Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập:. Ở đậu hà lan A: hạt vàng ; a: hạt xanh B: hạt trơn ; b: hạt nhăn. x. P: AaBb. F1:. aabb. KG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb KH:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Sự di truyền do các nhân tố DT (gen) nằm ở trong nhân quy định. • Các gen di truyền 1 cách riêng rẽ. • 1 gen quy định 1 tính trạng và nằm trên 1 NST. Ruồi giấm : 2n=8 Trong tế bào : 4000 gen Người: 2n=46 Trong tế bào: 2500 gen. ThomasHurt Morgan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 11:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Liên kết gen Đối tượng nghiên cứu: ruồi giấm. •Dễ nuôi trong ống nghiệm •Đẻ nhiều •Vòng đời ngắn ( 10-14 ngày) •Số lượng nhiễm sắc thể ít ( 2n=8 ) •Nhiều tính trạng tương phản..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm(2n=8NST): PTC : ♀ Thân xám Cánh dài. . F1 :. ♂Thân đen Cánh cụt 100% thân xám, cánh dài. ♂ F1 thân xám, cánh dài. . ♀ thân đen, cánh cụt. Fa Ti lệ KH. 50% Xám-Dài. 50% Đen-cụt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Nhận xét và giải thích 1. Đây là phép lai mấy cặp tính trạng 2. Tính trạng nào là tính trạng trội tính trạng nào là tính trạng lặn? 3. Dự đoán kiểu gen của F1? 4. So sáng tỷ lệ phép lại phân tích của Moocgan với QLPL của Menden. 5. ♀ đen, cụt có kiểu hình như thế nào và cho ra mấy loại giao tử trong quá trình giảm phân?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ♀ Thân xám PTC : Cánh dài. . F1 :. Thân đen Cánh cụt 100% thân xám, cánh dài. ♂ F1 thân xám, cánh dài. . ♀ thân đen, cánh cụt. Fa Ti lệ KH. 50% Xám-Dài. 50% Đen-cụt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Cơ sở tế bào học. • Nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau gọi là một nhóm gen liên kết. • Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ: ở ruồi giấm có 2n = 8.. Vậy nó có bao nhiêu nhóm gen liên kết ?  Có 4 nhóm gen liên kết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Cách viết.  Sơ đồ lai..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Hoán vị gen 1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:. Thân xám, cánh dài. Pt/c:. Thân đen, cánh cụt. x. 100% thân xám, cánh dài. F1: F1 Fa:. Thân xám, cánh dài. x. 965 Thân xám, cánh dài 944 Thân đen, cánh cụt 206 Thân xám, cánh cụt 185 Thân đen, cánh dài. Thân đen, cánh cụt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Nhận xét 1. Ruồi đực thân đen, cánh cụt cho ra mấy loại giao tử? 2. Fa cho ra mấy loại kiểu hình? 3. So sánh tỉ lệ kiểu hình so với liên kết gen và PLĐL của Menden. 4. Ở Fa xuất hiện các kiểu hình nào mà ở Pa không có? 5. Ruồi cái F1 cho ra mấy loại kiểu giao tử?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: Thân xám, cánh dài Thân đen, cánh cụt. AB = AB x ab ab = ab ab. x. ab. ab. Thân xám, cánh cụt. Ab = ab. Ab x ab. Thân đen, cánh dài. aB = ab. aB x ab.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> AB =. ab. Giao tử liên kết. Ab. aB. Giao tử hoán vị. AB ab =.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> AB =. ab. Giao tử liên kết. Ab. aB. Giao tử hoán vị. AB ab =.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Cách tính tần số hoán vị gen: Số cá thể có HVG Tần số HVG =. Tổng số cá thể trong đời lai phân tích. Tần số HVG = Tổng tần số của các giao tử hoán vị. 0%. ≤. Tần số HVG. ≤. 50%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: Thân xám, cánh dài. AB = AB x ab 41,5%. Thân đen, cánh cụt. ab = ab ab 41,5%. Thân xám, cánh cụt. Ab = ab 8,5%. Thân đen, cánh dài. 41,5%. aB = ab 8,5%. ab 100%. x. ab. 41,5%. Ab x ab 8,5%. aB x ab 8,5%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. So sánh tần số giao tử liên kết với giao tử hoán vị? 2. Tính tần số hoán vị gen?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Sơ đồ lai Thân xám, cánh A a dài AB b FF11 B Xám, dài ab. GPa. ABA. A. a. B. b. B. 0.415. Ab 0.085. aB. 0.085. A. 0.415. ab. a. 0.415. b. X, D. Thân đen,acánh cụt a ab b b ab Đen, cụt. A AB B ab. 0.085. a. 0.085. b. X, C. ab a. b. b. 0.415. A. AB B. ab a. b. Ab. A Ab b ab. 1.0. a 0.085. a 0.085 b Đ, D. a. aB. 0.415. B. a aB B ab. a. 0.415. b. Đ, C. abb aba b ab. a b.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN. 1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen - Liên kết gen hoàn toàn hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền ổn định của các nhóm tính trạng được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST. -giúp các gen có lợi cùng tổ hợp trên 1 NST. - Ứng dụng: có thể chọn lọc những giống cây trồng, vật nuôi mang những tính trạng tốt đi kèm nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen. - Hoán vị gen tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn biến dị Trao đổi chéo giữa các NST di truyền cho quá trình tiến hoá. tương đồng dẫn tới hoán vị gen -Giúp các gencó cóýlợi tổ hợp lại với nhau. nghĩa gì đối tiến hoá? - Tần số hoán vị gen là cơ sở để lập bản đồ di truyền rất có ý nghĩa trong công tác chọn giống cũng như trong nghiên cứu khoa học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xtiutơvơn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tại sao cùng là phép lai giữa ruồi thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt nhưng kết quả ở Fa lại khác nhau? P(t/c): F1: Pa: Fa:. X. F1:. 100% ( F1 ). X. X. P(t/c):. Pa:. 100% X (F1). 965. : 944. 206. : 185. Fa:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất 1. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số: A. Tính trạng của loài. B. Nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. C. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n) của loài. D. Giao tử của loài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là A. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một NST phải luôn di truyền cùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Bằng chứng của sự liên kết gen là: A. Các gen không phân ly trong giảm phân. B. Hai gen cùng tồn tại trong một giao tử. C. Một gen đã cho liên quan đến một kiểu hình đặc trưng. D. Một gen ảnh hưởng đến 2 tính trạng. 4. Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng hoán vị gen: A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên một NST. B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp. D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×