Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2017. Ngữ văn 6. Văn bản : LÒNG YÊU NƯỚC Thuyết kế & thuyết minh: Cao Thanh Hiếu 6/6.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Tìm hiểu chung: -. -. 1. Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua (Ilya Grigoryevich Ehrenburg) Sinh ngày 27/1/1891 tại Keiv (Liên Xô), mất ngày 31/8/1967 tại Moskva (Liên Xô) Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc Hai lần ông được tặng Giải thưởng Stalin (1942, 1948) Năm 1952 được tặng Giải thưởng Lenin vì "sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc“.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. Các tác phẩm của I-li-a Ê-ren-bua:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 113.. Báo Sự yªu Thật (Правда) lßng nước Pravda.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Tìm hiểu chung: 1. 2. -. -. Tác giả: Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào ngày 26/6/1942 Xuất xứ: Trích từ bài báo Thử lửa Thể loại: Tùy bút – chính luận Phương thức chính: biểu cảm Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, là tình yêu những vật tầm thường, gần gũi. Từ tình yêu làng xóm, quê hương dẫn đến tình yêu Tổ quốc. Bố cục: 2 phần: Ý 1: Cội nguồn của lòng yêu nước. Ý 2: Sức mạnh của lòng yêu nước..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 113. I.. lßng yªu nước. Đọc – Tìm hiểu văn bản:. 1. Cội nguồn của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. (cây trồng trước nhà, phố nhỏ, vị thơm chua mát, mùa cỏ thảo nguyên...) - Người vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên sông Vi- na, đêm tháng sáu sáng hồng... - Người vùng U-crai-na: Nhớ bóng thùy dương tư lự,cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh... - Người xứ Gru-di-a: Ca tụng khí trời, nhớ vị mát của nước đóng băng, những lời thân ái giản dị... - Người ở thành Lê-nin grát: Nhớ sương mù quê hương, dòng sông Nêva, lá hoa rực rỡ mùa hè, phố phường... - Người Mát-xcơ-va: Nhớ như thấy lại phố cũ, những đại lộ của thành phố mới, điện Krem- li, những tháp cổ ngày xưa....
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Cội nguồn của lòng yêu nước: - Những vật tầm thường: dòng sông, con suối, cái cây, lối đi,.. => gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Cội nguồn của lòng yêu nước: Þ Nghệ thuật: - Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả. - Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước Þ Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Cội nguồn của lòng yêu nước: - Quy luật của tự nhiên:. Suoái. Soâng. BIEÅN Trường giang. - Quy luật của tình cảm:. Nhaø. Laøng. Mieàn queâ TOÅ QUOÁC.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Cội nguồn của lòng yêu nước:. - NT so sánh: Gần => Xa; Nhỏ => Lớn;. Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. ÞLập luận khái quát => Phân tích => Tổng hợp..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 113.. Yêu cái yªu cây trồng ở trước lßng nướ c nhà. Lòng yêu nước ban đầu là những vật tầm thường nhất:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 113.. Yêu cái phố đổ rac bờ sông lßng yªunhỏ nướ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo TiÕt 113. lßng yªu n rượucmạnh nguyên có hơi. ướ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Sức mạnh của lòng yêu nước.. Khi Tổ quốc lâm nguy, lòng yêu nước của người dân Xô viết đã được bộc lộ với tất cả sức mãnh liệt của nó: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Sức mạnh của lòng yêu nước: - Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh: Chiến tranh vệ quốc một mất một còn. Cuộc sống, số phận mỗi người gắn với vận mệnh của Tổ quốc. Mất nước Nga là mất tất cả. Càng yêu Tổ quốc càng dám hy sinh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Sức mạnh của lòng yêu nước. Nghệ thuật : - Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh. Nội dung : - Lý giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lý của lòng yêu nước - Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô viết..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. I. Tổng kết:. 1. Nội dung:. - Bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. - Bài văn nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất... Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. -. 2. Nghệ thuật: Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả. Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. GHI NHỚ SGK / 109: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TiÕt 113.. lßng yªu nước. IV. Luyện tập: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng miêu tả vẻ đẹp quê hương em ( dòng sông, cánh đồng, khu xóm,công viên,con đường,….).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dặn dò - Học thuộc lòng hai câu văn: “Dòng suối đổ vào sông.... lòng yêu Tổ quốc”. - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> XIN CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẬP TRUNG VÀ LẮNG NGHE!!! ^^ ;))).
<span class='text_page_counter'>(23)</span>