Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Lich su dia phuong tai Co Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Người soạn : Nguyễn Thu Hiền


Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội


Lớp: Sư phạm Lịch Sử K41



<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI CỔ LOA</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Lịch sử hình thành và sự phát triển của Cổ Loa.
+ Khái quát về địa lý, cấu trúc thành Cổ Loa
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, khái quát, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử
địa phương.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục học sinh biết trân trọng những thành quả mà cha ông ta xây dựng trong
lịch sử


- Khơi gợi niềm yêu quê hương, làng xóm nơi mình đang sống.
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Gíao viên</b>


+ Sưu tầm tư liệu về thành Cổ Loa.
<b>2. Học sinh</b>



+ Tìm hiểu về thành Cổ Loa
<b>III.Phát triển năng lực : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Hoạt động dạy – học</b>


<b>1. Ổn định lớp: Tập trung học sinh, ổn định hàng lối </b>
<b> 2. Giới thiệu bài mới </b>


Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà nước
Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ
III trước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Nam thời đó) dưới thời
Ngơ Quyền thế kỷ X sau Công nguyên.Năm 1962, thành Cổ Loa được Nhà nước xếp
hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.


<b>3. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cơ bản cần nắm</b>
Hoạt động 1: Hoạt động


nhóm.


GV: Sau chiến thắng trước
quân Tần, Thục Vương quyết
định giao cho tướng Cao Lỗ
xây thành Cổ Loa để củng cố
thêm khả năng phòng thủ
quân sự. Tục truyền rằng
ADV xây thành nhiều lần
nhưng đều đổ. Sau đó thần
Kim Quy hiện lên, bò quanh


bò lại dưới chân thành ADV
liền cho xây thành theo dấu
chân của rùa vàng. Từ đó,
thành xây không đổ nữa.
ADV cũng phát triển thủy


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

binh và cũng cho chế tạo
nhiều vũ khí lợi hại, tạo lợi
thế vững chắc cho Cổ Loa.
GV cho học sinh thảo luận
nhóm và mời đại diện của
mỗi lên trình bày bài tìm hiểu
ở nhà của nhóm mình GV
chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về vị
trí địa lý của thánh Cổ loa


GV: nhận xét và mở rộng:
Địa điểm Cổ Loa chính là đất
Phong Khê. Phong Khê là nơi
đất rộng, đông dân, nằm ở
trung tâm đất nước, vừa gần
sơng Hồng vừa có


sơng Hồng chảy qua. Sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoàng nhỏ nhưng lại là
đường nối với sông Hồng ở


mạn nam và nối với sông Cầu
ở mạn bác., rất thuận lợi cho
việc đi lại. Sống bằng nghề
làm ruộng, đánh cá và thủ
công nghiệp.


Việc dời đô về đây đánh dấu
mộ bước phát triển của người
Việt cổ


+ Nhóm 3,4: Giới thiệu khái
quát về cấu trúc thành Cổ


Loa HS: Tòa thành cổ nhất, quy
mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc
cũng thuộc loại độc đáo nhất
trong lịch sử xây dựng thành
lũy của người Việt cổ.


Chất liệu chủ yếu dùng để xây
thành là đất, sau đó là đá và
gốm vỡ. Đá được dùng để kè
cho chân thành được vững
chắc. Các đoạn thành ven
sông, ven đầm được kè nhiều
đá hơn các đoạn khác.


Đá kè là loại đá tảng lớn và đá
cuội được chở tới từ các miền
khác. Xen giữa đám đất đá là



<b>2. Cáu trúc </b>


+ Thành xây theo kiểu vòng
ốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những lớp gốm được rải dày
mỏng khác nhau, nhiều nhất là
ở chân thành và rìa thành để
chống sụt lở.


Thành Cổ Loa theo tương
truyền gồm 9 vịng xốy trơn
ốc, nhưng hiện còn 3 vòng
thành. Chu vi vòng Ngoại
8km, vòng Trung 6,5km, vòng
Nội 1,65km, diện tích trung
tâm lên tới 2km2.


+ Thành Nội hình chữ nhật,
cao trung bình 5m so với mặt
đất, mặt thành rộng từ
6m-12m, chân rộng từ 20m-30m,
chu vi 1.650m và có một cửa
nhìn vào tòa kiến trúc Ngự
triều di quy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Nhắc tời thành Cổ Loa


am, miếu. Trong đó hàm chứa


biết bao giá trị văn hóa Việt
Nam qua bao thế hệ.


+ Thành Trung là một vịng
thành khơng có khn hình
cân xứng, chu vi 6.500m, nơi
cao nhất là 10m, mặt thành
rộng trung bình 10m, có năm
cửa ở các hướng đơng, nam,
bắc, tây bắc và tây nam, trong
đó cửa đơng ăn thơng với sơng
Hồng.


+ Thành Ngoại không cịn
hình dáng rõ ràng, chu vi hơn
8.000m, cao trung bình
3m-4m (có chỗ tới hơn 8m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người ta nghĩ tới câu chuyện
tình bi thương của Mị Châu –
Trọng Thủy


<i>Tơi kể ngày xưa chuyện Mị</i>
<i>Châu </i>


<i>Trái tim lầm chỗ để trên đầu </i>
<i>Nỏ thần vô ý trao tay giặc </i>
<i>Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu</i>
-Sau khi An Dương Vương
xây thành Cổ Loa, thần Kim


Quy cho An Dương Vương
một cái móng của mình để
làm lẫy nỏ mà giữ thành. Lúc
bấy giờ Triệu Đà làm chúa
đất Nam Hải, mấy lần đem
quân sang cướp đất Âu Lạc,
nhưng vì An Dương Vương
có nỏ thần, quân Nam Hải bị
giết hại rất nhiều nên Đà đành
cố thủ đợi chờ thời cơ. Triệu
Đà thấy dùng binh không lợi,
bèn xin giảng hòa với An
Dương Vương, sai con trai là
Trọng Thuỷ sang cầu thân,
nhưng chủ ý là tìm cách phá
chiếc nỏ thần. Thời cơ đã tới,
TT đã bào MC cho mình xem


phịng thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nỏ, đoeị lúc mọi người ngủ
hệt, TT liền tráo đổi. TT đã
xin phép ADV về nhà, một
vài ngày sau, Triệu Đà dẫn
quân tiến đánh ADV, ADV
vẫn chưa biết mình bị mất nỏ
thần vẫn ung dung chờ giặc
đến dưới chân thành mới sai
quân lấy nỏ thần để bắn. Bắn
mãi không ra tên, lúc bấy giờ


ADV mới biết cây nỏ đã bị
đánh đổi. Khơng có nỏ thần,
ADV phải chịu thất bại nặng
nề


GV hỏi; Qua câu chuyện về
Mị Châu – Trọng Thủy đã để
lại bài học gì cho dân tộc?


<i><b>- GV giới thiệu </b></i>


Thành Cổ Loa ngày nay trong
thành gồm có: Đền thượng
(đền thờ An Dương Vương),
Đình Cổ Loa (Ngự triều di
quy), , Chùa Cổ Loa (Bảo
Sơn tự), Chùa Mạc Tràng
(Quang Linh tự), Đình Mạch
tràng). và


HS: Chú ý lắng nghe


+ Không được tin vào kẻ
thù.


+ Không nên chủ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quan trọng trong đời sống
tinh thần và sinh hoạt văn
hóa. Dân gian có câu: “Thứ


nhất lễ hội Cổ Loa/Thứ hai
hội Gióng, thứ ba hội Chèm”.
Bắt đầu từ năm 1961, Lễ hội
Cổ Loa được tổ chức vào
ngày 6 tháng Giêng âm lịch,
tương truyền là ngày An
Dương Vương lên ngơi hồng
đế. Lễ hội là dịp để người dân
địa phương nói riêng và
người dân trên cả nước nói
chung tưởng nhớ công lao
của vị vua đầu tiên của nước
Âu Lạc.


GV : Nêu giá trị của thành Cổ
Loa của thành Cổ Loa đối với


nước ta? HS: Về mặt quân sự, thành Cổ


Loa thể hiện sự sáng tạo độc
đáo của người Việt cổ trong
công cuộc giữ nước và chống
ngoại xâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV kết luận


Cổ Loa là tịa thành cổ nhất,
quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu
trúc cũng thuộc loại độc đáo
nhất trong lịch sử xây dựng


thành lũy của người Việt cổ
rất cần được tiếp tục bảo tồn,
tôn tạo để nơi đây trở thành
địa chỉ du lịch hấp dẫn.
Thành được coi là địa chỉ văn
hóa đặc biệt của thủ đơ và cả
nước.


hóa của xã hội thời ấy


- Về mặt văn hóa, là một tịa
thành cổ nhất cịn để lại dấu
tích, Cổ Loa trở thành một di
sản văn hóa, một bằng chứng
về sự sáng tạo, về trình độ kỹ
thuật cũng như văn hóa của
người Việt Cổ.


4. Củng cố: Phát phiếu bài tập trắc nghiệm
<b>Câu 1: Thành Cổ Loa do ai xây dựng?</b>
A. Hùng Vương


B. An Dương Vương
C. Triệu Đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 2: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những thành tựu gì?</b>
A. Chữ Viết


B. Làm giấy
C. Khắc bản in



D. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
<b>Câu 3: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng?</b>
A. Thế kỉ XI TCN


B. Thế kỉ VIII TCN
C. Thế kỉ VII TCN
D. Thế kỉ III TCN


<b>Câu 4: Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?</b>
A. Thành Cổ Loa là kinh đô nước Âu Lạc.
B. Thành Cổ Loa là trung tâm kinh tế, chính trị.


C. Thành Cổ Loa là cơng trình qn sự bảo vệ an ninh quốc gia.
D. Cả 3 ý trên.


<b>Câu 5: Cơ sở kinh tế chính của quốc gia Âu Lạc là?</b>
A. Nơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 6: Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thành một nước</b>
mới có tên là:


A. Đại Việt
B. Âu Lạc
C. Lâm ấp
D. Lạc Việt


<b>Câu 7: Đứng đầu quốc gia Âu Lạc là?</b>
A. Triệu Đà



B. Lạc Tướng
C. Vua Hùng


D. An Dương Vương


<b>Câu 8: Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là:</b>
A. Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi


B. Dân số tăng


C. Xuất hiện nhiều người giàu có
D. Làm ra nhiều lúa gạo


<b>Câu 9: Hiện vật tiêu biểu thời Văn Lang là gì?</b>
A. Thành Cổ Loa


B. Trống Đồng
C. Quốc Sắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 10: Cả nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?</b>
A. 14 bộ


B. 13 bộ
C. 15 bộ
D. 16 bộ


5.Hướng dẫn bài về nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×