Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.82 KB, 29 trang )


Thứ hai, ngày 12 tháng 02 năm 2007.
§1
Chào cờ
§2 Tập đọc:
Phân xử tài tình
I/ Mục đích-Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, lúc hào hứng, thể hiện được niềm
khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án.
II/ ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh (1
/
)
HĐ1:K.T.B.C (4
/
)
- Cho lớp hát + K.tra só số.
- Đọc thuộc lòng bài “Cao Bằng” và
TLCH về nội dung bài.
- Hát.
- Đọc thuộc lòng + TLCH.
B/ Bài mới
HĐ 2: G.T.Bài
(1
/
)
- GV giới thiệu + ghi đề - Theo dõi.
HĐ 3:


Hướng dẫn HS
luyện đọc
(10
/
)
- Cho HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp
luyện phát âm và giải nghóa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc.
- Quan sát tranh.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Theo dõi.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS
tìm hiểu bài
(10
/
)
- Hai người đàn bà đến công đường
nhờ quan phân xử việc gì?
- Quan án đã dùng những biện pháp
nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người không
khóc chính là người lấy cắp?

- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy
trộm tiền nhà chùa.
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
Chọn ý trả lời đúng (…)
- Quan án phá được các vụ án nhờ
- Về việc mình bò mất cắp vải

- Quan đã dùng nhiều cách
khác nhau …
- Vì chỉ có người chủ thật sự
của tấm vải mới đau xót và
bật khóc….
- Cho gọi hết mọi người trong
chùa ra và giao cho mỗi người
một nắm thóc…
- Chọn ý b.
đâu? - Nhờ thông minh, quyết đoán.
/ Nắm vững tâm lí tội phạm.
HĐ 5:
Hướng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm
(10
/
)
- Cho HS phân vai, đọc diễn cảm
bài văn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
3:
GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc
diễn cảm.

- Đọc theo lối phân vai.
- Đọc diễn cảm.
HĐ 6: (2
/
)
Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Đọc diễn cảm bài văn ở
nhà. Tìm đọc các truyện về quan án
xử kiện …
- Theo dõi.
- Thực hiện theo h.dẫn.
§3 Toán:
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II/ ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh: (1
/
)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4
/
)
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà
của HS.

- Hát.
- Chuẩn bò K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2: GTB
(1
/
)
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề. - Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS
hình thành biểu
tượng xăng-ti-mét
khối và đề-xi-mét
khối.
(15
/
)
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập
phương cạnh 1 dm và 1 cm để HS
quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới
thiệu xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối.
- Cho HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát,
nhận xét và tự rút ra được mối quan
hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-
mét khối.
- GV kết luận về xăng-ti-mét khối và
đề-xi-mét khối, cách đọc và viết
xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và

mối quan hệ giữa hai đơn vò này.
- Quan sát, nhận xét, theo dõi.
- Nhắc lại.
- Quan sát, nhận xét, rút ra
mối quan hệ giữa hai đơn vò
đo.
- Theo dõi.
HĐ4:
Hường dẫn HS
thực hành
(15
/
)
a/ BT 1: Rèn kó năng đọc, viết đúng
các số đo.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự
nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả,
GV đánh giá bài làm của HS.
b/ BT 2:Củng cố mối quan hệ giữa
cm
3
và dm
3
.
- Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở kiểm
tra chéo.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả,
GV đánh giá bài làm của HS.

- Tự làm bài, đổi vở kiểm tra
chéo.
- Nêu kết quả.
-Làm bài, đổi vở K.tra chéo:
a/ 1dm
3
= 1000cm
3

5,8dm
3
= 5800cm
3

b/ 2000cm
3
= 2dm
3

490 000 cm
3
= 490dm
3

HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò
(2
/
)
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
§4 Lòch sử:
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II/ ĐDDH: - Ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí .
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh :(1
/
)
HĐ 1: K.T.B.Cũ
(4
/
)
- Cho HS hát chuyển tiết.
- Nêu ý nghóa của phong trào Đồng
khởi.
- Hát.
- Nêu.
B/ Bài mới
HĐ2: G.T.B
(1
/
)
- GV giới thiệu + ghi đề. Theo dõi.

HĐ 3:
Làm việc cả lớp
(7
/
)
- GV có thể sử dụng ảnh tư liệu (Cảnh
lao động thủ công ở nông thôn nước
trong thời kì kháng chiến chống Pháp)
để nêu vấn đề về sự cần thiết phải
tiến hành sản xuất bằng máy móc và
sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
là nhằm thực hiện mục đích đó.
- GV đònh hướng nhiệm vụ bài học:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết
- Nhắc lại.
- Theo dõi.
- Nhận nhiệm vụ.
đònh xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà
Nội?
+ Thời gian khởi công, đòa điểm xây
dựng và thời gian khánh thành Nhà
máy Cơ khí Hà Nội.
+ Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà
Nội có ý nghóa ntn?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy
Cơ khí Hà Nội.
HĐ 4:
Làm việc theo
nhóm
( 15

/
)
Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết
đònh xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà
Nội?
-Đọc SGK và trả lời.
HĐ 5:)
Làm việc cả lớp
(7
/
)
- GV cho HS nêu thông tin về phong
trào “Đồng khởi” ở quê hương.
- Nêu.
HĐ 6:
Củng cố – Dặn dò
(2
/
)
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: chuẩn bò bài sau.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Theo dõi.
- Làm theo hướng dẫn.
§5 Đạo đức:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập

vào đời sống quốc tế.
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
-Quan tâm đến sự phát triển của quê hương, đất nước; tự hào về truyền thống, về nền
văn hóa và lòch sử của dân tộc Việt Nam.
II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số
nước khác.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh (1
/
)
HĐ 1: KTBC(4
/
)
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Ngoài việc cấp Giấy Khai sinh,
UBND xã còn làm những việc gì?
-Hát.
-Trả lời.
B/ Bài mới
HĐ 2: GTB
(1
/
)
GV giới thiệu + ghi đề. -Theo dõi.
HĐ 3:
Tìm hiểu thông tin
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban
đầu về văn hóa, kinh tế, về truyền
(trang 34 – SGK)

(16
/
)
thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm HS chuẩn bò giới thiệu
một nội dung của thông tin trong
SGK.
- Các nhóm HS chuẩn bò.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
ý kiến.
-GV kết luận.
-Nhận nhiệm vụ.
-Chuẩn bò.
-Trình bày.
-Theo dõi.
HĐ 4:
Thảo luận nhóm
(16
/
)
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và
tự hào về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
sau:
+Em biết thêm những gì về đất nước

Việt Nam?
+Em nghó gì về đất nước và con người
VN?
+Nước ta còn có những khó khăn gì?
+Chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng đất nước?
-Cho các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận.
-Nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận.
-Trình bày.
-Theo dõi.
HĐ 5:
Làm bài tập 2 –
SGK
(2
/
)
-Cho HS nêu yêu cầu BT.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày. HS khác nhận xét,
bổ sung.
-GV kết luận.
-Nêu.
-Làm bài.
-Trình bày.
-Theo dõi.
HĐ 6:

Củng cố-Dặn dò
(2
/
)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò” Chuẩn bò cho tiết sau
-Theo dõi.
-Thực hiện.

Thứ ba, ngày 13 tháng 02 năm 2007
§1Thể dục:
Bài 45ø
NHẢY DÂY – BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước,
chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Đòa diểm – Phương tiện:
-Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Mỗi em chuẩn bò một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Kẻ vạch giới
hạn.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Nội dung Đònh lượng P
2
tổ chức
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cho lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân
tập.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng”.
(10
/
)

x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
2. Phần cơ bản :
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3
người: Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui đònh.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: Tập luyện
theo nhóm. Lần cuối có thể tổ chức thi đua giữa các
nhóm theo hai cách là nhảy tính số lần hoặc là cùng
bắt đầu nhảy trong một t.gian nhất đònh xem ai nhảy
được nhiều lần hơn.
- Tập bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với
tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật
nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh
của GV.
*Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên chạm vật
chuẩn.
-Làm quen tròchơi “Qua cầu tiếp sức”: GV nêu tên
trò chơi, HS nhắc lại cách chơi; các đội thi đấu với
nhau.
(22
/
) ► x x x x x x
► x x x x x x

x
x x
x
x x x x x x
x x x x x x ►
x x x x x x
3. Phần kết thú c:
-Thực hiện động tác thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết
(6
/
)

x x x x x x
quả bài học.
- GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây.
x x x x x x
x x x x x x
§2 Khoa học:
Sử dụng năng lượng điện
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
-Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II/ ĐDDH:
-Hình trang 92, 93-SGK.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ +ND GV HS
A/ Ổn đònh: (1

/
)
HĐ 1: KTBCũ
(4
/
)
-Cho lớp hát chuyển tiết.
-Con người sử dụng năng lượng gió
để làm gì?
-Con người sử dụng năng lượng
nước chảy để làm gì?
-Hát.
-Nêu.
B/ Bài mới: (33
/
)
HĐ 2:GTBài
(1
/
)
-GV giới thiệu + Ghi đề. -Theo dõi.
HĐ 3:
Thảo luận
(12
/
)
*Mục tiêu: HS kể được:
-Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện
mang năng lượng.
-Một số loại nguồn điện phổ biến.

*Cách tiến hành:
Cho cả lớp thảo luận theo các câu
hỏi sau:
+Kể tên một số đồ dùng sử dụng
điện.
+Năng lượng điện mà các đồ dùng
trên sử dụng được lấy từ đâu?
-Cho HS trả lời.
-GV nhận xét, kết luận: Tất cả các
vật có khả năng cung cấp năng
lượng điện đều được gọi chung là
nguồn điện.
-Thảo luận.
-Trình bày. Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
HĐ 4:
Quan sát - Thảo
luận
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
Cho các nhóm quan sát vật thật,
thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Thảo luận.
(10
/
) -Kể tên của chúng.
-Nêu nguồn điện chúng cần sử
dụng.
-Nêu tác dụng của dòng điện trong
các đồ dùng, máy móc đó.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.

-Cho các nhóm trình bày.
-Cho HS nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
HĐ 5:
Trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng?”
(10
/
)
-GV chia lớp thành 2 đội chơi: Tìm
các loại hoạt động và các dụng cụ,
phương tiện sử dụng điện và các
dụng cụ , phương tiện không sử
dụng điện tương ứng cùng thực hiện
hoạt động đó.
Trong cùng thời gian, đội nào tìm
được nhiều ví dụ hơn thì đội đó
thắng.
-Cho HS tham gia chơi.
-Chia đội.
-Tham gia.
HĐ 6:
Củng cố-Dặn dò
(2
/
)
-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm năng
lượng.
-Theo dõi.
-Thực hiện .
§3 Toán:
Mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối biết đọc và viết đúng mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối dựa
trên mô hình.
-Biết đổi đúng các đơn vò đo giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối.
II/ ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh: (1
/
)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4
/
)
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà
của HS.
- Hát.
- Chuẩn bò K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2: GTB
(1

/
)
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề. - Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS
hình thành biểu
tượng mét khối và
mối quan hệ giữa
mét khối, xăng ti
met khối và đề-xi-
mét khối.
(15
/
)
-GV giới thiệu các mô hình về mét
khối và quan hệ giữa mét khối, đề-xi-
mét khối, xăng-ti-mét khối.
-GV giới thiệu về mét khối.
-Cho HS quan sát hình vẽ, nhận xét
để rút ra mối quan hệ giữa mét khối,
đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
-Cho HS nêu nhận xét mối quan hệ
giữa các đơn vò đo thể tích.
- Quan sát, nhận xét, theo dõi.
-Theo dõi.
- Quan sát, nhận xét, rút ra
mối quan hệ giữa các đơn vò
đo.
-Nêu nhận xét.
HĐ4:

Hường dẫn HS
thực hành
(15
/
)
a/ BT 1: Rèn kó năng đọc, viết đúng
các số đo thể tích có đơn vò đo là mét
khối.
- GV yêu cầu HS đọc các số đo,HS
khác nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên bảng
viết các số đo, GV nhận xét.
b/ BT 2:Rèn kó năng đổi đơn vò đo thể
tích.
-Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở kiểm
tra chéo.
-GV yêu cầu một số HS nêu kết quả,
GV đánh giá bài làm của HS.
c/ Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét:
sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp
hình lập phương 1dm
3
.
-a/Đọc: Mười lăm mét khối;
hai trăm linh nă mét khối; …
-b/ Viết: 7200m
3
; 400m
3
; … -

-Làm bài, đổi vở K.tra chéo:
a/ 1cm
3
= 0,001dm
3

5,216m
3
= 5216dm
3

………………………………………..
b/ 1dm
3
= 1000cm
3

1,969dm
3
= 1969cm
3

………………………………………….
-Mỗi lớp có số hình lập
phương 1dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để
xếp đầy hộp:

15 x 2 = 30 (hình)
ĐS: 30 hình
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò
(2
/
)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
§4 LTVC:
Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
I/ Mục đích-Yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
II/ ĐDDH:
- Từ điển từ đồng nghóa tiếng Việt, …
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng ở BT2, BT3.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh: (1
/
)
HĐ 1:
KTBC ( 4
/
)
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS làm lại bài tập 2, 3 (tiết
LTVC hôm trước).

- Hát.
- Làm bài tập.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1
/
)
- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS làm
bài tập
( 32
/
)
a. Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý các em đọc kó nội dung
từng dòng để tìm đúng nghóa của từ
trật tự.
- Cho HS suy nghó, phát biểu ý kiến.
Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp
án (a) và (b); phân tích để khẳng đònh
đáp án (c) là đúng.
b. Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV
phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm
để làm bài.
- Cho đại diện các nhóm dán phiếu và
trình bày.
- Cho nhóm HS làm trọng tài nhận

xét, tổng kết tổng số từ tìm đúng.
- GV kết luận.
c. Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS đọc kó để nhận ra các
từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan
đến nội dung bảo vệ trật tự an ninh.
-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo
nhóm để làm bài.
-Cho đại diện các nhóm dán phiếu và
trình bày.
- Cho nhóm HS làm trọng tài nhận
xét, tổng kết tổng số từ tìm đúng.
-GV kết luận.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Suy nghó, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu.
- Nhận phiếu và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, tổng kết số từ tìm
đúng.
- Theo dõi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài.
- Trình bày.
- Nhận xét, tổng kết số từ tìm
đúng.
- Theo dõi.

HĐ 4:
Củng cố - Dặn dò (
2
/
)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: đọc lại bản hướng dẫn ở
BT4, ghi nhớ những việc cần làm.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
§5 Âm nhạc:
Tiết 23
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I/ Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng
Bác. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
-HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
phách.
II/ ĐDDH:
- GV: Nhạc cụ quen dùng, băng hoặc đóa nhạc bài hát lớp 5.
- HS: SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn đònh: (1
/
)
HĐ 1:
KTBC ( 4
/

)
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS hát bài “Tre ngà bên Lăng
Bác”.
- Hát.
- Hát.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1
/
)
- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi.
HĐ 3:
Ôn tập 2 bài hát
( 20
/
)
a/ HĐ1: Bài Hát mừng
- GV trình bày bài hát.
-Hướng dẫn HS hát lại một lần.
-GV chia lớp thành hai nửa: một nửa
hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu; sau
đó đổi ngược lại.
-Chọn 1-2 nhóm lên biểu diễn trước
lớp kết hợp động tác phụ họa.
b/ HĐ2: Bài Tre ngà bên Lăng Bác
- GV trình bày bài hát.
-Hướng dẫn HS hát lại một lần.
-Chỉ đònh một vài em đơn ca.
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo

nhòp 3/8.
-Chọn 1-2 nhóm lên biểu diễn trước
lớp kết hợp động tác phụ họa.
- Theo dõi.
-Hát.
-Hát và gõ đệm theo hướng
dẫn.
-Biểu diễn.
- Theo dõi.
-Hát.
-Đơn ca.
-Hát và gõ đệm theo hướng
dẫn.
-Biểu diễn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×