr¹i, cäc mãc, c¾m tr¹i. N÷ hÖ thèng c«ng tr×nh phô ( trêng häc, nhµ m¸y, xÝ nghiÖp, khu vui ch¬i....) - Nam tæ 3 phô tr¸ch cæng tr¹i, hµng rµo xung quanh. N÷ trang trÝ cæng tr¹i, hµng rµo, cét cê, c¾t d¸n.... - Tổ trởng các tổ phân công cụ thể công việc cho từng tổ viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc phân công b. Th¶o luËn néi dung tham gia héi tr¹i: - Tham gia v¨n nghÖ, thÓ thao, trß ch¬i do trêng tæ chøc - Cö 5 b¹n n÷ tham gia thi v¨n nghÖ - Cö 5 b¹n nam tham gia thi thÓ thao - Cö 5 b¹n nam + 5 b¹n n÷ tham gia thi kÐo co c. Th¶o luËn kÕ ho¹ch vÒ ph¬ng tiÖn ®i l¹i: - Kế hoạch hoàn tất công việc chuẩn bị: Tất cả các công việc, vật liệu, đồ dùng phải chuẩn bị có đủ trớc vào buổi chiều 24.3 tập kết về phòng học 5 - Sáng 26.3 (6h) tất cả lớp có mặt để chuyển tất cả các đồ, vật liệu ra sân vận động. - 6h30’ tiÕn hµnh c¾m tr¹i c¸c bé phËn tiÕn hµnh theo sù ph©n c«ng, bé phËn nµo xong trớc giúp đỡ các bộ phận khác để hoàn thành công việc đúng giờ - 7h ph¶i xong mäi c«ng viÖc. 3. Cñng cè vµ luyÖn tËp: (10’) - Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp lên cám ơn sự có mặt của các vị đại biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o, sù nhiÖt t×nh cña c¸c b¹n häc sinh. - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động * Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: 1. Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động của tháng:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Em tù xÕp lo¹i: Tèt:. Kh¸:. T. B×nh:. Kh¸ :. T.B×nh:. 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tèt :. 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại. Tèt : Kh¸ : T.B×nh: 4. Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: “Hòa bình và hữu nghị”: Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận kế ho¹ch chuÈn bÞ héi tr¹i.. Chñ ®iÓm th¸ng 4: Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ A. Môc tiªu gi¸o dôc:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và tình h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc, nhiÖm vô vµ quyÒn cña häc sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tập thể. Giao tiếp trong cuộc sống - Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân téc 3. Thái độ: - Có thái độ phê phán trớc những sự kiện, hiện tợng phi hoà bình, thiÕu tÝnh th©n thiÖn trong quan hÖ gi÷a c¸c d©n téc. B. Néi dung: Hoạt động 2: Sinh ho¹t v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 30 - 4 I. Yªu cÇu gi¸o dôc:. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định râ tr¸ch nhiÖm cña häc sinh trong viÖc gãp phÇn x©y dùng quª hơng đất nớc bằng việc học tập tốt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động tập thể. Giao tiếp trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trờng II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> a) Néi dung: - Ca ngîi gi¸ trÞ lÞch sö vµ ý nghÜa quèc tÕ cña ngµy gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam thống nhất đất nớc, ca ngợi những tấm gơng hi sinh quên mình của những cá nhân, tập thể và của các binh chủng quân đội b) H×nh thøc: - BiÓu diÔn v¨n nghÖ - Tr×nh bµy tiÓu phÈm 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - Bµi h¸t, bµi th¬, tiÓu phÈm - C¸c nh¹c cô - Ghi khÈu hiÖu trªn b¨ng.”Mõng ngµy gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam 30.4”, kh¨n tr¶i bµn, lä hoa... - Trang phôc cña c¸ nh©n b) VÒ tæ chøc: - Mỗi tổ chuẩn bị 3 - 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau nh ; hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm....báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ để tập hợp xây dùng ch¬ng tr×nh - C¸n bé líp s¾p xÕp c¸c tiÕt môc ®¨ng kÝ cña c¸c tæ vµ x©y dùng ch¬ng tr×nh biÓu diÔn + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Lê Thị Thu Thuận + Th kÝ: Trương Thị Ngọc Thủy + Trang trÝ líp: Tæ 3 - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III. Tiến trình hoạt động: (40’) 1. Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Giúp các bạn tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc góp phần xây dựng quê hơng đất nớc bằng việc học tập tốt và rèn luyện kĩ năng tham gia, tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp . Hôm nay đợc sự nhất trí của cụ giáo chủ nhiệm lớp 9/1 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc 30. 4” Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, cụ Trần Thị Gỏi- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 26 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ 2. Néi dung: a. BiÓu diÔn v¨n nghÖ - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh lÇn lît giíi thiÖuc¸c tiÕt mục v¨n nghÖ lªn biÓu diÔn - Trong quá trình biểu diễn có thể xen kẽ bằng các câu đố vui thay đổi không khí hoạt động, kích thích sự tham gia của cả lớp - C¸c tæ lÇn lîy lªn biÓu diÔn mét sè bµi h¸t Bµi : ¸nh tr¨ng hoµ b×nh TiÕng chu«ng vµ ngän cê H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh Ca ngîi Tæ quèc........ * Câu đố:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 1: Gồm 10 chữ cái. đây là tên vị anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo “T« VÜnh DiÖn” Câu 2: Gồm 8 chữ cái. Ngời có công dẫn 4 đồng chí cán bộ cách mạng vợt nhà tù S¬n La thµnh c«ng lµ ai ? “Lß V¨n Gi¸” Câu 3: Gồm 8 chữ cái. đây là loại bếp đợc dùng thông dụng ttrong cuộc kháng chiến chống Mĩ của bộ đội ta “Hoµng CÇm” Câu 4: Gồm 6 chữ cái: Ngời để lại một di tích tại nhà tù Sơn La “T« HiÖu” Câu 5: Ngời trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ đi đến thắng lợi “Vâ Nguyªn Gi¸p” 3. Cñng cè vµ luyÖn tËp: (5’) - Ngời điều khiển chơng trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô gi¸o vµ b¹n bÌ - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động 4. Hớng dẫn hoạt động sau: ********************************************************** Hoạt động 3: Tæ chøc héi vui häc tËp I. Yªu cÇu gi¸o dôc: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt đợc kÕt qu¶ tèt nhÊt trong k× thi häc k× vµ thi tèt nghiÖp THCS - Biết thêm đợc những kiến thức mới trong học tập, trong ôn thi học hÌ. N©ng cao tinh thÇn tr¸ch nhiÖm häc tËp 2. Kĩ năng: Rèn khả năng t duy các kiến thức đã học một cách có hệ thống 3. Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động tập thể II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: a) Néi dung: - Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt đợc cha cao hoặc kiến thức của môn học do lớp quyết định chọn để đa vào hoạt động ôn tập b) H×nh thøc: - Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của d©n téc - Hoạt động theo đội - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: a) VÒ ph¬ng tiÖn: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập tình huống.....phục vụ cho việc ôn tập do líp lùa chän vµ x©y dùng - PhÇn thëng b) VÒ tæ chøc: - Lựa chọn những môn học sẽ đợc đa vào danh sách để xây dựng câu hỏi, bài tập, tình huống.....định hớng cả lớp và việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui học tập.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Tập hợp một số học sinh khá, giỏi của lớp để xây dợng hệ thống câu hỏi, bài tập, t×nh huèng...... - Thông qua giáo viên chủ nhiệm để xin ý kiến giáo viên bộ môn nhằm hoàn thiện nội dung của các câu hỏi, bài tập, tình huống, đồng thời giúp học sinh đáp án. - §Ó h×nh thµnh nhãm dù thi: Cã thÓ lµm theo c¸ch sau: Cho líp ®iÓm sè theo thø tù từ 1 - 5 theo chiều kim đồng hồ, sau đó những ngời có số trùng nhau tự tìm về nhóm mình theo vÞ trÝ ph©n c«ng cña ngêi ®iÒu khiÓn - BiÓu ®iÓm + §iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh: Lê Thị Thu Thuân + Thư kí Trương Thị Ngọc Thủy + Trang trÝ líp: Tæ 2 + Mçi tæ chuÈn bÞ tõ 2 - 3 tiÕt môc v¨n nghÖ + Ban gi¸m kh¶o: Nguyễn Thanh Thường Nguyễn Thị Thanh Hoa - Líp trëng b¸o c¸o víi gi¸o viªn chñ nhiÖm kÕt qu¶ chuÈn bÞ - Gi¸o viªn chñ nhiÖm gãp ý kiÕn víi c¸n bé líp c¸c c«ng viÖc nãi trªn III. Tiến trình hoạt động: (34’) 1. Đặt vấn đề: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! KÝnh tha c« gi¸o chñ nhiÖm! Tha toµn thÓ c¸c b¹n häc sinh th©n mÕn! Giúp các bạn thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt đợc kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi tốt nghiệp THCS, đòng thời biết thêm đợc những kiến thức mới trong học tập, trong ôn thi học hè và nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập. Hôm nay đợc sự nhất trí của cụ giáo chủ nhiệm lớp 9/1 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề: “Tổ chức hội vui học tËp” Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các vị đại biểu, Cụ Trần Thị Gỏi- giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 26 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ 2. Néi dung: a. Thi giải câu đố: - Ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh ra hiÖu lÖnh b¾t ®Çu thi - Đại diện của nhóm lên bốc thăm một câu hỏi, đọc to cho các nhóm khác cùng nghe. C¸c nhãm thîc hiÖn trong 1 phót, nhãm nµo gi¬ tay tríc th× tr¶ lêi ®Çu tiªn , nÕu không trả lời đợc, gọi nhóm khác trả lời thay. - Điểm số chỉ đợc tính cho nhóm trả lời đúng C©u hái: C©u 1: Hµng ngµy ta vÉn nh×n thÊy kiÕn bß kh¾p n¬i, hÔ gÆp nhau lµ kiÕn l¹i chôm ®Çu vµo nhau råi míi ®i tiÕp. B¹n h·y gi¶i thÝch v× sao? Tr¶ lêi: §ã lµ tÝn hiÖu ph¸t hiÖn ra måi cña kiÕn vµ chóng muèn th«ng b¸o cho nhau cïng ®i tha måi. C©u 2: Khi kh«ng may ch¹m con s©u rãm b¹n sÏ thÊy ngøa vµ ®au r¸t. T¹i sao? Trả lời: Đó là do lọc độc ở lông sâu róm C©u 3: Sè “0” t¹i sao l¹i gäi lµ sè ch½n? Trả lời: Trong số nguyên số “0” không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ớc số của số “0” Số “0” có thể chia hết cho 2 do đó số “0” là số chẵn C©u 4: T¹i sao thiÕu níc, thùc vËt sÏ kh« hÐo vµ chÕt?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trả lời: Vận dụng kiến thức về vai trò của nớc đối với các tế bào của cây để giải thÝch C©u 5: T¹i sao khi sê tay vµo kim lo¹i ta l¹i thÊy l¹nh? Tr¶ lêi: Kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt, h¬i nãng ë da tay truyÒn nhiÖt sang kim lo¹i t¹o ra c¶m gi¸c l¹nh khi sê vµo. C©u 6: T¹i sao mét c¸i kim cã thÓ næi trªn mÆt níc? Trả lời: Các phân tử nớc hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nớc cßn m¹nh h¬n t¹o ra mét lo¹i “rµo ch¾n “ v« h×nh gäi lµ “søc c¨ng bÒ mÆt”. Mét vËt nhÑ nh cái kim có thể nổi đợc là vì vậy. Câu 7: Tại sao con dơi bơi trong đêm tối lại không đâm vào tờng, vào cây? Trả lời: Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt. C©u 8: To¸n häc ph¸t triÓn sím nhÊt trªn thÕ giíi lµ ë níc nµo? Tr¶ lêi: Trung Quèc lµ quª h¬ng cña to¸n häc. C©u 9: T¹i sao kim lo¹i Natri cã thÓ ch¸y trong níc? Tr¶ lêi: Do Natri ph¶n øng víi níc th× to¶ nhiÖt lín. C©u 10: Tªn tuæi cña nh¹c sü thiªn tµi S«-panh g¾n liÒn víi lo¹i nh¹c cô nµo? Tr¶ lêi: Piano Câu 11: Tác giả của tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Tr¶ lêi: NguyÔn Tr·i Câu 12: Nguyên tố hoá học nào phong phú nhất trong vỏ trái đất Tr¶ lêi: ¤- xy Câu 13: Con sông nào chảy qua 10 nớc và qua 3 thủ đô ở Châu Âu? TL: S«ng Danube Câu 14: Loại đá nào đợc hình thành từ xác động vật? Tr¶ lêi: §¸ v«i C©u 15: M¹ng Internet b¾t ®Çu cã tõ n¨m nµo? Tr¶ lêi: N¨m 1979 C©u 16: Ai lµ t¸c gi¶ cña 9 b¶n giao hëng lµ chÝnh ngän nói cña nÒn ©m nh¹c? Tr¶ lêi: Beethoven. C©u 17: Thµnh phÇn ho¸ häc chñ yÕu cña tro bÕp lµ nguyªn tè nµo? TL: Kali C©u 18: An Nam NhÊt Thèng ChÝ lµ tªn gäi kh¸c cña t¸c phÈm nµo? Tr¶ lêi: Hoµng Lª NhÊt Thèng ChÝ Câu 19: Ngọn gió nào đợc nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết trong bài thơ Đất nớc? Tr¶ lêi: Heo may C©u 20: NguyÔn Du miªu t¶ Kim Träng vµ Thuý KiÒu cïng cã mét t chÊt g×? Tr¶ lêi: Th«ng minh Câu 21: Nơi ra đời của Thế Vận Hội Olimpic? Tr¶ lêi: Hy L¹p C©u 22: Tranh §¸nh ghen lµ tranh thuéc thÓ lo¹i tranh nµo ? Tr¶ lêi: §«ng Hå C©u 23: Nhµ v¨n Hemingway ®o¹t gi¶i Nobel víi t¸c phÈm nµo? Tr¶ lêi: ¤ng giµ vµ biÓn c¶ Câu 24: Việt Nam bắt đầu bớc vào thời kỳ đổi mới từ năm nào? Tr¶ lêi:1986 C©u 25: Trong bµi th¬ “Bªn kia s«ng §uèng” cña nhµ th¬ Hoµng CÇm, nô cêi cña những cô hàng xén đợc ví nh điều gì? Tr¶ lêi: Mïa thu to¶ n¾ng Câu 26: Cây gì cho chúng ta sô cô la, cây này đợc trồng nhiều nhất ở đâu? Tr¶ lêi: C©y ca cao, t¹i Brazil C©u 27: Phè Hµng V¶i - Hµ Néi ngµy nay ®ang kinh doanh mÆt hµnh g× lµ chñ yÕu?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tr¶ lêi:Tre (tróc) C©u 28: Trong c¸c tØnh: H¶i D¬ng, Th¸i B×nh, Nam §Þnh, Qu¶ng Ninh chØ cã tØnh …. lµ kh«ng cã bê biÓn ch¹y qua. Tr¶ lêi: H¶i D¬ng Câu 29: Một ngời đứng trên mũi thuyền, cách mặt nớc 1,3m; Một giờ sau, nớc dâng lên cao thêm 60cm nữa. Hỏi, lúc này, ngời đó đứng cách mặt nớc bao nhiªu cm? Tr¶ lêi: 130cm Câu 30: "Mặt Trời của thi ca Nga đã lặn mất rồi!"- Báo chí Nga đa tin nh vậy khi ông qua đời. Ông là ai? Tr¶ lêi: Puskin Câu 29: Quốc hiệu đầu tiên của nớc ta, tồn tại đến năm 258 trớc công nguyên là gì Tr¶ lêi: V¨n Lang Câu 30: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ngời anh hùng nào đã lấy thân mình để cøu ph¸o? Tr¶ lêi: T« VÜnh DiÖn C©u 31: Cã bao nhiªu sè ch½n cã hai ch÷ sè kh¸c nhau? Trả lời: 41 số (Có 45 số chẵn có hai chữ số. 4 số trong đó có hai chữ số giống nhau: (22, 44, 66, 88) nªn cã 45 - 4 = 41 sè ch½n) C©u 32: Khi ®ang so¹n th¶o v¨n b¶n nhÊn tæ hîp phÝm Ctrl A; Ctrl S trªn bµn phÝm m¸y tÝnh th× cã t¸c dông g×? Tr¶ lêi: Ctrl A: B«i ®en tÊt c¶ v¨n b¶n Ctrl S: Lu v¨n b¶n Câu 33: Bác Hồ đã đa ra lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến vào năm nào? Tr¶ lêi: N¨m 1946 Câu 34: Sắt thể hiện hoá trị mấy khi tham gia phản ứng với Acid Nitric đặc? Tr¶ lêi: 3 Câu 35: Khi bị ong đốt, ngời ta thờng dùng vôi để bôi vào vết thơng. Tại đó xảy ra lo¹i ph¶n øng hãa häc nµo? Tr¶ lêi: Trung hßa gi÷a axit vµ baz¬ Câu 36: Ra đời năm 1952 và đợc sử dụng rất phổ biến trong chiến dịch Điện Biên phủ, loại dụng cụ nấu ăn nổi tiếng này đợc mang tên ngời chế tạo ra nó. Đó lµ c«ng cô nµo? Tr¶ lêi: BÕp Hoµng CÇm Câu 37: Chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập trong ngày 3 / 4/ 1975 mang số hiệu 390 hiện đợc trng bày tại nơi nào ở thành phố HCM? Tr¶ lêi: Dinh Thèng NhÊt (tríc ®©y lµ Dinh §éc lËp) Câu 38: Giải VTV T&T Cup lần thứ nhất có 4 đội bóng đá thi đấu vòng tròn một lợt. Hỏi có tất cả mấy trận đấu? Tr¶ lêi: 6 trËn. C«ng thøc: n(n - 1) : 2. Câu 39: Trong một tam giác có tổng hai góc bằng góc còn lại thì đó là tam giác gì? Tr¶ lêi: Tam gi¸c vu«ng Câu 40: Tác phẩm Tụng giá hoàn kinh s ra đời sau khi cuộc kháng chiến nào của d©n téc ta th¾ng lîi? Tr¶ lêi: Chèng x©m lîc Nguyªn M«ng lÇn thø hai Câu 41: Từ các số 2, 3, 7, 8 có thể thành lập đợc bao nhiêu số chính phơng có ba ch÷ sè? Tr¶ lêi: Kh«ng cã sè nµo. V× sè chÝnh ph¬ng kh«ng cã tËn cïng b»ng 1 trong c¸c ch÷ sè trªn. b. V¨n nghÖ: - H¸t tËp thÓ bµi h¸t - Ngêi phô tr¸ch v¨n nghÖ lÇn lît giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ lªn tr×nh diÔn..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Cñng cè vµ luyÖn tËp: (10’) - Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp lên cám ơn sự có mặt của các vị đại biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o, sù nhiÖt t×nh cña c¸c b¹n häc sinh. - Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động: + Sù chuÈn bÞ + Nội dung hoạt động + Tinh thần ý thức tham gia hoạt động * Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: 1. Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động của tháng: ? Em tù xÕp lo¹i: Tèt:. Kh¸:. T. B×nh:. Kh¸ :. T.B×nh:. 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tèt :. 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại.. niªn.. Tèt : Kh¸ : T.B×nh: 4. Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) Chuẩn bị hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận về chủ đề: Bỏc Hồ với thiếu. CHỦ ĐỀ THÁNG 5: “BÁC HỒ KÍNH YÊU”.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG 1: “THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ” I. YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS . - Nhận thức được sự quan tâm của BH về quyền được hưởng giáo dục của hs và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư Bác; - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâmcủa Bác dành cho các em; - Biết thực hiện lời dạy của Bác Hồ để học tập tốt , rèn luyện tốt . II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung : - Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi cho hs nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành GD 16-10 - 1968; - Các quyền trẻ em được Bác quan tâm. 2. Hình thức : - Thi hỏi - đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ ; - Một số tiết mục VN. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phươngtiện: - Hai lá thư của Bác ( 9-45 và 16-10-68); - Điều 28, 29 Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ Em; - Câu hỏi và gợi ý đáp án; - Bài hát về Bác, về mái trường. 2. Về tổ chức: - GVCN nêu mục đích yêu cầu của chủ đề hđ, giao cho LT tổ chức thực hiện; - LT họp cán bộ lớp dự thảo kế hoạch - thống nhất chương trình hoạt động. - Phân công chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Xây dựng chương trình hoạt động: LT- BCSL; + BGK 3 bạn …; + Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục VN; + LT báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với GVCN. IV.. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG .. 1.. Khởi động. - DCT: Cho lớp hát bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” ; - DCT tuyên bố lí do: Lúc sinh thời, Bác hồ của chúng ta từng nói “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bực là làm sao cho đất nước ta được Hoà bình độc lập, đồng bào ta ai cùng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” ; - Vâng “Được học hành” là nguyện vọng cao cả của Bác đối với mọi người nói chung và đối với thanh niên Việt Nam nói riêng. Vì thế trong thư Bác gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDC Cộng Hoà tháng 9- 1945, và thư gửi cho ngành giáo dục ngày 16 - 10 - 1965 Bác luôn bày tỏ quan tâm của mình về vấn đề đó. - Khắc sâu lời lời dạy đó của Bác và suy nghĩ, và hành động của chúng ta như thế nào . . . Hôm nay, lớp 9... tổ chức hoạt động với chủ đề “Thư Bác về trường em” Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay; - Giới thiệu thành phần tham dự … ; - Giới thiệu ct-hđ gồm 3 phần: + Tìm hiểu về công ước quyền trẻ em + Tìm hiểu về thư Bác + Văn nghệ 2.. Thảo luận: a) Tìm hiểu về công ước quyền trẻ em - Điều 28: - Thi hành gd tiểu học bắt buộc, miễn phí cho mọi người ; - Khuyến khích pt các hình thức gd;..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Làm cho đại học đến được với mọi người; - Làm cho sự hướng dẫn và thông tin về gd và dạy nghề có sẵn để đến được với tất cả trẻ em;. - Có các biện pháp trẻ em đi học đều đặn; - Các quốc gia, thành viên phải thi hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo kỉ luật của nhà trường; - Điều 29: GD trẻ em phải phát triển tối đa nhân cách, tài năng ,khả năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em; - PT sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản . b) Thi tìm hiểu về thư Bác. - DCT: Nêu lần lượt các câu hỏi dự thi . - Mời BGK lên công bố thể lệ cuộc thi và thang điểm . - Mời các đội thi (chia 2 đội )lên bàn dành cho đội chơi - Cuối cùng, BGK tổng kết điểm của từng đội . - Câu hỏi: + Câu 1 : Bác hồ viết thư gửi hs cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước V-N dân chủ cộng hoà vào thời gian nào? (Khoảng tháng 9 – 1945) + Câu 2: Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của của một nền gd mới . Bạn đọc lại lời thư đó của Bác? (Từ giờ phút này trở đi . . .1 nền giáo viên làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em ) + Câu 3: Trong thư Bác nói về vai trò trách nhiệm của hs , bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác. (Sau 80 năm giới nô lệ . . . công học tập của các em ) + Câu 4: Trong thư 1968 ,Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập ntn? (Dù khó khăn đến đâu . . . công học tập của các em ) + Câu 5 : Quyền được hưởng giáo dục . . . trong thư Bác viết tháng 9 – 1945. Thể hiện ở đoạn “ Một nền giáo dục . . . năng lực sẵn có của các em”.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> c) Văn nghệ: - Mỗi tổ 1tiết mục vn ca ngợi về Bác; - Tìm hiểu: Bài hát “Bác Hồ người cho em tất cả” Do nhạc sĩ nào sáng tác? (Hoàng Long - Hoàng Lân ) - DCT : Mời BGK công bố kết quả của các đội thi . V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Cảm nghĩ của một số bạn khi tham dự buổi hoạt động . - GVCN nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 19-5 I. YÊU CẦU GIÁO DỤC : - Giúp hs thể hiện được tài năng VN trước lớp với các thể loại hát, ngâm thơ kể chuyện ,tiểu phẩm; - Tạo không khí sôi nổi vui tươi, yêu cuộc sống yêu trường, yêu lớp; - Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động VN do trường tổ chức. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG . 1. Nội dung : Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, truyện kể … phù hợp với lứa tuổi hs. 2. Hình thức : Thi trình diễn VN với các thể loại : Đơn ca , song ca , tốp ca , ngâm thơ , diễn tiểu phẩm kể chuyện . III. CHUẨN BỊ : 1. Về phương tiện: Một số nhạc cụ đơn giản: sáo, Amô-ni -ca. Phần thưởng. 2. Tổ chức: - Động viên các tổ, nhóm ,cá nhân đăng kí tiết mục tham dự; - Các cá nhân , nhóm tích cực tập luyện; - Trang trí lớp; - Cử BGK , XD thang điểm ..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV.. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.. 1.. Khởi động: - Tổ chức trò chơi hoặc hát tập thể;. - Tuyên bố lí do: Nhằm tạo nên không khí vui tươi sôi nổi để xua tan bớt những. căng thẳng trong quá trình học tập đồng thời phát huy những “ Hạt giống” văn nghệ cho lớp sẵn sàng tham gia các cuộc thi văn nghệ do nhà trường tổ chức và rèn luyện cho các bạn tích cực, mạnh dạn . . . Đó chính là lí do của buổi hoạt động hôm nay . - Giới thiệu thành phần tham dự : Khách , GVCN , tập thể lớp; - Giới thiệu chương trình : Gồm 2 phần chính:. + Đố vui; + Thi tài năng . 2.. Bắt đầu cuộc thi: - Câu 1:. - Câu 2:. - Câu 3:. Con gì đến chán - Giống ngỗng giống ngan Bơi trên bài làm - Của anh lười học . Đố là: Số mấy? Con gì đầu rắn, mình rùa Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng không ? Là con gì ? Bọn em hai đứa cùng tên Đứa đựng sách vở, đứa trên mái đầu Là cái gì ?. 3.. Thi văn nghệ - DCT : Giới thiệu lần lượt các tiết mục VN lên trình diễn; - Sau mỗi tiết mục BGK công bố điểm kèm theo nhận xét; - Thư ký tổng hợp điểm của các đội - công bố đội nhất, nhì .. 4. Văn nghệ tập thể : Tự chọn V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - Phát biểu cảm nghĩ của 1-2 bạn;.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Mời GV nhận xét, nhắc nhở , dặn dò chuẩn bị hoạt động sau; - Tuyên bố kết thúc hoạt động ./. * Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: 1. Học sinh đánh giá xếp loại: ? Em thu hoạch đợc gì qua các hoạt động của tháng: ? Em tù xÕp lo¹i: Tèt:. Kh¸:. T. B×nh:. Kh¸ :. T.B×nh:. 2. Tổ đánh giá xếp loại: Tèt :. 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại. Tèt :. Kh¸ :. T.B×nh:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>