Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.31 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5:. Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016. Tập đọc. CHIẾC BÚT MỰC I./Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới. - Hiểu ND bài: khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn. GDKNS: Thể hiện sự thông cảm; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề. II./Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Trên chiếc bè” 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: I.. - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Lắng nghe - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải - Nhắc lại: Chiếc bút mực. nghĩa từ . - Mỗi học sinh đọc một câu * Luyện đọc câu . nức nở loay hoay. c/n - đt. - Đọc câu lần hai.Lời nhân vật đọc trọn vẹn. - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1: * Đoạn 2: BP Yêu cầu đọc đúng: GT: hồi hộp * Đoạn 3: + Trong đoạn có lời của nhân vật. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – NX - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Thế là trong lớp / chỉ còn một mình em / viết bút chì.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - Không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Giọng cô giáo nhẹ nhàng, dịu dàng, thân mật. + Giọng Lan: buồn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào+ giọng đọc ra sao+ GT: loay hoay * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: Yêu cầu đọc lại. GT: ngạc nhiên * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. NX- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc bài. * Câu hỏi1: - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? - Yêu cầu đọc đoạn 1,2 để TLCH. + HS khá , giỏi trả lời được CH1 *CH2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? *CH3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? *CH 4: -Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 để TLCH * CH 5: + Để biết được vì sao cô giáo khen Mai. Cả lớp hãy thảo luận nhóm đôi câu hỏi 5. Mai là một cô bé tốt bụng, chân thành, Mai cũng tiếc khi đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi cô giáo cũng định cho mình viết bút mực, mà mình lại cho bạn mượn rồi. Nhưng Mai đã hành động đúng vì biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. *Luyện đọc phân vai. Yêu cầu Đọc phân vai. 4.Củng cố dặn dò: + Em thích nhất nhân vật nào+ Vì sao+. + Giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc. + Giọng kể : chậm rãi. 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - xoay trở mãi, không biết làm thế nào. - học sinh đọc đoạn 4- Nhận xét. + Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.// 1 học sinh đọc lại. - Lấy làm lạ. Luyện đọc nhóm 4. 3 nhóm cùng đọc đoạn 3. Các nhóm cử đại diện thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn. - Học sinh đọc ĐT lần 1. - 1 học sinh đọc bài. - Thấy Lan được cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. Đọc thầm đoạn 3 để TLCH. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. - Vì nửa thì Mai muốn cho bạn mượn bút, nửa lại không muốn cho mượn. + Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói như thế nào? - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước. - 2học sinh một nhóm TLCH5 rồi trình bày ý kiến. - Vì Mai ngoan, biết giúp bạn. - Mai biết giúp bạn, nhường bạn. - 3 tổ cử đại diện đọc phân vai.Mõi tổ 4 em. - 2 học sinh đọc cả bài. - Lớp nhận xét. - Thích Mai vì Mai đã biết giúp đỡ bạn bè./ Vì Mai là người bạn tốt. - Thích cô giáo vì cô giáo rất yêu thương học sinh./ Vì cô biết khen ngợi, khuyến khích học sinh. - Bạn bè cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Câu chuyện muốn nói lên điều gì+ Đã là bạn bè chúng ta cần phải biết yêu thương , giúp đỡ nhau. Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài sau. ------------------------------Toán. 38 + 25 I./Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cọng dạng 38 + 25 - Củng cố phép cộng đã học 8 + 5 và 28 + 5 - BT cần làm: bài 1( cột 1,2,3); bài 3, bài 4( cột 1) II./ĐDDH: 5 bó chục que tính và 13 que tính rời. III./Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đinh: Hát 2.KTBC:KT một số vở BT, sửa bài. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của GV 1. GT bài: 2. GT phép cộng 38 +25:  GV nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25:  HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.  Hướng dẫn HS đặt tính và tính kết quả. 3. Thực hành: Bài 1: Lớp làm bài vào bảng con, một số HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét, sửa bài.. Bài 3: HS quan sát hình vẽ đọc đề toán.  Con kiến đã đi qua những đoạn thẳng nào? Cả lớp làm bài vào vở. Sửa bài trên bảng lớp. HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC. Hoạt động của HS. 38 + 25 = ? 38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 +25 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 được 6 63 viết 6. 38 + 25 = 63 Bài 1: Tính. 38 28 58 +45 +59+36+27 83 87 94 64 44 47 + 4 + 8+32+12 68 52 79. 48 75 68 80. Bài 3: Con kiến phải đi đoạn đường dài là: 38 + 34 = 72 (dm) Đáp số: 72 dm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> với độ dài hai đoạn thẳng AB và BC. Bài 4: Lớp làm bài vào bảng con, một số HS làm bài trên bảng lớp. Nhận xét, sửa bài.. Bài 4:>, <, = ? 8+4<8+5 9+8=8+9 9+7>9+6. 18 + 8 < 19 + 9 18 + 9 = 19 + 8 19 + 10 >10 + 18. 4.Củng cố, dặn dò:  Trò chơi: Em tập làm thầy cô giáo Nhận xét tiết học, dặn HS làm bài tập về nhà. ------------------------Kể chuyện. CHIẾC BÚT MỰC I./Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của chuyện Chiếc bút mực Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II./Đồ dùng dạy học: - tranh minh họa ND chuyện III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh:Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam. 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS. 2- Hướng dẫn kể chuyện:  HS quan sát tranh, nói tóm tắt ND mỗi tranh..  Kể chuyện theo tranh trong nhóm.  Kể chuyện trước lớp. HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.(khuyến khích HS kể bằng lời. - Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Tranh2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho bạn mượn. - Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của mình) 3- Củng cố, dặn dò: Bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.  Liên hệ giáo dục.  Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện ………………………………………………… ĐẠO ĐỨC. GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( tiết 1) I)Mục tiêu : giúp HS -Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng , ngăn nắp . -Biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa gọ gàng ngăn nắp . -Biết giữ gọn gàng ngăn nắp . II)Tài liệu và phương tiện : -Bộ tranh thảo luận nhóm (HĐ2 tiết 1) . III)Các hoạt động dạy học : A)Ổn định lớp : hát . B)Bài cũ : -HS1 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì ? -HS2 : EM đã thực hiện chưa ? C)Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài : ghi bảng . 2)Hoạt động 1 : Hoạt cảnh " Đồ dùng để ở đâu ?" -GV nêu kịch bản (SGV ) -Các nhóm chuẩn bị . -Một nhóm HS trình bày hoạt cảnh . +Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách -HS thảo luận sau khi xem hoạt vở? cảnh. +Qua hoạt cảnh trên em rút ra được điều gì ? +Vì đồ dùng của bạn để bừa bãi , */GV kết luận : SGV . lộn xộn không đúng quy định mất 3)Hoạt động 2 : (thảo luận ) thì giờ tìm kiếm . -Nhân xét nội dung tranh giúp HS nhận biết được gọn gàng , ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp . -Làm việc theo nhóm . -HS quan sát tranh và nêu nhận */GV kết luận : xét . -Tranh 1,3 là gọn gàng ngăn nắp. -Đại diện một số nhóm lên trình -Tranh 2 ,4 là tranh chưa gọn gàng ngăn nắp . bày két quả thảo luận nhóm . 4)Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . */Mục tiêu : Giúp HS biết đề nghị , biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác . */Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho góc học tập riêng . Nhưng mọi người trong gia đình để đồ dùng lên bàn học của bé Nga . -Theo em cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp . */GV kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến của mình yêu cầu mọi -HS thảo luận : người -Mời một số em bày tở ý kiến của Trong gia đình để đồ dùng đúng quy định . mình . -Những em khác bổ xung . D)Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Thực hiện nội dung bài học hôm nay . Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Toán. LUYỆN TẬP I./Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8+5, 28+5, … - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán “trắc nghiệm” - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - KT bảng cộng 8 cộng với một số, vở BT Toán 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:  HS nêu miệng kết quả và cách nhẩm.  Nhận xét.. Bài 1: Tính nhẩm 8 + 2 = 10 8 +3 = 11 8 +4 = 12 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 +8 = 16 18+6 = 24 18 +7 = 25 18 +8 = 26. Bài 2  HS làm bài vào bảng con.  Sửa bài trên bảng lớp.  Khen ngợi những hS làm bài tốt. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 38 + 15 48 + 24 38 48 +15+24+13 53 72. Bài 3:  HS đặt đề toán theo tóm tắt. Bài 3:Bài giải:. 68 + 13 68 81.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  HS tự giải toán.  Sửa bài.. Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo. 4- Củng cố, dặn dò:  Trò chơi “Ai nhanh hơn?”  Nhận xét giờ học -------------------------------Chính tả( nghe – Viết). CHIẾC BÚT MỰC I./Mục đích, yêu cầu: 1- Nghe và viết lại chính xác tóm tắt ND bài “Chiếc bút mực ”. 2- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ia/ ya; làm đúng các BT phân biệt tiếng có vần en/eng. II./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: dỗ em, ăn giỗ, vần thơ, vầng trăng. 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chính tả: a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:  GV đọc bài chính tả  HS đọc lại -Luyện viết từ khó, viết hoa tên riêng.  Bút mực, bỗng, oà lên khóc, hoá ra, b- Đọc – viết chính tả mượn, Mai, Lan. c- Chấm, sửa bài 3- Hướng dẫn HS làm BT Bài 2:  Giúp HS nắm YC của đề bài  HS làm bài vào vở BTTV  Chấm một số vở  Sửa bài trên bảng phụ  Nhận xét Bài 3:  1 HS làm mẫu  Cả lớp làm bài vào vở BTTV  Sửa bài 4- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học  Dặn HS sửa lỗi.. Bài 2: Điền vào chỗ trống ia/ya? Tia nắng, đêm khuya, cây mía. Bài 3: Thêm những từ có vần en hoặc eng: a. xẻng c. khen c. đèn d. thẹn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -------------------------------Tự nhiên và Xã hội CƠ QUAN TIÊU HÓA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. - Chỉ được đường đi của ống tiêu hóa. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hố và dịch tiêu hóa. 3.Thái độ : Ý thức ăn uống điều độ để bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình ống tiêu hóa. Tranh phóng to hình 2. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đinh: Hát Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài cũ : -Muốn cơ và xương phát triển tốt cần ăn uống -Đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. như thế nào ? -Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? -Luyện tập thể thao, làm việc vừa -Nhận xét, đánh giá. sức. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : -Cơ quan tiêu hóa. -Trò chơi- Chế biến thức ăn. -Hướng dẫn cách chơi : Trò chơi gồm 3 động tác -Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến (STK/ tr 22) -Giáo viên tổ chức cho cả lớp chơi . -Học sinh làm theo. -Lần 1 : GV vừa hô vừa làm động tác . -HS hô và làm theo. -Lần 2 : GV không hô, chỉ làm động tác. -HS làm động tác theo khẩu lệnh. -Lần 3 : GV chỉ hô, không làm động tác. -HS làm theo khẩu lệnh, không làm -Lần 4 : GV vừa hô vừa làm động tác nhưng theo động tác của GV. không làm đúng động tác. -Cơ quan tiêu hố. -Em học được gì qua trò chơi này ? Hoạt động 1 : Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hố. -Quan sát sơ đồ ống tiêu hố. Tranh : Sơ đồ ống tiêu hóa. -Các nhóm làm việc. -Đọc chú thích và chỉ ra các bộ phận của ống tiêu hóa. -Chỉ đường đi của thức ăn trong ống Câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được tiêu hố. nhai, nuốt rồi đi đâu ? -Quan sát. Tranh : Mô hình ống tiêu hóa (không có chú -1 số em lên bảng chỉ và nói tên các thích). bộ phận của ống tiêu hố . -1 số em chỉ về đường đi của thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong ống tiêu hố. -Giáo viên chỉ lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hố. Kết luận : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi xuống cơ quan tiêu hố. Hoạt động 2 : Các cơ quan tiêu hóa . Thảo luận : Tranh : quan sát hình vẽ rồi nói tên các cơ quan tiêu hố.. -Vài em nhắc lại. -Chia nhóm. Ghi và dán tranh . -Đại diện các nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hố.. -Nhận xét. GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. Giảng thêm : Quá trình tiêu hố thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hố do các tuyến tiêu hố tiết ra ( nước bọt, mật, dịch tụy, ....... ). -GV vừa giảng vừa chỉ trên sơ đồ. Hỏi đáp :Cơ quan tiêu hố gồm có gì ?. -Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. -Các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. -6-7 em đọc. -Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ -Làm vở bài tập. quan nào -1 em nêu. -Kết luận : STK/ tr 24 -1 em lên chỉ. Hoạt động 3 : Bài tập.Nhận xét. Đánh giá. 3.Củng cố : Nêu tên các cơ quan tiêu hóa ? -Học thuộc bài. -Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hố. Nhận xét. Giáo dục tư tưởng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -----------------------------------Toán(tăng). LUYỆN TẬP DẠNG 38+ 25 I.Mục tiêu: Giúp HS nhất là những em làm tính còn chậm. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 18+5, 28+5, 38+.. - Củng cố giải toán có lời văn. - GD cho hs biết yêu thích học toán. II.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - KT bảng cộng 8 cộng với một số, vở BT Toán 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1:  HS làm miệng  Nhận xét.. Bài 2  HS làm bài vào bảng con.  Sửa bài trên bảng lớp.. Bài 1: Tính nhẩm 18 + 2 = 20 38 +12 = 50 8 +12 = 20 28 + 12 = 30 48 + 22= 60 48 +2 = 50 18+4= 20 18 +22 = 40 18 +52 =70 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 38 + 25 48 +35 38 +25+35+14 63. Bài 3:  HS đặt đề toán theo tóm tắt  HS tự giải toán.  Gv gọi 1 em lên bảng làm  Sửa bài. Khen ngợi những em làm bài tốt Bài 4, 5:  HS nêu cách làm bài.  HS làm bài vào vở BT Toán  Sửa bài. 4- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét giờ học  Dặn dò. 68 + 13. 48. 68. 83. 82. Bài 3: Tóm tắt - Chị có: 48 cái bánh - Em có 25 cái bánh Hỏi cả hai chị em -----cái bánh? Bài giải: Cả hai chị em có số bánh là: 48 + 25 = 73 (cái bánh) Đáp số: 73 cái bánh. -----------------------------------Tiếng Việt(tăng) Luyện đọc: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu :Củng cố nhằm giúp cho học sinh , nhất là những em đọc chưa được, đọc còn dịch đọc được bài. - HS đọc tốt đọc diễn cảm được toàn bài. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối đọc bài Chiếc bút mực 2. Dạy bài mới: - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện đọc: - Gọi vài HS đọc tốt đọc hết bài . -HS đọc chưa được luyện đọc từng - Đọc từng câu. câu.HS đọc tốt giúp HS đọc chưa được - GV hướng dẫn HS đọc chưa được luyện luyện đọc. đọc. -HS luyện đọc trong nhóm. -Đọc từng đoạn trước lớp. - HS thi đọc tùng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn hs luyện đọc từng đoạn - HS nhận xét. trong nhóm. - HS đọc đồng thanh. - GV nhận xét. - HS thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS nhận xét. - Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét. Củng cố phần tìm hiểu bài. Trong câu chuyện này em thấy Mai là - HS trả lời. người ntn? Hãy nêu những trường hợp em giúp bạn - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 4.Nhạn xét- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc lại bài. ………………………………………… TN- XH(tăng). LUYỆN TẬP CƠ QUAN TIÊU HOÁ I./Mục tiêu: Sau bài học, HS CHT có thể: - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. Ii./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hs trả lời miệng 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tổ chức cho HS chơi - Hô chậm để hS làm đúng động tác. - Hô nhanh đần và đảo khẩu lệnh. -Các em học được gì qua trò chơi này? Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn. Hoạt động của HS. - HS làm theo hướng dẫn cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trên sơ đồ ống tiêu hoá. Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá Bước 1: Làm việc theo cặp. - 2 HS cùng quan sát hình 1 trong SGK (T.12), đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan têu hoá và thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?. - Nêu nhận xét theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV treo tranh vẽ ống tiêu hoá phóng to. - HS dùng phiếu dùng phiếu ghi tên các cơ quan của ống tiêu hoá gắn vào hình và trình bày đường đi của thức ăn. - Lớp, GV nhận xét, đi đến kết luận. Hoạt động 3: Tròchơi “Ghép chữ vào hình” Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. Bước 1: GV nêu YC của trò chơi. Bước 2: Các nhóm lần lượt gắn thẻ ghi chữ vào các cơ quan tiêu hoá sao cho đúng (thi đua) 5. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.. Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. Nhìn Hình vẽ nói đúng vị trí các cơ quan tiêu hóa. ……………………………………………….. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Tập đọc. MỤC LỤC SÁCH I./Mục đích, yêu cầu Giúp cho HS: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết đọc đúng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ ngữ mới. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a- GV đọc mẫu. b- Hướng dẫn HS luyện đọc:  Hướng dẫn HS đọc 1,2 dòng đầu  HS nối tiếp nhau đọc từng mục.  Luyện phát âm. Hoạt động của HS. HS nghe  quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười..  Đọc từng mục trong nhóm  Thi đọc giữa các nhóm. 3- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:  Tuyển tập này có những truyện nào?  Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào?  Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào?  Mục lục sách dùng để làm gì?. Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách TV 2, tập 1, tuần 5. Tổ chức cho HS thi hỏi-đáp nhanh. VD: Bài TĐ Chiếc bút mực ở trang nào?- Trang 40. 4- Luyện đọc lại: 5- Củng cố, dặn dò:  Để biết một cuốn sách gồm những phần nào, em tìm ở đâu?  Muốn đọc một chuyện hay trong một quyển sách, em tìm ở cột nào trong mục lục? Dặn HS luyện đọc lại bài..  Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu? …, Như con cò vàng trong cổ tích.  Trang 52.  Quang Dũng Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.. -----------------------------------Toán. HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC I./Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình) - Bước đầu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác. - BT càn làm: bài 1, bài 2(a,b).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. ĐDDH: Các miếng bìa màu có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ. III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS giải bài tập 2,3 VBT 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: AB M N 2- Giới thiệu hình chữ nhật:  GV cho HS quan sát một số hình có dạng HCN và giới thiệu. DC  GV vẽ HCN lên bảng, đọc Hình chữ nhật ABCD tên hình 1 và 2. E G Q P  HS tự ghi và đọc tên hình 3. Hình chữ nhật 3- Giới thiệu hình tứ giác: MNPQ  Tiến hành như giới thiệu I H HCN. Hình chữ nhật GHIE 3./Luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm miệng:  Giúp HS nắm vững YC đề.  Cả lớp làm bài vào vở BT. 2 HS làm bài vào giấy khổ to.  Đọc tên hình trước lớp.  Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. . C D Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có: a. Hình chữ nhật. E Q Hình tứ giác A CDEQ B C E. D. b. Hình tứ giác. M Q. N P. Bài 2: Trong mỗi hình dưới đâu có mấy hình tứ Bài 2: giác?  HS thảo luận theo nhóm a. Có 1 hình tứ giác b. Có 2 hình tứ giác đôi đếm số hình. c. Có 1 hình tứ giác  Vài HS trình bày kết quả trước lớp.  Lớp nhận xét, sửa bài. 4- Củng cố, dặn dò:  HS thi vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác, đặt và đọc tên hình.  Dặn HS làm bài vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ& Câu. TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I./Mục đích, yêu cầu: 1- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng. 2- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) là gì? 3- GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. ĐDDH: Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng năm; tuần, ngày trong tuần. 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Làm miệng Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm  Hướng dẫn HS so sánh cách viết các 2 khác nhau ntn? Vì sao? từ ở 2 nhóm. - Các từ ở nhóm 1 là tên chung nên không  HS thảo luận theo nhóm đôi. viết hoa. Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của  Vài HS trình bày kết quả thảo luận , một ngọn núi, một dòng sông, một thành lớp nhận xét. phố hay của một người nên viết hoa.  Kết luận. - Tên riêng của người, sông, núi …phải viết hoa. Bài 2: Bài 2: Hãy viết :  Cả lớp làm bài vào vở BT, 2 HS làm a. Tên hai bạn trong lớp: bài trên giấy khổ to (mỗi em làm 1 Ví dụ: Nguyễn Hà Hải Anh câu) Tạ Nguyễn Hoàng Long  Nhận xét, sửa bài.Khen ngợi những b. Tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, em làm tốt rạch, hồ, núi…) ở địa phương em. Ví dụ: sông Trà Khúc, núi Thiên Ấn. Bài 3:Viết Bài 3: Đặt câu theo mẫư:  GV hướng dẫn mẫu a. Giới thiệu trường em: Trường em là  Cả lớp làm bài vào vở BT. trường tiểu học Lê Hồng Phong.  Vài HS đọc bài làm. b. Giới thiệu một môn học em yêu thích:  Nhận xét, sửa bài Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt. c. Giới thiệu làng, xóm, bản …của em: Tổ 4 của em là tổ văn hoá. 3- Củng cố, dặn dò:  Trò chơi “Tiếp sức”: 1 HS nêu vế.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ai?, 1 HS nêu vế Là gì?  Dặn HS xem lại bài. ----------------------------------Tiêng Việt (tăng). Tập đọc CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM . IMục đích, yêu cầu:Giúp cho HS: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó và các từ mới: trống , trường ,nghỉ ,tưng bừng, suốt, ngẫm nghĩ , ngày hè, tiếng ve, nghiêng đầu, - Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ ngữ mới.ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng - Hiểu nội dung bài: thể hiện tình cảm thân áit, gắn bó của bạn học sinh với cái trốngrường và trương học 3.Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: mục lục sách 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a- GV đọc diễn cảm mẫu. b- Hướng dẫn HS luyện đọc:  Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu trong mỗi khổ  Chú ý luyện các từ  HS nối tiếp nhau đọc từng mục.  Luyện phát âm  Đọc nối tiếp khổ trước lớp  đọc từn khổ thơ trong nhóm  Thi đọc khổ thơ giữa các nhóm.  Cả lớp đọc đồng thanh 3- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:  Bạn HS xưng hôtrò chuyện như thế nào với cái trống trường?  Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm  Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS. Hoạt động của HS. HS nghe Liền, nằm,lặng im, năm học ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng, nghiêng  Kìa trống đang gọi: // Tùng!// Tùng!// Tùng!// Tùng!//. Yêu trường ,lớp,yêu mọi đồ vật trong trường, rất vui khi năm học bắt đầu được.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> với ngôi trường? 4- Hướng dẫn HS học thuộc khổ thơ bài thơ 5- Củng cố, dặn dò:  GV hỏi HS về nội dung của bài thơ  Dặn HS học thuộc khổ, bài thơ.. trở lại trường học, gặp lại cái trống, bạn bè, thầy,côivà các đồ vật thân quen. KĨ NĂNG SỐNG EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I/ Mục tiêu: Sau bài học giúp cho HS: -Thấy rõ lợi ích khi có một người khách lịch sự. - Thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách. II. Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 10,11. - HS cá sách KNS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn đinh: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS tự em nêu ra một số câu hỏi mà em thích hỏi. - Lớp-GV trả lời câu hỏi – Nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV - Gới thiệu: - GV đọc truyện: Người khách lịch sự. - 3 HS đọc nối tiếp hết bài. - 3 em đọc nối tiếp hết bài lần nữa. Hỏi:- Theo em người khách nào được chủ nhà yêu quý? - Cho HS chọn ý đúng.a, c - HS nêu bài học trong sách. - HS thảo luận :- Em thích đón chào người khách nào ở nhà mình? Hỏi:- Em là người khách lịch sự thì người khách có đón chào em không? Hỏi: Người khách mà em thích đón chào ở nhà mình là người..? - HS đọc bài học : - Lớp đồng thanh nhiều lần.. Hoạt động của HS. - HS theo dõi - Một số em còn lại chú ý theo dõi. a. Lễ phép chào hỏi. b. Bày bừa đồ ra nhà. c. Gọn gang sạch sẽ. *- Ai cũng yêu quý người khách lịch sự. - Có ( chọn) - Không - Là người lịch sự , lễ phép,…. Bài học: - Người khách lịch sự luôn được đón chào. -Em thích đón chào một người khách.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Củng cố: Người khahc lịch sự là người khách như thé nào? 5. Nhận xét tiết học- Dặn dò. như thế nào thì chúng em hày là người khách như vậy khi đến nhà người khác.. -------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Toán. BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I./Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khái niệm “Nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày bài giải về bài toán “Nhiều hơn”. - Rèn kĩ năng giải toán về “nhiều hơn” - Bt cầm làm: Bài 1( không yêu cầu học sinh tóm tắt) ; bài 3 II./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi hs trả lời miệng 3. Bài mới: Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu bài toán “nhiều hơn”. - Dùng các vòng tròn để giới thiệu.  Để biết hàng dưới có bao nhiêu vòng tròn em làm tính gì? - Cả lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa bài. 3- HS làm bài tập: Bài 1:  Hướng dẫn HS phân tích đề toán.  HS giải toán.  Sửa bài. Hoạt động của HS. ………………………… ? vòng tròn. Bài giải: Số vòng tròn hàng dưới có là: 5 + 2 = 7 (vòng tròn) Đáp số: 7 vòng tròn 4 bông hoa Bình: Hoà :. 2 bông hoa ? bông hoa. Bài 1:. Bài giải: Số bông hoa của Hoà có là: 4 + 2 = 6 (bông hoa).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp số: 6 bông hoa Bài 3:Bài giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 30 cm. Bài 3:  Khuyến khích HS giỏi tóm tắt đề toán theo 2 cách.  HS giải toán.  Sửa bài trên bảng lớp 4- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học- Dặn dò ------------------------------------. Thủ công:. GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1) I./Mục tiêu: - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. - Thích làm đồ chơi, yêu thích gấp hình. II./Chuẩn bị: - Máy bay phản lực mẫu - Quy trình làm máy bay phản lực - Giấy, kéo, hồ dán. III./Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động của GV 1- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:  HS biết trả lời câu hỏi tìm hiểu về hình dáng, màu sắc, các phần của máy bay. Hoạt động của HS.  Quan sát, nêu nhận xét về hình dáng máy bay..  Giới thiệu mẫu.  Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về  Quan sát, nhận xét: cắt tờ giấy A4 thành hình dáng dầu, cánh, thân, đuôi máy 2 tờ giấy HV và HCN. bay.  Mở máy bay trở về tờ giấy ban đầu. Đặt 2 tờ giấy làm thân và cánh máy bay lên tờ giấy A4, hướng dẫn học sinh nhận xét. 2- Hướng dẫn mẫu: HS nắm được các bước làm máy bay phản lực  Quan sát Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 HV và 1 HCN. - Giới thiệu theo quy trình.  Nêu lai các bước gấp máy bay.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Làm mẫu và hướng dẫn theo quy trình Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay . Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học.Dặn dò..  Gấp máy bay bằng giấy nháp. Chính tả. CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I./Mục đích, yêu cầu: 1- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Cái trống trường em. 2- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống vần en/eng, amm chín i/iê. II./Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở BT III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết tiếng có âm ia/ya. 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe – viết: a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:  GV đọc bài chính tả  HS đọc lại  Hai khổ thơ này nói gì?  Bài viết có mấy dấu câu?  Luyện viết từ khó  Hướng dẫn cách trình bày, viết hoa b- Đọc – viết chính tả c- Chấm, sửa bài 3- Hướng dẫn HS làm BT Bài 2b,3:  Cả lớp làm bài vào vở BT  Sửa bài ở bảng phụ,  Nhận xét. Hoạt động của HS. HS lắng nghe 2 hs đọc lại bài  Nói về cái trống trường lúc HS nghỉ hè.  Có 2 dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi.  trống, nghỉ, nghẫm nghĩ, buồn, bọn mình đi vắng. Bài 2: b/ Điền vào chỗ trống en hay eng? chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, len c/ im hay iêm? Chim, tìm, chíp chiu, sớm chiều, bao nhiêu. Bài 3: a/ khen, chén, thẹn…; xẻng, kẻng, xà beng… b/ kim, tìm, chim…; kiếm, hiếm, chiếm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học  Dặn HS sửa lỗi. -----------------------------------Tập viết CHỮ HOA D- Dám nghĩ dám làm I./Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ 1. Biết viết chữ D hoa theo cỡ vừa và nhỏ 2. Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.\ 3. Góp phần rèn luyện tính cẩn thận của hs II./Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa D - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ - Vở tập viết III./Các hoạt động day – học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:3’Hs viết vào bảng con chữ C 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Giới thiệu bài: 1’ Hs quan sát -Nêu MĐ, YC bài học. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:28’ a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:  HS quan sát chữ mẫu.  HS nêu cấu tạo chữ D -Chữ D cao mấy ô li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? -Chữ D viét bởi mấy nét?  Gv Chỉ vào chữ D và miêu tả: Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn Chữ hoa D cao 5 li, 2 đầu(dọc) và nét cong phải nối liền 6 đường kẻ ngang nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân 1nét chữ  Hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút trên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng, viết tiếp nét cong phải, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ,phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở dòng kẻ 5  GV viết mẫu chữ D lên bảng và nêu lại cách viết b- Hướng dẫn HS viết bảng con HS viết chữ D 3 lần - Gv nhận xét , uốn nắn 3. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng - GV treo bảng phụ  HS đọc  GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng  HS quan sát cụm từ, nêu nhận xét. - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Các chữ viết cách nhau ntn?  GV viết mẫu chữ, lưu ý chữ D và chữ a không nối liền nét nhưng khoảng cáchgiữa hai chữ nhỏ hơn khoảng cách bình thường.  Hướng dẫn HS viết bảng con chữ : Dung Quất. D. D. Don HS tập viết trên bảng con. Dung Quất. -HS viết vào bảng con -HS viết vào vở. -Chữ d,g,h,l: 2,5 ôli. - a,I,m: 1ôli - Dấu sắc trên a - Dấu huyền trên a - Dấu ngã trên i - Khoảng cách bằng chữ o. Dám nghĩ dám làm HS viết vào vở tập viết. 4. HS viết bài vào vở TV:  GV nêu YC viết  HS viết bài. 5. Thu chấm 5 em và sửa bài :2’ 6. Củng cố, dặn dò:1’ Nhận xét tiết học. dặn HS tập viết ở nhà nếu chưa hoàn thành --------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 5.TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG TÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN NGHIÊM I. Mục tiêu: - Cho HS nắm vững tiểu sử cụ Nguyễn Nghiêm. - Kính trọng, biết ơn vị anh hùng Nguyễn Nghiêm. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV * Phần 1:Thông qua tiểu sử Nguyễn Nghiêm.. Hoạt động của HS. ( Tài liệu minh chứng) Sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời. - Cụ Nguyễn Nghiêm quê ở đâu?. - Cụ đã làm gì?. - Vì sao cụ Nguyễn Nghiêm bị địch bắt và bắt tại đâ ? - Bạn địch đã làm gì và kết quả ra sao?. * Phần II :Học tập và noi gương vị anh hùng Nguyễn Nghiêm.. - Làng Tân Hội, tổng Phổ Cẩm, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. - Cụ là người sớm giác ngộ cách mạng và tham gia cách mạng từ những năm 1924 – 1925, đến năm 1929 với tinh thần hoạt động hăng say đồng chí đã trở thành một trong năm người lãnh đạo chủ chốt của phong trào yêu nước chống pháp của tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 6 năm 1930, Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tại Hiệu Tân, Hùng Nghĩa (Phổ Phong, Đức Phổ) bầu ra tỉnh ủy chính thức, Đồng chí Nguyễn Nghiêm được cử làm bí thư. - Trong lúc phong trào các huyện dâng cao, các đoàn thể cách mạng đều khắp và mạnh mẽ thì ngày 06 – 03 – 1931 do sự phản bội của tên Nguyễn Hòa thông qua tên Nguyễn Đình làm việc tại hiệu buôn Nghĩa Hiệp – Sông Vệ (nơi liên lạc của Đảng bộ) chỉ điểm, đồng chí Nguyễn Nghiêm bị sa vào tay giặc tại làng Nhu Năng (nay thuộc xã Nghĩa Hiệp, Tư Nghĩa). - Vì không khuất phục được ý chí kiên cường bất khuất của người bí thư đầu tiên của Đảng bộ tỉnh ta. Sáng ngày 24 – 4 -1931, bọn thực dân Pháp đã hèn nhát đem xử chém đồng chí Nguyễn Nghiêm tại bãi cát sông Trà Khúc theo bộ luật dã man của triều Nguyễn khi đồng chí Nguyễn Nghiêm vừa tròn 27 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cụ có đức tính gì đáng quý?. * Liên hệ giáo dục: Ngày nay chúng ta được học dưới mái trường này. Chúng ta phải luôn biết ơn các vị anh hùng đã hy sinh để đem lại cuộc sống ấm no cho dân - Biết bảo vệ cách mạng và đồng đội – tộc. Vì vậy các em phải luôn ra sức học dũng cảm hy sinh. tập thật tốt để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ và luôn có ý thức giữ gìn tường lớp sạch đẹp để xứng đáng là một ngôi trường được mang tên một vị anh hùng dân tộc nói chung và nhân dân Quảng Ngãi nói riêng. * Phần 3: Mở máy cho HS nghe bài hát : Truyền thống Trường Tiểu họcNguyễn Nghiêm. III. Củng cố: - Luôn yêu thương trường lớp – học tập giỏi - thể hiện tốt là HS Trường Tiểu học Nguyễn Nghiêm. - Ôn lại bài hát đã học. - Nhận xét tiết học. . -------------------------Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn. TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI I./Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài. 2- Rèn kĩ năng viết: Biết soạn một mục lục đơn giản. 3- GDKNS: Giao tiếp; hợp tác; tư duy sáng tạo độc lập suy nghĩ.; tìm kiếm thông tin. II./Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III./Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thay Tuấn nói lời xin lỗi Hà; Thay Lan nói lời cảm ơn Mai. 3.Dạy bài mới Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng)  Xác định yêu cầu đề  Hướng dẫn HS thực hiện từng bước theo YC  HS dựa vào ND tranh trả lời câu hỏi.. Hoạt động của HS. Bài 1: Tranh 1: Bạn trai vẽ lên bức tường của trường học. Tranh 2: Bạn xem mình vẽ có đẹp không nào? Tranh 3: Bạn vẽ lên tường làm bẩn trường rồi. Tranh 4: Hai bạn cùng nhau quét vôi cho bức tường đẹp lại như cũ.. Bài 2: (Miệng)  HS lần lượt đặt tên cho bài, nêu lí do vì Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập sao chọn tên đó cho bài. 1. Không vẽ lên tường./ Bức vẽ./ Đẹp mà  Lớp nhận xét. không đẹp./ Bảo vệ trường lớp. … Bài 3: Viết  HS tra mục lục sách Tiếng Việt tập 1 tìm tuần 6.  Vài HS đọc tên các bài trong tuần.  Cả lớp làm bài vào vở.  Chấm một số bài .  Nhận xét, hướng dẫn HS sửa bài. 3- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học Dặn HS làm bài vào vở BT.. -----------------------------Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về giải bài toán “ nhiều hơn” Bt cần làm: 1. bài 2, bài 4 II.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hs làm bảng con bài 3 3.Bài mới: Hoạt động của GV 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện tập. Hoạt động của HS. Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1:  Hướng dẫn HS phân tích , tóm tắt đề.  HS giải toán  Nhận xét ,Sửa bài nếu sai Bài 2:  Hướng dẫn HS cách tóm tắt bài bằng sơ đồ.  Gọi 1HS lên bảng giải toán, còn ở dưới làm vào vở  Sửa bài. Cốc : … 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì Hộp : … bút chì ? Giải: Trong hộp có là : 6+2 = 8 (bút chì) Đáp số : 8 bút chì Bài 2: 11 bưu ảnh An : 3 bưu ảnh Bình : ? bưu ảnh Giải: Số bưu ảnh của Bình là: 11+3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số: 14 bưu ảnh. Bài 4:  HS giải toán sau dó vẽ đoạn thẳng Bài 5: Gv vẽ một số hình trên bảng - Hs lên bảng nhận dạng hình đó là hình gì 3- Củng cố, dặn dò:  Nhận xét giờ học  Dặn HS tiếp tục làm bài vào vở BT toán. Bài 4:Giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. . -------------------------------. TOÁN( tăng) LUYỆN TẬP TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I)Mục tiêu: -Củng cố cách giải toán về nhiều hơn cho HS. -Giải thành thạo loại toán này. II)Các hoạt động dạy học: 1)Ổn định lớp: Hát. 2)Bài cũ: KT vở BTVN. 3)Bài mới: a/Giới thiệu bài: "Luyện tập" b./ HD HS làm Btập a)Bài1:. -HS tóm tắt và chọn cách giải.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nga có 8 cái kẹo, Lan có nhiều hơn nga 2 - 1 HS đọc đề toán viên bi. Hỏi Lan có bao nhiêu cái kẹo 1 em ghi tóm tắt 1 HS lên bảng ở dưới làm vào vở. Nga có : 8 viên kẹo Lan có nhiều hơn : 2 cái kẹo Lan co: ? viên kẹo -Trình bày bài giải Bài giải Số kẹo Lan có là: 8 + 2 = 10 ( cái kẹo ) Đáp số : 10 cái kẹo b)Bài 2 : giải toán theo tóm tắt . – 2 học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán Đội 1 : | 15 người | -1 em chọn cách giải và giải trên bảng Đội 2 : | | 2 người | lớp. ở dưới làm vòa vở . ? người Bài giải Số người ở đội 2 là: 1 HS lên bảng ở dưới làm vào vở. 15 + 2 = 17(người) Đáp số: 17 người c)Bài 3, GV cho HS nêu đề toán , tóm tắt đề rồi giải . Buổi sáng : | 55 kg | : : Buổi chiều : | | 15kg |. 1 em giải trên bảng , cả lớp làm vào vở . Bài giải Buổi chiều của hàng bán được là : 55 + 15 = 70(kg) Đáp số : 70 kg .. Bài 4: Gv vẽ một số hình trên bảng - Hs lên bảng nhận dạng hình đó là hình gì. D)Củng cố dặn dò: -Về xem lại các bài tập. -Nhận xét tiết học. ------------------------------Tiếng Việt (tăng). Luyện viết chữ hoa I./Mục đích, yêu cầu:. D.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Rèn kĩ năng viết chữ 4. Biết viết chữ D hoa theo cỡ vừa và nhỏ 5. Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.\ 6. Góp phần rèn luyện tính cẩn thận của hs II./Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa D - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ - Vở tập viết III./Các hoạt động day – học: 1. Ổn đinh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:3’Hs viết vào bảng con chữ C 3. Bài mới 1Giới thiệu bài: 1’ -Nêu MĐ, YC bài học. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:28’ a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:  HS quan sát chữ mẫu.  HS nêu cấu tạo chữ D -Chữ D cao mấy ô li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? -Chữ D viét bởi mấy nét?  Gv Chỉ vào chữ D và miêu tả: Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu(dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ  Hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng, viết tiếp nét cong phải, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ,phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở dòng kẻ 5  GV viết mẫu chữ D lên bảng và nêu lại cách viết b- Hướng dẫn HS viết bảng con HS viết chữ D 3 lần - Gv nhận xét , uốn nắn 3. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng - GV treo bảng phụ. Hs quan sát. Chữ hoa D cao 5 li, 6 đường kẻ ngang 1nét. D. D HS tập viết trên bảng con. Dung Quất -HS viết vào bảng con -HS viết vào vở. -Chữ d,g,h,l: 2,5 ôli. - â,n,I,a,u,,ư,ơ,m,n: 1ôli - Dấu sắc trên ơ - Dấu huyền trên a.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  HS đọc : Dân giàu nước mạnh - Dấu nặng dưới a  GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng: dân - Khoảng cách bằng chữ o có giàu thì nước mới mạnh. Đay là mơ ước của mọi người dân chúng ta  HS quan sát cụm từ, nêu nhận xét. - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ Dân Dân. Dân Dân. Dân giàu nước mạnh. - Các chữ viết cách nhau ntn?  GV viết mẫu chữ, lưu ý chữ D và chữ a không nối liền nét nhưng khoảng cáchgiữa hai chữ nhỏ hơn khoảng HS viết vào vở tập viết cách bình thường.  Hướng dẫn HS viết bảng con chữ : Dân( 3lần) 4. HS viết bài vào vở TV:  GV nêu YC viết  HS viết bài. 5. Thu chấm 5 em và sửa bài :2’ 6. Củng cố, dặn dò:1’ Nhận xét tiết học. dặn HS tập viết ở nhà nếu chưa hoàn thành ---------------------------------------. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 05 I. MỤC ĐÍCH: - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần đến. II. Các họat động trên lớp: 1.Ổn đinh: Hát 2. Tiến hành sinh họat: * Nhận xét đánh giá các mặt họat động trong tuần: a/ Nề nếp tác phong : -Xếp hàng vào lớp: Tuần này chưa thật tốt: khi xếp hàng còn nhiều em ở trong lớp. -Ra vể chưa ngay hàng 1: Nghiêm túc ra về đúng cổng quy định . -Tác phong:Tác phong gọn gàng, sạch sẽ, ăn mặc đẹp. -Đi học : Đi học chuyên cần nhưng vẫn còn vài bạn đi trễ: b/ Học tập -Dụng cụ học tập :Tương đối đầy đủ, vẫn còn một số em quên đem vở. -Nề nếp học tập trong lớp :Nhiều em tham gia hoạt động học tập tốt , phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Một số em cần cố gắng tham gia xây dựng bài: B/ KẾ HOẠCH TUẦN 6: - Khắc phục những tồn tại vừa qua..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -. Học thuộc bài trước khi đến lớp . Trong lớp không nói chuyện riêng và phát biểu xây dựng bài. Đọc 5 điều Bác Hồ day. Lớp học giữ gìn sạch sẽ, tác phong gọn gàng Thực hiện ATGT đúng luật. Đi học đúng giờ. ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×