Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Nguyen Thanh Phong 2 bai ve CLLXo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Hai con lắc lò xo gồm vật nặng có cùng khối lượng m dao dộng điều hòa cùng phương, quanh vị trí cân bằng nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền mờ và đường (2) nét liền đậm). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của một con lắc là W1 thì cơ năng của con lắc còn lại có thể là A. 0,5W1. B. 3W1. C. 6W1. D. 1,5W1. Giải: Theo đồ thi ta có : Lực hồi phục. F1 = - x ------> Độ cứng lò xo 1: k1 = 1 (N/m) F2 = - 3x ------> Độ cứng lò xo 2: k2 = 3 (N/m). Biên độ dao động: A1 = 3 (m); A2 = 1 (m) Tức là ta có k2 = 3k1 và A1 = 3A2. -------> cơ năng của hai con lắc: WCL1 =. và WCL2 =. k 2 A 22 2. k 1 A 21. ƯW CL1 -------> ƯW CL2. k 1 A 21 2. =. k 2 A 22. = 3. --------> WCL1 = 3WCL2. ƯW 1 Do đó: * Nếu WCL1 = W1 thì WCL2 =. 3. . Bài toán không có đáp án. * Nếu WCL2 = W1 thì WCL1 = 3W1 , Ta chọn đáp án B 2.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓ 0, kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với trọng lực là T/4. Biên độ dao động của vật là: Δℓ 0. 2 Δℓ 0 A. B. √2 C. √ 3 Δℓ 0 D. √ 2Δℓ 0 Giải: Khoảng thời gian để lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với trọng lực chính là khoản thời gian lò xo bị nén. Trong một chu kỳ thời gian lò xo bị nén là T/4 -------> Do đó biên độ dao động của vât:. Δl 0 A=. cos. π 4. =. √2. ∆l0. Chọn đáp án D. l0 O. A /4 O.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×