Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 40 Hat tran Cay thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: 1. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông? - Có thể coi nón của cây thông là hoa được không?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trả lời: 1. Cơ quan sinh sản của thông là nón.. Vảy (nhị). Trục nón Túi phấn. Nón đực: nhỏ, màu vàng,mọc thành cụm.. Túi phấn Vảy (nhị) Trục nón. Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. 2. Không thể coi nón thông là hoa, vì:nón thông chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trần?. Trả lời: Câu 1: Nhiều cây hạt trần có giá trị thực tiễn như: - Cho gỗ tốt và thơm: thông đỏ, hoàng đàn… - Làm cảnh: bách tán, trắc bách diệp… - Làm đồ mĩ nghệ: kim giao… Câu 2: cây thông được xếp vào nhóm thực vật hạt trần vì cây thông chưa có quả, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 49: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát mẫu vật và hình ảnh cho biết : - Thực vật gồm mấy nhóm cơ quan chính? Hãy kể tên từng cơ quan cụ thể trong nhóm cơ quan đó?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sơ đồ cây có hoa: Cơ quan sinh dưỡng: I. Rễ VI. Thân II. Lá Cơ quan sinh sản: III. Hoa IV. Quả V. Hạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Cơ quan sinh dưỡng: Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: Câu 1: Có mấy dạng thân chính? Kể tên các loại thân biến dạng? Câu 2: Có mấy nhóm lá? Nêu tên các kiểu gân lá? Nêu các loại lá biến dạng? Câu 3: Có mấy loại rễ chính? Nêu tên các loại rễ biến dạng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các dạng thân của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Có mấy dạng thân chính? Kể tên các loại thân biến dạng? - Các dạng thân chính: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ); thân leo ( thân quấn, tua cuốn). - Các loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kiểu gân lá. Các dạng lá cây.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2: Có mấy nhóm lá? Nêu tên các kiểu gân lá? Nêu các loại lá biến dạng? - Lá gồm 2 nhóm: lá đơn, lá kép. - Kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung. - Các loại lá biến dạng:lá biến thành gai, lá vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các dạng rễ của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 3: Có mấy loại rễ chính? Nêu tên các loại rễ biến dạng? - Có hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng của thực vật Hạt kín thể hiện ở những điểm nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cơ quan sinh sản: Hãy quan sát hình ghi nhận các đặc điểm hoa, quả, hạt của thực vật Hạt kín.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Căn cứ vào bộ phận sinh sản, người ta chia hoa thành mấy nhóm? Hoa bưởi. Hoa mướp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh saûn chuûa yeáu cuûa hoa: - Hoa ñôn tính: - Hoa lưỡng tính 1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chuûa yeáu cuûa hoa cã mÊy nhãm ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho ví dụ ?. Hoa bưởi. Hoa mướp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy quan sát hình và nêu cấu tạo, cách mọc, màu sắc của hoa? Nhị. Cánh hoa. Nhụy. Lá đài Đế hoa. Cuống hoa. Nhị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hãy quan sát hình và cho biết quả được chia thành mấy nhóm? Kể tên? Hạt nằm ở vị trí nào của quả?. MỘT SỐ LOẠI QUẢ CỦA CÂY HẠT KÍN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy quan sát hình và cho biết quả được chia thành mấy nhóm? Kể tên? Hạt nằm ở vị trí nào của quả? -Quả được chia thành 2 nhóm: quả thịt (quả mộng, quả hạch); quả khô ( quả khô nẻ, quả khô không nẻ) -Hạt nằm trong quả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vì sao cây đu đủ, cây chanh, cây táo được xếp vào nhóm thực vật hạt kín? Trả lời Cây đu đủ, cây chanh, cây táo được xếp vào nhóm thực vật hạt kín vì: đã có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giữa cây Hạt trần với cây Hạt kín khác nhau ở đặc điểm nào? Trả lời: Cây Hạt kín khác cây Hạt trần là cây Hạt kín có hoa, quả, hạt nằm trong quả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thực vật hạt kín rất đa dạng về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống.. Em cã nh©n xÐt nh thÕ nµo vÒ c¬ quan sinh d ìng ,c¬ quan sinh s¶n vµ m«i trêng sèng cña thùc vËt h¹t kÝn ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng nội dung sau: Teân caây. Khế. Bèo tây. Lúa. Cải. Daïng Daïng thaân reã. Kieåu laù. Hình mạng. Rời. Hình cung. Dính. Loại Quaû. Gỗ. Cọc. Cỏ. Chùm. Đơn. Cỏ. Chùm. Đơn. Song song. Dính. Khô không nẻ. Cọc. Đơn. Hình mạng. Rời. Khô nẻ. Cỏ. Kép. Kieåu gaân Caùnh Hoa laù Dính hay rời. Mọng. MôiTrường soáng. ở cạn ở nước ở nước ở cạn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Teân caây. Khế. Bèo tây. Lúa. Cải. Daïng Daïng thaân reã. Kieåu laù. Hình mạng. Rời. Hình cung. Dính. Loại Quaû. Gỗ. Cọc. Cỏ. Chùm. Đơn. Cỏ. Chùm. Đơn. Song song. Dính. Khô không nẻ. Cọc. Đơn. Hình mạng. Rời. Khô nẻ. Cỏ. Kép. Kieåu gaân Caùnh Hoa laù Dính hay rời. Mọng. Moâi Trường soáng ở cạn ở nước ở nước ở cạn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Mạch rây. Mạch gỗ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Quan saùt moät soá hình aûnh sau.. Quaû. Haït. Noùn caùi. Cụm nón đực. Haït naèm trên lá noãn. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt trần.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  Giữ So csaù añieå nthự hm ñaë c naø vaä c ñieå ma t sinh kín vaø sảnthự cuû cavaä thự c giuù vaä t traà tphaï ntnhoù kín m vaø haïtcthaï traà vaättkín nnaø ? ophaâ tieánn boá hoárộhơn? Ñaë ot haï cuû cô quan sinh saût nhaï cho thự c thự vaä ng?  Thực vật hạt kín tiến hoá hơn.  Hạt đựơc bảo vệ trong quả. Haït traàn Haït kín - Chöa coù hoa, quaû.. - Coù hoa, quaû.. - Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.. - Hạt được bảo vệ trong quả..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trả lời các câu hỏi sau? Câu 1. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là:. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Sinh sản bằng hạt. c. Có rễ, thân, lá Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. b. Có mạch dẫn. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. d. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả. Hoan hô ! Bạn đã đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 2: Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào là cây hạt kín ? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. a. Cây mít, cây rêu, cây ớt. c. Cây thông, cây lúa, cây đào Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Hoan hô ! Bạn đã đúng.. b. Cây ổi, Cây cải, cây táo. d. Cây vạn tuế, cây cải, cây dừa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 3: Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là: Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. c. Nón đực và. a. Quả và hạt. nón cái Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. b. Túi bào tử. Hoan hô ! Bạn đã đúng.. d. Hoa, quả, hạt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 4: Cây hạt kín có đặc điểm chung nào? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. c. Trong thân có mạch dẫn phát triển. a. Cơ quan sinh dưỡng ễ thân, lá) phát triển Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. b. Có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt, quả chứa hạt bên trong. Hoan hô ! Bạn đã đúng.. d. Tất cả các đặc điểm trên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo - Kẻ bảng trang 137 vào tập - Chuẩn bị:cây lúa, cây bắp, cây ổi, cây nhãn….

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×