Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

lop 8 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 45. Ngày soạn: 04/02/2017 Ngày dạy: 08/02/2017. BÀI TẬP THỰC HÀNH (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for … do. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tòi và nghiên cứu bài, ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ .Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp(1 Phút) Sĩ số của các lớp: 8A1……………………………………………………………………………………… 8A2……………………………………………………………………………………… 8A3……………………………………………………………………………………… 8A4……………………………………………………………………………………… 8A5……………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (10 phút) Bài tập 2: Viết chương trình Bài tập 2: Viết chương trình tính tích các số tự nhiên lẻ từ tính tích các số tự nhiên lẻ từ 1 1 đến N, với N nhập vào từ đến N, với N nhập vào từ bàn bàn phím. phím. ? so sánh sự khác nhau giữa ví ở VD 6 tính tích tất cả các số dụ 6 với bài tập này? tự nhiên từ 1 đến n còn ở ví dụ này là chỉ tính tích các số lẻ. ? Câu lệnh tính tổng ở ví dụ 6 For i:=1 to n do là câu lệnh nào? P:=P*i ? Để làm được bài tập 1 chúng For i:=1 to n do ta sửa câu lệnh tính tổng này If i mod 2=1 then như thế nào? P:=P*i. ở VD 6 tính tích tất cả các số tự nhiên từ 1 đến n còn ở ví dụ này là chỉ tính tích các số lẻ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: THỰC HÀNH (30 phút) ? Giáo viên yêu cầu học sinh khởi động máy tính và turbo Mở máy tính thực hành pascal và viết chương trình trên dựa vào chương trình ở ví dụ 6 và gợi ý ở trên? Quan sát lỗi ở bài làm của HS Quan sát và lắng nghe. và hướng dẫn HS sửa lỗi. 4. Củng cố (3 phút) - Nhận xét kết quả của tiết thực hành. 5. Dặn dò (1 phút) - Xem kỹ lại các bài, chú ý các số lần lặp của chương trình for … do. - Xem trước bài 8 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 23 Tiết: 46. Ngày soạn: 10/02/2017 Ngày dạy: 13/02/2017. Bài 8 - LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp lại với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.  Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. 2. Kĩ năng - Học sinh có kỹ năng giải bài toán với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while .. do trong pascal 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ .Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp (2 phút) - Kiểm tra và nhắc nhớ học sinh làm vệ sinh phòng học. Sĩ số của các lớp: 8A1……………………………………………………………………………………… 8A2……………………………………………………………………………………… 8A3……………………………………………………………………………………… 8A4……………………………………………………………………………………… 8A5……………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (40 phút) Trong thực tế có nhiều hoạt 1. Các hoạt động lặp lại với số động được thực hiện lặp đi lần chưa biết trước. lặp lại với số lần chưa biết Ví dụ 1: sgk trước. GV: nêu ví dụ 1, sgk. GV: Long lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần? Học sinh chưa thể biết trước. GV: Vậy điều kiện để kết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thúc hoạt động này? -GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2 -GV: mô tả ví dụ qua bảng phụ. Ta cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000. -GV: yêu cầu học sinh tìm kiếm một thuật toán cho bài toán đã nêu. -GV: giảng kỹ thuật toán ở ví dụ 2.. Học sinh thảo luận chia sẻ để tìm ra câu trả lời.. Ví dụ 2: Sgk Thuật toán: Bước 1: S  0, n  0 Bước 2: Nếu S <= 1000, n  n + 1; ngược lại, chuyển tới bước 4. Bước 3: S  S + n và quay lại bước 2. Bước 4: in kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. Sơ đồ: Sai Điều kiện Đúng. HS: chú ý lắng nghe.. Câu lệnh. 4. Củng cố (2 phút) 1. Nêu vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? 5. Dặn dò (1 phút) - Xem phần tiếp theo của bài học. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×