Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài tập 1: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là: a. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng. b. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ. c. c Các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ, pháp luật tạo điều kiện phát triển..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 2: Chủ trương xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc miền núi phía bắc là thực hiện bình đẳng ở lĩnh vực nào?. a. Chính trị b. Kinh tế c. Văn hóa-giáo dục d. Các đáp án đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TT. Bài tập 3:. Nội dung. 1. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước.. 2. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả nước.. 3 4 5. Đúng X X. Các dân tộc có số lượng đại biểu bằng nhau trong Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp.. X. Chỉ có dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.. X. Công dân các dân tộc đa số hay thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.. X. 6. Chỉ có dân tộc thiểu số mới có quyền kinh doanh ở vùng miền núi. 7. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Có quyền phát huy những phong tục truyền thống của dân tộc.. X. Người dân tộc thiểu số có quyền hưởng chính sách ưu tiên trong giáo dục. X. 8. 9. Sai. X. Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thánh Gióng. Ông Công ông Táo. Thờ thổ địa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thờ Bác Hồ. Thờ cúng tổ tiên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dï ai ®i ngîc vÒ xu«i Nhí ngµy giç tæ mång mêi th¸ng ba. Theo em những hoạt động Trên được gọi là gì? Theo em tín ngưỡng là gì?. Những hoạt động trên được gọi là tín ngưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chùa Tây Phương Thạch Thất – Hà Tây (nay là Hà Nội). Hình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây Phương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em biết gì về nghi lễ của những ngời theo đạo Phật? (kể ra một vài nghi lễ tiêu biểu mà em biết) Việc thực hiện nghi lễ của những ngời theo cùng một đạo ở các địa phơng giống hay khác nhau ? nghi lễ đó thể hiện sự sùng bái ai? Hoạt động của những ngời theo cùng một đạo mang tính tự do c¸ nh©n hay cã tæ chøc?. Những hìnhtổthức tổ hoạt chức động trên Những hình thức chức Tôn giáo là gì? hoạt động được được gọi trên là tôn giáo. gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tôn giáo • Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy. • Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Như đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đại, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phật giáo. Biều tượng của Phật giáo Tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo , Trung đạo.. Tất-đạt-đa Cồ-đàm Vị Phật lịch sử có thật trong quá khứ được xác nhận là có tồn tại tên là Thích-ca Mâuni, hay còn được gọi là PHẬT TỔ NHƯ LAI..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. • Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. • Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chùa Dâu, ngôi chùa xây dựng đầu tiên ở Việt Nam. Chùa Bái Đính, ngôi chùa lớn nhất Việt Nam và ĐNA.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẠO CAO ĐÀI Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam năm 1926. Các tín đồ thi hành những giáo điều của Đạo như không sát sinh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, và thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi người, đưa mọi người về với Thượng đế nơi Thiên giới và mục tiêu tối thượng là đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐẠO HÒA HẢO. •. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Đức Huỳnh Giáo Chủ khai lập năm 1939. •. Là một tôn giáo cách tân, có xu hướng nhập thế, đạo rất coi trọng hoạt động từ thiện xã hội. Giáo kì. Tòa Thánh tại Tây Ninh( đạo Cao Đài). •. Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Đạo Phật giáo Hoà Hảo tích cực tham gia cùng các tổ chức đoàn thể khác hoạt động cứu trợ thiên tai làm cầu đường, làm nhà tình nghĩa, nhà tình thương... với kinh phí đóng góp ủng hộ của tín đồ hàng tỷ đồng, hàng vạn ngày công..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đạo Thiên Chúa Đạo Tin Lành. Cây Thánh Giá. Chúa Giêsu. Có rất nhiều điểm khác nhau giữa Tin Lành và Công giáo, những điểm lớn là: • Theo người tin lành thì thiên chúa mượn xác của đức Giêsu vì vậy mà bà Maria không đồng trinh. Theo người công giáo thì thiên chúa làm người và chọn bà Maria làm mẹ vì vậy bà Maria đồng trinh • Ngươì theo Tin Lành chỉ tôn kính chứ không tôn thờ bà Mari, đạo công giáo cũng vậy. • Đạo Công Giáo qui định tín đồ xưng tội với Thiên Chúa qua Linh mục, Đạo Tin Lành qui định tín đồ chỉ xưng tội với Thiên Chúa • Đạo Công Giáo hàng giáo phẩm duy trì chế độ độc thân có thần quyền rất lớn, Đạo Tin Lành thì mục sư được lập gia đình còn cấp cao hơn thì không được lập gia đình ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhà thờ đạo Tin Lành ở Hà Nội. Nhà thờ Thiên Chúa ở Hội An.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HỒI GIÁO • Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng Tối Cao, Đấng Duy Nhất • Tin vào thiên thần và sự bất tử của linh hồn, tin vào ngày phục sinh và phán xét cuối cùng. Đặc biệt là tin vào sự vĩnh cửu của kinh Qur'an và luật Sariat. Biểu tượng Hồi giáo. Thánh đường Hồi giáo Chăm Islam ở An Giang. • Giáo luật Hồi giáo lại chứa đựng nhiều nội dung và hành vi xử thế trong cuộc sống xã hội - con người có tính chất bắt buộc cao và rất khắt khe. Nó vượt ra khỏi phạm vi đức tin và những sinh hoạt tôn giáo thuần tuý để trở thành tiêu chuẩn pháp lý trong đời sống xã hội, chi phối mọi hoạt động của người Hồi giáo. • Một số quốc gia Hồi giáo áp dụng và đưa luật Hồi giáo vào quản lý đất nước hoặc được thực hiện với luật pháp nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số hình ảnh về Đạo Hồi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo  Tín ngưỡng:  Tôn giáo:  Mê tín: Lµ tin vµo nh÷ng ®iÒu m¬ hå nh¶m nhÝ kh«ng phï hîp víi lÏ tù nhiªn.. em hiểu biết gì về mê tín ? Lấy VD minh họa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • HS Xem bói xem mình có đỗ đại học không, nếu không đỗ thì không cần học nữa. • Chữa bệnh chỉ cần tin có chúa trời cứu giúp sẽ khỏi bệnh mà không cần dùng thuốc. Hoặc chữa bệnh bằng bùa, bằng cúng bái. • Người lười biếng, chậm chạp hoặc làm việc thất đức nhưng vẫn cầu và tin thần, phật sẽ cho được giàu có....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thảo luận: H·y so s¸nh vµ chØ ra sù gièng vµ kh¸c nhau cña ba kh¸i niÖm : tÝn ngìng, t«n gi¸o , mª tÝn dÞ ®oan ?. Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan Gièng : §Òu thÓ hiÖn lßng tin vµo mét lùc lîng thÇn bÝ. - Lßng tin phï hîp víi lÏ tù nhiªn, - mang tÝnh tù nguyÖn tù do c¸ nh©n. H×nh thøc thÓ hiện niềm tin đợc qui định cụ thể b»ng nh÷ng nghi lÔ riªng, cã hÖ thèng, cã tæ chøc. Tin mét c¸ch mï qu¸ng, th¸i qu¸, mang tÝnh tiªu cùc, gây hËu qu¶ xÊu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo Quyền bình đẳng giữa c. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. các tôn giáo đã được nhà nước ta thừa nhận như thế nào?  Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.. +) CD thuộc các tôn giáo , hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghiã vụ của CD, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo. +) Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước...thực hiện quyền , nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành pháp luật. +) CD có hay không có tôn giáo, công dân thuộc các tôn giáo khác nhau đều phải tôn trọng lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập tình huống • Chị An là y tá một cơ sở y tế. Ở cơ quan chị là người chăm chỉ làm việc, hết lòng hết sức với công việc, được nhiều bạn bè, đồng nghiệp và người bệnh yêu mến. Ở khu phố, chị luôn quan tâm, giúp đỡ bà con, hàng xóm những gia đình gặp khó khăn, những người ốm đau, bệnh tật. Trong đợt bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phương, chị được cơ quan giới thiệu ra ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng chị là người theo đạo nên không thể ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân được.. • HỎI: Theo em ý kiến đó đúng hay sai ? Pháp luật quy định vấn đề này thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • Trả lời. • Ý kiến cho rằng chị An là người có đạo nên không thể làm ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương được là trái với quy định của Hiến pháp: ”mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần và địa vị xã hội đều được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật”. • Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo cũng khẳng định: các chức sắc, các nhà tu hành và công dân có tín ngưỡng, tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Không được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. • Như vậy, nếu chị An đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì vẫn có thể được cơ quan giới thiệu ra ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền, nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Học viên Học viên Phật giáo. Khai giảng tại Đại chủng viện Huế.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo c. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo  Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. - Thế nào là hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các cơ sở tôn giáo được PL bảo hộ, nghiêm cấm xâm phạm. Đạo Cao Đài-Tây Ninh. Nơi hành lễ Đạo tin lành. Tổ đình PG Hòa hảo. Đạo Hồi. Thiên Chúa. Phật Giáo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nhà sư Thích Thanh Tân tặng quà. Thuyết pháp và tặng quà các tù nhân.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chùa Phật Minh xã Giao Hòa (Châu Thành, Bến Tre 19 năm nuôi 64 trẻ em cơ nhỡ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Các nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chữa bệnh miễn phí. Phát quà cho người nghèo. Khoản 1 Điều 8 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo quy định “ Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân...”.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> *Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo c. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Em hãy kể tên một số hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mà không được nhà nước ta thừa nhận? Tại sao nhà nước ta lại không thừa nhận sự tồn tại hoạt động của các tổ chức này?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thích Quảng Độ cầm loa kích động nhân dân khiếu kiện. Thích Quảng Độ bị bắt vì tội gây rối. Trước những hành vi lợi dụng tôn giáo, gây hoang mang cho tín đồ, tháng 1/1995, Công an TP HCM đã thực hiện lệnh bắt tạm giam ông Quảng Độ. Tháng 8/1995, Tòa án nhân dân TP HCM đã xét xử, tuyên phạt Quảng Độ cùng nhóm của ông ta 5 năm tù giam, 5 năm quản chế về tội phá hoại chính sách đoàn kết và lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích Nhà nước. Vào ngày 17 tháng 7 năm 2007, ông đã tham gia cứu trợ các người dân đang khiếu kiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và kêu gọi "chấm dứt cái nạn độc quyền cai trị" tại Việt Nam. Ông bị công an bắt vào ngày 23 tháng 8 vì bị cho là có kế hoạch biểu tình chống đối chính quyền.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo b. Khái niệm Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. c. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. sao Nhà ta giữa lại các tôn giáo d. Ý nghĩaTại quyền bìnhnước đẳng. đảm bảo quyền bình giáo? * Quyền bìnhđẳng đẳnggiữa giữacác cáctôntôn giáo là cơ sở, tiền đề. của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó nhân dân Việt Nam tạo thành sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Luyện tập: * Tìm câu trả lời sai trong những câu dưới đây: a.. Tôn giáo còn được gọi là đạo.. b. b Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo hoàn toàn giống nhau. c.. Tôn giáo được phát triển từ tín ngưỡng.. d. Các tôn giáo được hoạt động tự do theo PL. e.. Mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng trong khuôn khổ pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Các hành vi tôn giáo nào sau đây bị pháp luật cấm ? A.Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật B.Hoạt động tôn giáo vì hòa bình, văn hóa-tín ngưỡng, sống tốt đời, đẹp đạo. CC. Hoạt động lợi dung tôn giáo để tuyên truyền, chống phá Nhà nước. D.Hoạt động tôn giáo vì mục tiêu đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đố vui:. Ông là ai?. Là một nhà sư nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Ngụy. Vừa qua ông được Bộ VHTT khởi công xây dựng tượng thờ. Là một vị cao tăng dùng cái chết của mình để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm. Hòa Thượng Thích Quảng Đức.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TÌNH HUỐNG 3 : Linh: Tớ vẫn nghe nói Nhà nước bảo đảm để các tôn giáo đều được hoạt động theo quy định của Pháp luật, thế mà tại sao đạo Tin lành Đê-ga ở Tây Nguyên lại bị cấm hoạt động? Huyền: Nhà nước cho phép các tôn giáo hoạt động chứ có cấm đoán gì đâu. Chắc là mấy người theo đạo này có hành động quậy phá gì đó. Câu hỏi: 1. Nhà nước có cho phép các tôn giáo hoạt động theo đúng quy định Pháp luật không? 2. Tôn giáo bị cấm hoạt động trong trường hợp nào?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TÌNH HUỐNG 1 : Lan tâm sự với Hằng Lan nói: Dạo này Chú Công an đang theo dõi mấy gia đình đi đạo ở xóm mình đấy. Hình như các gia đình theo đạo không được đi Bầu cử, không được mở Doanh nghiệp tư nhân.. Câu hỏi 1. Theo em, ý kiến trên của Lan đúng hay sai? Vì sao?. 2. Quyền và nghĩa vụ công dân của người theo tôn giáo, người không theo tôn giáo có gì khác nhau không?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TÌNH HUỐNG 2 : Chị Ngân theo đạo Thiên chúa, anh Nam theo đạo Phật. Hai người yêu nhau đã được 3 năm. Khi anh chị thưa chuyện với gia đình đẻ chuẩn bị kết hôn thì ông Hoà (bố chị Ngân ) không đồng ý vì lí do 2 người không cùng đạo. Ông còn nói, nhất định không cho phép chị Ngân kết hôn với anh Nam.. Câu hỏi 1. Ông Hoà có quyền cản trở việc kết hôn giữa chị Ngân với anh Nam không? 2. Hành vi cản trở của ông Hoà có vi phạm Pháp luật không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×