Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.82 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND huyện cát hải
<b>Trường th&THCS Gia Luận </b>
<b>Tác giả: Đồn Thị Dung</b>
<b>Trình độ</b> <b>chuyên môn: Đại học </b>
<b>Chức vụ: Giáo viên </b>
<b>Nơi công tác: Trường TH&THCS Gia Luận </b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM </b>
<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN </b>
<b>Năm: 2016</b>
<b>Kính gửi:</b> Hội đồng khoa học huyện Cát Hải
<b>Họ và tên:</b> Đoàn Thị Dung
<b>Chức vụ, đơn vị công tác:</b> Giáo viên trường TH&THCS Gia Luận
<b>Tên sáng kiến</b>:<i><b> Nâng cao hi</b><b>ệu quả giờ học mơn Địa lí cho học sinh lớp </b></i>
<i><b>9 trường TH&THCS Gia Luận thông qua dạy chủ đề tích hợp liên mơn “Sự </b></i>
<b>Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>: Môn Địa lí
<b>1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết</b>:
- Chuẩnbị chu đáođồ dùng dạyhọc: tranh ảnh,bản đồ,lượcđồ, video, ...
- Tích cựcứngdụng CNTT trong soạn giảng.
<i>* Ưu điểm: </i>
- Giáo viên không mất nhiều thời gian, công sức đầu tư cho thiết kế bài
giảng. Tranh ảnh minh họa cho nội dung các bài dạy phong phú, đadạng.
- Hình thành ở học sinh một số kĩ năng địa lí như: phân tích tranh ảnh,
đọc và phân tích bản đồ,biểuđồ.
<i>* Hạn chế: </i>
- Khả năng vận dụng kiến thức môn học giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thựctế của các em chưa linh hoạt.
- Hoạtđộnghọc tậpchủyếu chỉđượcdiễn ra trong phạm vi lớp học.
- Việc ứng dụng CNTT khai thác thông tin và trình bày sản phẩm họctập
của học sinh chưađược chú ý.
<i>* Nguyên nhân: </i>
- Các em có kĩ năng sử dụng máy tính nhưng chưa có thói quen sử dụng
sựhỗ trợcủa CNTT trong họctập.
<b>2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: </b>
- Tính mới, tính sáng tạo:
+ Dạy học tích hợp kiến thức của nhiều bài học, nhiều môn học trong dạy
chủ đề “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc” thay vì dạy từng bài độc lập theo
phân phối chương trình hay dạy liên hệ lồng ghép như trước đây.
+ Học sinh được “học” đi đôi với “hành”, vận dụng sáng tạo kiến thức đã
học để giải quyết các tình huống/vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
+ Các hoạt động học tập được tổ chức ở nhiều nơi: trong lớp, ngoài lớp,
trong trường, ngoài trường, ở nhà và cộng đồng.
- Khả năng áp dụng và nhân rộng:
Sáng kiến đã được áp dụng tại Trường TH&THCS Gia Luận và có thể
thực hiện nhân rộng ở các khối lớp trong các trường trên tồn huyện.
- Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp:
+ Học sinh rất hứng thú trong học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri
thức. Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và có năng lực hợp tác, quản lí tốt.
+ Các em biết vận dụng linh hoạt kiến thức liên mơn giải quyết các vấn
đề, có khảnăng lập luận, tư duy logic.
+ Tích hợp liên mơn trong dạy chủ đề “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”
làm cho giờ học Địa lí trở nên mới lạ, phong phú. Học sinh không phải học lại
nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Hiệu quả dạy
học được nâng cao rõ rệt.
<b>CƠ QUAN ĐƠN VỊ </b>
<b>ÁP DỤNG SÁNG KIẾN </b>
<i>Hải Phòng, ngày 04 tháng 11 năm 2015 </i>
<b>NGƯỜI VIẾT ĐƠN</b>
<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN </b>
<b>1. Tên sáng kiến </b>
<i>Nâng cao hiệu quả giờ học mơn Địa lí cho học sinh lớp 9 trường </i>
<i>TH&THCS Gia Luận thông qua dạy chủ đề tích hợp liên mơn “Sự hùng vĩ của </i>
<i>núi rừng Tây Bắc”. </i>
<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>: Mơn Địa lí
<b>3. Tác giả</b>
Họ và tên: Đồn Thị Dung
Ngày/tháng/năm sinh: 20/10/1984
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường TH&THCS Gia Luận
Điện thoại DĐ: 01665652773
<b>4.Đơn vị áp dụng sáng kiến:</b>
Tên đơn vị: Trường TH&THCS Gia Luận
Địa chỉ: Thôn 1 xã Gia Luận, huyện Cát Hải.
Điện thoại: 0313888758
<b>I. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT</b>
Để nâng cao hiệuquả dạyhọcĐịa lí, tơi đãthựchiện giải pháp sau:
- Chuẩnbị chu đáođồ dùng dạyhọc: tranh ảnh,bản đồ,lượcđồ, video, ...
- Ứng dụng CNTT trong soạn giảng.
<i>* Ưu điểm: </i>
- Giáo viên không mất nhiều thời gian, công sức đầu tư cho thiết kế bài
giảng. Tranh ảnh minh họa cho nội dung các bài dạy phong phú, đadạng.
- Hình thành ở học sinh một số kĩ năng địa lí như: phân tích tranh ảnh,
đọc và phân tích bản đồ,biểuđồ.
<i>* Hạn chế: </i>
- Khả năng vận dụng kiến thức môn học giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thựctế của các em chưa linh hoạt.
- Việc ứng dụng CNTT khai thác thông tin và trình bày sản phẩm họctập
của học sinh chưađược chú ý.
<i>* Nguyên nhân: </i>
- Việcvậndụng kiến thức giảiquyết vấn đề diễn ra khơng thường xun,
tình huống đưa ra ít gắn liềnvới thựctiễncuộcsống.
- Các em có kĩ năng sử dụng máy tính nhưng chưa có thói quen sử dụng
sựhỗ trợcủa CNTT trong họctập.
<b>II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>
<b>1. Nội dung giải pháp mà tác giảđề xuất: </b>
Xuất phát từ những nhược điểm, hạn chế của các giải pháp cũ, từ yêu cầu
của bộ môn cũng như yêu cầu thực tiễn cuộc sống đặt ra, nếu chỉ vận dụng các
giải pháp cũ thực hiện trong năm học 2014 - 2015 sẽ không thể tạo hứng thú học
tập cho tất cả học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học mơn Địa lí. Trong năm học
2015 - 2016, giải pháp thay thế mà tôi đưa ra là: <i>Nâng cao hiệu quả giờ học mơn </i>
<i>Địa lí cho học sinh lớp 9 trường TH&THCS Gia Luận thơng qua dạy chủ đề tích </i>
<i>h<b>ợp liên môn “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”. </b></i>Cụ thểnhư sau:
<b>1.1. </b>Rà sốt chương trình, tìm ra những kiến thức chung các mơn học có
liên quan đến chủđề “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc” ở lớp 9.
Khi tiến hành xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn, tôi nghiên cứu các
văn bản chỉđạo của Bộ giáo dục và đào tạo: Công văn số3535/BGDĐT-GDTrH
ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp
“Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; Cơng văn số
791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về việc hướng dẫn thí điểm phát
triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; Công văn số 5555/BGDĐT
-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về
đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; các công văn hướng dẫn
nhiệm vụ năm học. Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo
từng bài/từng tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, tôi đã nghiên cứu nội dung
quan lựa chọn nội dung để xây dựng các chủđề dạy học tích hợp mơn Địa lí phù
hợp với việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế
của nhà trường.
Khi rà sốt nội dung chương trình các mơn học ở lớp 9, tơi đã tìm ra các
nội dung liên quan đến chủđề “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”:
- Mơn Địa lí
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm sản, thủy sản,
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp (điện)
Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Môn Lịch sử
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết
thúc 1953 - 1954
- Môn Văn học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân
+ Học sinh biết cảm nhận vẻđẹp của Tây Bắc trong văn học, mĩ thuật, âm
nhạc, văn hóa ẩm thực; lễ hội, phong tục tập quán.
+ Học sinh tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. Vẽ
được những bức tranh đẹp về phong cảnh vùng núi và các bức tranh tuyên
truyền bảo vệ môi trường. Biết được một số tác giả, tác phẩm của Mĩ thuật Việt
Nam từ cuối thế kỉXIX đến năm 1954.
+ Giáo dục HS tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau và có ý thức bảo vệ
mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>* Kết quả: </b>
Tuy có mối liên hệ với nhau nhưng chương trình các mơn học có tính độc
lập tương đối, được thiết kế theo mạch kiến thức môn học trên nguyên tắc kiến
thức học trước là cơ sở của những kiến thức học sau. Vì thế, một số nội dung
kiến thức có liên quan đến nhiều mơn học đều được đưa vào chương trình của
các mơn học đó gây ra sự chồng chéo, quá tải. Không những thế, thời điểm dạy
học các kiến thức đó ở các mơn học khác nhau là khác nhau, đôi khi thuật ngữ
được dùng cũng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh. Rà sốt chương trình
kiến thức chung để xây dựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên mơn sẽ
khắc phục được những khó khăn trên.
Xây dựng được chủ đề tích hợp liên môn “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây
Bắc” phù hợp để tổ chức dạy cho học sinh. Học sinh chiếm lĩnh tri thức theo
một hệ thống logic, các hoạt động tổ chức học tập được diễn ra chủ động hơn.
Giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ năng,
phẩm chất, năng lực của chủ đề, vận dụng kiến thức các môn học trong từng
phần nội dung chủđề một cách phù hợp và hiệu quả.
Hiệu quả dạy học được nâng lên, các em thấy hứng thú với giờ học, phát
triển các năng lực chung và năng lực chun biệt mơn Địa lí ở học sinh.
<b>1.2. </b>Tăng cường các hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn.
<b>* Nội dung giải pháp được thực hiện như sau:</b>
Tiến trình dạy học phải thể hiện chuỗi hoạt động học của học sinh phù
hợp với phương pháp dạy học tích cực được vận dụng. Tổ chức dạy học chủ đề
tích hợp liên mơn “Sựhùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”, tôi tiến hành như sau:
<i>Bước 1: Đề xuất vấn đề</i>
- Để đề xuất vấn đề, tôi giao cho học sinh nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề:
Chứng minh sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc. Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học
sinh huy động kiến thức, kĩ năng đã biết ở mơn Địa lí (địa hình, cảnh quan),
mơn Lịch sử (lịch sử hào hùng, chiến công vang dội), môn Văn, môn Mĩ thuật…
- Khi giao nhiệm vụ cho học sinh, tôi phải cân nhắc và đảm bảo rằng học
<i>Bước 2:Giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề.</i>
Sau khi đã phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt
qua khó khăn, tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề, đưa ra các giải pháp theo
kiến thức mới phục vụ cho việc giải quyết vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế
hoạch hành động nhằm giải quyết vấn đềđó.
<i>Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề </i>
- Học sinh diễn đạt, trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả thu được,
qua đó có thể chỉnh lý, hồn thiện tiếp. Nếu học sinh cần phải hình thành kiến
thức mới nhằm giải quyết vấn đề, giáo viên sẽ giúp học sinh xây dựng kiến thức
mới của bản thân trên cơ sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với những
hiểu biết mới; kết nối/ sắp xếp kiến thức cũ và kiến thức mới dựa trên việc phát
biểu, viết ra các kết luận mới. Trong q trình đó, học sinh cần phải học lí thuyết
và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực hiện, hoàn thành sản phẩm
học tập và rút ra kết luận.
- Khi học sinh tiến hành giải quyết vấn đề, tôi hướng dẫn học sinh vận
dụng kiến thức, kĩ năng mới học để giải quyết các tình huống có liên quan trong
học tập và cuộc sống hàng ngày; tựđặt ra tình huống có vấn đề nảy sinh.
<i>Bước 4: Trình bày, đánh giá kết quả </i>
Sau khi đã hoàn thành hoạt động giải quyết vấn đề, dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết quả thu được. Giáo viên
chính xác hóa, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả. Học sinh ghi nhận kiến
thức mới và vận dụng trong thực tiễn.
<b>* Kết quả: </b>
Học sinh hứng thú tham gia học tập; tích cực tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh
tri thức. “Học” đi đôi với “hành” giúp học sinh khắc sâu kiến thức, việc vận
dụng kiến thức cũng trở nên dễ dàng hơn. Phát triển năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh.
Tích cực tham gia các hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn. Các hoạt động nhóm/cá nhân diễn ra sơi nổi,
hiệu quả giờ học được nâng cao. Bồi dưỡng khả năng tự xác định hành động
thích hợp trong những tình huống khơng phải là quen thuộc với các em.
<b>1.3. Mở rộng phạm vi không gian lớp học </b>
<b>* Nội dung giải pháp được thực hiện như sau:</b>
Thay vì tổ chức các bài học trong khơng gian đóng kín với giáo viên, học
sinh và phấn, bảng… Mỗi chủ đề tích hợp được thực hiện ở nhiều tiết học nên
một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngồi lớp học.
Khi tiến hành dạy học chủđề tích hợp kiến thức liên môn “Sựhùng vĩ của
núi rừng Tây Bắc”, giáo viên hướng dẫn học sinh học tập tương tác theo 4
nhóm. Hoạt động học này của học sinh diễn ra cả ở trong lớp và ngoài lớp, trong
trường, ngoài trường, ở nhà và cộng đồng.
Tổ chức học trong lớp: Đối với tiết học giới thiệu chủ đề, giáo viên đặt
vấn đề cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh/ nhóm học sinh. Hoặc báo
cáo, trình bày sản phẩm trước lớp (cũng có thể tổ chức ở cộng đồng đối với
những sản phẩm trình bày trước cơng chúng: pa-nơ, áp-phích, vở kịch…).
Tổ chức học ngoài lớp, ngoài trường: Học sinh có thể đến các địa điểm cụ
thể để nghiên cứu, thu thập tư liệu để giải quyết vấn đề như: Viện bảo tàng, các
di tích lịch sử. Tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: học cách chế biến
món ăn của người dân tộc vùng Tây Bắc, …
Tổ chức học ở nhà: Thu thập thông tin trên Internet, xử lí các số liệu đã
thu thập.
Tổ chức học ở cộng đồng: Trao đổi, lấy ý kiến của người dân; trưng bày
các sản phẩm học tập có tính chất tun truyền.
<b>* Kết quả: </b>
Học sinh lĩnh hội tri thức trong không gian rộng lớn với các mơi trường
giáo dục, khơng bị gị bó, giới hạn trong phạm vi lớp học như trước. Các năng
lực chung và năng lực chuyên biệt của học sinh được phát triển: Năng lực giao
tiếp, giải quyết vấn đề, xử lí tình huống, năng lực quản lí của đại đa số học sinh
khá tốt. Học sinh tự tin trả lời phỏng vấn, trình bày trước đám đông, mạnh dạn
khi tham gia phát biểu ý kiến, đặt vấn đề trong giờ học địa lí cũng như khi tham
gia các hoạt động tập thể khác.
<b>2.1. Tính mới </b>
- Tích hợp kiến thức của nhiều bài học, nhiều môn học trong dạy chủ đề
“Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc” thay vì chỉ dạy liên hệ hay dạy đơn thuần
theo từng tiết/từng bài trong phân phối chương trình.
- Học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở
các môn khác.
- Dạy học chủ đề tích hợp liên mơn “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc”
được thực hiện cụ thể thành chuỗi hoạt động học của học sinh. Mỗi hoạt động
học của học sinh thể hiện rõ mục đích, nội dung, phương thức và sản phẩm học
tập mà học sinh phải hoàn thành.
- Khuyến khích sự tham gia của các đối tượng giáo dục khác như: gia
đình, cộng đồng vào công tác giáo dục.
- Mở rộng không gian học tập của học sinh ra khỏi bốn bức tường của lớp
học giúp học sinh có cơ hội chiếm lĩnh tri thức từ các đối tượng giáo dục khác
nhau, học sinh có thể tham gia hoạt động học ở nhiều nơi. Từ đó, việc nắm bắt
tri thức cũng trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn với học sinh. Học sinh có cái nhìn
rộng hơn khi quan sát vấn đề và đưa ra nhiều cách để giải quyết vấn đềđó.
<b>2.2. Tính sáng tạo </b>
- Học sinh được hoạt động nhiều hơn, hoạt động “học lí thuyết” được gắn
liền với hoạt động “thực hành”, “vận dụng giải quyết vấn đề”.
- Học sinh có năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong khai thác kiến
thức trên Internet, trình bày sản phẩm học tập.
- Kích thích được mọi đối tượng học sinh tham gia học tập. Nhiệm vụ của
mỗi cá nhân trong các nhóm được phân chia cụ thể, có ghi chép rõ ràng và được
đánh giá công khai sau khi học xong chủđề.
- Các hoạt động học tập được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường,
ngoài trường, ở nhà và cộng đồng. Học sinh lĩnh hội được kiến thức không chỉ
từ sách vở qua các giờ dạy trên lớp của giáo viên mà việc nắm bắt tri thức của
+ Học sinh được tự đánh giá mình và đánh giá các bạn trong nhóm/ trong
lớp về khảnăng hợp tác trong nhóm, kết quả hồn thành sản phẩm của nhóm và
cơng việc được giao.
+ Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra với
các câu hỏi vận dụng kiến thức liên môn và qua các sản phẩm khác như: pa-nô,
ap-phich tuyên truyền của nhóm, bài vẽ tranh/báo ảnh, tập san, vở kịch biểu diễn
trước công chúng…
+ Các đối tượng giáo dục khác như: gia đình, các cơ quan đồn thể ở địa
phương cũng được tham gia vào quá trình đánh giá sản phẩm học tập của học
sinh. Ví dụ: buổi biểu diễn văn nghệ, triển lãm tranh ảnh, …
<b>3. Khảnăng áp dụng và nhân rộng </b>
Sau một thời gian áp dụng đề tài này, tôi nhận thấy: Học sinh tự tin vận
dụng kiến thức các môn học để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tế cuộc
mơn Địa lí cho học sinh lớp 9 trường TH&THCS Gia Luận.
Trong phạm vi nội dung của đề tài, tơi chỉ giới thiệu giải pháp dạy chủđề
tích hợp liên môn “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc” khi dạy mơn Địa lí lớp 9 ở
trường TH&THCS Gia Luận. Ngồi ra, giáo viên dạy bộmơn Địa lí cũng có thể
áp dụng khi dạy học ở các khối lớp.
Với kết quả đạt được của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp
quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là giáo viên Trung học cơ sở có thể áp dụng trong
tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên mơn khi dạy học các bộ mơn khác như
Văn, Tốn, Sinh... nhằm phát huy năng lực học sinh, để mỗi giờ học thực sự bổ
ích và thu hút được các em học sinh.
<b>4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp </b>
Với các giải pháp trên, tôi đã áp dụng tại trường TH&THCS Gia Luận,
trong năm học 2015 - 2016. Qua nghiên cứu và thực hiện sáng kiến trên, hiệu
quảđạt được như sau:
- Học sinh rất hứng thú trong học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri
thức. Các em mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, có năng lực hợp tác, quản lí
và sử dụng CNTT. (Phiếu thăm dò – Phụ lục II)
- Phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho các em một thói
quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong
một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.
- Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong giờ học cũng như giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống. (Phụ lục III: Bài kiểm tra)
- Gia đình và xã hội đều tham gia vào quá trình học tập của học sinh, kiến
thức trong nhà trường có sức lan tỏa tới cộng đồng. Nhiệm vụ học tập của học
sinh không chỉ thực hiện ở trong trường, lớp với giáo viên mà còn được thực
hiện tại nhà, ở cộng đồng với cha mẹ học sinh, mọi người xung quanh…
- Hiệu quả dạy học được nâng cao rõ rệt; học sinh thích thú với giờ học,
nắm chắc kiến thức và vận dụng giải quyết các vấn đề tương đối tốt, các năng
lực chung và năng lực chuyên biệt đều được chú trọng phát triển ở học sinh.
Trong năm học 2015 - 2016, tôi tham gia cuộc thi dạy học theo chủ đề
tích hợp và chủ đề “Sự hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc” được giải nhì cấp huyện,
được lựa chọn tham gia thi cấp thành phố.
<b> CƠ QUAN ĐƠN VỊ </b>
<b>ÁP DỤNG SÁNG KIẾN </b>
<i>Hải Phòng, ngày 04 tháng 11 năm 2015 </i>
<b>TÁC GIẢ SÁNG KIẾN </b>
<b>ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG </b>
Điểm:...
Xếp loại:...
<b> TM. HỘI ĐỒNG </b>
<b>ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN </b>
Điểm:...
Xếp loại:...