Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 36 Luyen tap Hidrocacbon thom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 52: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM. I Kiến thức cần nắm vững. NHÓM 1 CH3 HC HC. C. CH. C 2H5. CH. HC. CH. HC. HC. CH. HC. CH C. HC CH3. (3) C. CH. C. C. CH C. CH3. (4). C 2 H5 HC. CH. CH3. CH3 C. CH. (2). (1) HC. C. CH. NHÓM 3. NHÓM 4. Viết phương trình hóa học của benzen với: - Nước brom - Br2/Fe bột, toC - H2/Ni, toC - HNO3 đặc(tỉ lệ 1:1),H2SO4 đặc - Cl2(khí), as. Viết phương trình hóa học của Toluen với : - Nước brom - Br2/Fe bột, toC - Br2(k), toC - HNO3 đặc(tỉ lệ 1:3),H2SO4 đặc - Dung dịch KMnO4. Viết phương trình hóa học của Stiren với: - Nước brom - H2O/H+ - H2/Ni, toC - Trùng hợp - Dung dịch KMnO4. CH. (5) Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế. Cho biết tên thường của chất số (1), (3).. HC. CH3. NHÓM 2. C. CH3. Nhận xét chung về tính chất của hidrocacbon thơm? - Tính chất đặc trưng của vòng thơm: Thế vào H của vòng thơm, cộng vào vòng thơm. - Tính chất của gốc hidrocacbon liên kết với vòng thơm có tính chất tương tự hidrocacbon tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 52: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM. a) Vòng benzen liên kết với một nhóm ankyl. Tên nhóm ankyl + benzen b) Vòng benzen liên kết với nhiều nhóm ankyl Số chỉ vị trí ankyl+tên ankyl + benzen  Lưu ý: Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất. Ngoài ra vị trí nhóm ankyl ở 2, 3, 4 còn gọi theo CH3 chữ caùi: o, m, p (ortho, meta, para). (o)6. 1 2(o) 3(m). (m)5 4(p).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 52: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM. II. Bµi tËp NHÓM 1. NHÓM 2. NHÓM 3. NHÓM 4. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: benzen; stiren; toluen và hex-1in.. Cho 23kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Tính khối lượng TNT thu được và HNO3 phản ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất A người ta thu được 2,52 lít khí CO2 (đktc). Xác định CTPT của A.. Cho 13,8g chất A là một đồng đẳng của benzen khi cho tác dụng với Br2, Fe bột làm xúc tác theo tỉ lệ 1:1 thì thu được 25,65g sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT A biết phản ứng xảy ra hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài làm chung. Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu làm bay hơi hết 5,06g A thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 1,76g O2 ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của A..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập 1: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống? a) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia. S. phản ứng thế halogen. b) Đồng đẳng của benzen có công thức phân tử chung. Đ. là CnH2n-6 (n≥6) c) Stiren (C8H8) là đồng đẳng của benzen.. S. d) Benzen có cấu trúc phẳng, hình lục giác đều.. Đ S. e) Toluen thế H trong vòng benzen khó hơn benzen..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 2: Khi cho toluen tác dụng với Brom (1:1) có bột Fe, đun nóng thu được sản phẩm là: A. o-bromtoluen B. p-bromtoluen C. m-bromoluen D. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 3: Phương trình phản ứng của stiren với dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường CH = CH CHOH - CH OH là: 2. A.. 2. +MnO2 + KOH. + KMnO4 + H2O. CH = CH2. B.. + 2KMnO4. 3. CHOH - CH2OH. +2MnO2 + 2KOH. 3. CH = CH2. CHOH - CH2OH. C. C. + 2KMnO4 + 4H2O. 3. D. 3. 3. CH = CH2. + 2KMnO4 + 4H2O. +2MnO2 + 2KOH. CHOH = CH2OH. 3. +2MnO2 + 2KOH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: X. X. Cho sơ đồ: Y. Các nhóm X, Y phù hợp với công thức trên là: A.X( - CH3), Y( - NO2) B.X( - NO2), Y( - CH3) C.X( - NH2), Y( - CH3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5: A. CH = CH2. B. CH3 CH = CH2. C. CH3. D. CH3. CH = CH2. Một hiđrocacbon thơm A có công thức (CH)n. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoăc với 1 mol Br2 trong dung dịch brôm. Công thức Giải cấu tạo đúng của A là: A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 1 mol hoặc 1 mol Br2.A có 4 liên kết π trong đó có 1 liên kết đôi ở nhánh. A có CTPT: C8H8 Mà Acó công thức (CH)n CH = CH2 Và A có CTCT:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 6: A. C6H6 B. C7H8. C. C8H8 D. C8H10. Cho ankylbenzen A có hàm lượng phần trăm cacbon trong phân tử bằng 91,31%. Công thức phân tử của A là: Giải: CTPT của A: CnH2n-6 (n>6).. 12n 91,31  14n  6 100. n=7  CTPT của A là: C7H8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×