Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Sự bay hơi 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4: Sự chuyển thể của nước.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A1 –Trời râm. A2- Trời có nắng. Quần áo ở hơi hình nào khô nhanh hơn? C1: Nhiệt Tốcđộ độởvẽ bay hình nào phụ cao thuộc hơn? vào yếu tố nào? => =>Nhiệt Quầnđộ độ áobay ởvẽhình ởhơi hình Aphụ A2thuộc khô hơn.nhanh hơn độ. => Tốc vào nhiệt 2 cao.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người nông dân khi thu hoạch về phải sấy khô lúa. Lúa được sấy khô sau khi thu hoạch tiện cho việc bảo quản và sử dụng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B1 – Có gió. B2 – Không có gió Quần hìnhhơi nào khô nhanh C2: Tốcáo độởbay phụ thuộc vàohơn? yếu tố nào? => Tốc Quầnđộáobay ở hình B1 khô nhanh => hơi phụ thuộc vào hơn gió. hình B2..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khi lau nhà mở quạt thì nhà sẽ mau khô hơn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> C1 – Quần áo không C2 – Quần áo được được căng ra. căng ra. Quần ở bay hìnhhơi nàophụ khôthuộc nhanh hơn? C3: Tốcáođộ vào yếu tố nào? =>Tốc Quần hìnhphụ C2 thuộc khô nhanh hơn.tích mặt thoáng => độ áo bayở hơi vào diện.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn che phủ bề mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C4::Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. - Nhiệt độ càng cao ………….. – thấp thì tốc độ bay hơi càng lớn – nhỏ ……………. - Gió càngmạnh ……… – yếu thì tốc độ bay hơi lớn – nhỏ càng………………… - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn – nhỏ lớn – nhỏ ……………… thì tốc độ bay hơi càng ....................... - lớn, nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thí nghiệm kiểm tra ●Mục đích: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng ●Dụng cụ thí nghiệm: - 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + nước. - Điều kiện: Gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng là như nhau ●Các bước tiến hành thí nghiệm: - Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió. - Đổ vào mỗi đĩa từ 2cm3 đến 5cm3 nước. - Hơ nóng một đĩa. - Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?. => Để diện tích mặt thoáng trong hai đĩa như nhau. C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? => Để loại trừ sự tác động của gió. C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa? => Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Làm thí nghiệm Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi B1: Nhỏ 1 lượng nước như nhau vào mỗi đĩa, dàn đều lượng nước trên toàn diện tích lòng đĩa. B2: Đặt 1 đĩa lên trên ngọn đèn cồn. B3: Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> C8: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ là đúng? => Nước ở đĩa hơ nóng bay nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng. C9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? => Để giảm bớt sự bay hơi của nước, cây ít bị mất nước hơn..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? => Trời nắng và gió (vì nước biển sẽ bay hơi nhanh với 2 yếu tố: gió và nhiệt độ)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình ảnh người dân làm muối..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Sự ngưng tụ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a. Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá tượng hơi biến thành…………… trình ngược với bay hơi.. Lỏng. Bay hơi. HƠI. Ngưng tụ Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Thí nghiệm kiểm tra: Trong không khí có hơi nước, muốn hơi nước ngưng tụ nhanh, ta có thể làm gì đối với không khí ? Trả lời: Ta có thể giảm nhiệt độ của không khí, để cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Thí nghiệm kiểm tra: Để làm thí nghiệm kiểm tra sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí, ta cần những dụng cụ gì ? Ta cần những dụng cụ: + 2 cốc thủy tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Rút ra kết luận: C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? Trả lời: Nước trong cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn nước trong cốc đối chứng. C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không ? Trả lời: Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí nghiệm, hiện tượng này không xảy ra đối với cốc đối chứng..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ? Trả lời: Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu, nước không thể thấm qua thủy tinh.. C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm do đâu mà có ? Trả lời: Do hơi nước trong không khí xung quanh mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại.. C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ? Trả lời: Dự đoán của chúng ta là đúng, vì hơi nước gặp lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Vận dụng: C6:. Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?. - VD1: Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại. - VD2: Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước. Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp lạnh ngưng tụ lại.. C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Trả lời: Vào ban đêm, nhiệt độ không khí hạ xuống nên hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước bám vào lá cây, ngọn cỏ,….
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C8: Tại sao rượu đựng trong chai không dậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy kín thì không cạn ? Trả lời: Sự bay hơi và ngưng tụ thường đi kèm với nhau. Nếu ta mở nút chai rượu thì chất lỏng bay hơi nhiều mà ngưng tụ trở lại thì ít hơn, nên chai bị cạn dần. Còn nếu ta đậy kín chai rượu thì chất lỏng bay hơi bao nhiêu lại ngưng tụ bấy nhiêu, nên chai không bị cạn..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố Câu 1: Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì : a/ Để làm sạch các lỗ chân lông. b/ Ta uống nhiều nước. c/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát. d/ Cả a,b,c đều đúng.. Đáp án c.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì : a/ Để hạn chế bốc hơi nước b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá c/ Vì thiếu nước d/ Vì đất khô cằn Đáp án a.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dể chịu.. Vì vậy, cần tăng cường và giữ các hồ trong sạch, trồng cây xanh..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> MÔI TRƯỜNG H¬i nưíc trong kh«ng khÝ ngưng tô t¹o thµnh sư¬ng mï, lµm gi¶m tÇm nhìn, c©y xanh gi¶m kh¶ năng quang hîp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sư¬ng mï..
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành mưa. Nướ. i ơ h y c ba. Mây trắng có nhiều hơi nước.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>