Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

giao an trung quoc tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỬ CẤM THÀNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Tiết 1: Tự nhiên – dân cư – xã hội.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. Vị trí địa lí và lãnh thổ II.Điều kiện tự nhiên III. Dân cư và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Vị Dựa vào bản đồ, em hãy xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ của Trung Quốc?. trí địa lí và lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiếp giáp với 14 quốc gia, phía đông giáp Thái Bình Dương LB Nga. 53o B. 73o Đ. Cadăctan Mông Cổ Cưrơgutan Tatgikixtan 135o Đ Apganixtan Pakixtan. Ấn độ Nê Pan. Triều Tiên. BuTan Mianma. Việt Nam Lào. 20oB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Vị trí địa lí và lãnh thổ Tiếp giáp với 14 quốc gia và phía đông giáp Thái Bình Dương Nằm gần các khu vực có nền kinh tế phát triển năng động Diện tích lớn thứ tư thế giới: 9572,8km2 Lãnh thổ trải dài 20oB – 53oB 73oĐ – 135oĐ Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương. Những đặc điểm này có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Miền Tây. Miền Đông. II. Điều kiện 105 Đtự nhiên 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dựa vào SGK và bản đồ hình 10.1 hoàn thành một nội dung trong phiếu học tập Nhóm Nhóm11 Nêu đặc điểm địa hình, đất đai của hai miền. Nhóm Nhóm22 Nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quan của hai miền. Nhóm Nhóm33. Nêu đặc điểm Sông ngòi của hai miền. Nhóm Nhóm44. Nêu đặc điểm khoáng sản của hai miền.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các yếu tố TN Miền Đông. Miền Tây. Thấp, chủ yếu là đồng bằng châu thổ lớn, đất phù sa màu mỡ. Cao, gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa.. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, rất ít mưa. Cảnh quan. Rừng và đồng cỏ. Rừng, đồng cỏ, hoang mạc và bán hoang mạc. Sông ngòi. Nhiều sông, là hạ lưu các con sông lớn. Ít sông, là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn. Than, dầu mỏ với trữ Khoáng sản lượng lớn, nhiều kim loại màu. Than, dầu mỏ, sắt…. Địa hình, đất đai. Khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Miền Đông. - Phát triển nông nghiệp - Phát triển các cánh đồng chăn nuôi đại gia Thuận lợi súc. - Tài nguyên khoáng sản phong phú là điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp. - Phát triển kinh tế biển. Miền Tây. - Các sông ở thượng nguồn có giá trị lớn về mặt thủy điện. - Rừng, nhiều đồng cỏ rộng lớn thuận lợi cho việc chăn nuôi bò, cừu, dê, lạc đà,… - Nhiều thắng cảnh đẹp thu hút khách du lịch. - Khí hậu khô hạn, Nhiều bão, thường nhiều hoang mạc. Khó khăn xảy ra lụt lội ở các - Địa hình hiểm trở đồng bằng. hạn chế giao thông vận tải..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Miền Tây. Miền Đông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Miền Tây. Miền Đông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư - Dân số hơn 1,3 tỉ người(2005), chiếm 1/5 dân số thế giới - Người Hán chiếm trên 90% dân số. - Tỉ lệ dân thành thị chiếm 37% (2005) và đang tăng lên. - Chính sách dân số được thi hành triệt để => Tỉ suất gia tăng tự nhiên ngày càng giảm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Miền Tây. Miền Đông 1050Đ. Dựa vào hình 10.4 và kiến thức trong bài, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư • Phân bố dân cư rất không đều: -. Miền Đông dân cư tập trung đông đúc, mật độ dân số rất cao. Miền Tây dân cư rất thưa thớt, mật độ dân số dưới 1 người/km2. Miền Đông có nhiều thành phố lớn trong khi miền Tây không có thành phố nào..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Dân cư và xã hội 2. Xã hội • Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. - Có nhiều phát minh lớn như giấy, thuốc sung, la bàn, kĩ thuật in,… - Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Vạn lí Trường Thành, Thiên Đàn, Cố Cung…. • Chú ý đầu tư cho giáo dục, tỉ lệ người biết chữ trên 15 tuổi đạt gần 90% (2005). • Truyền thống lao động cần cù sáng tạo và nguồn nhân lực dồi dào ngày càng có chất lượng là tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế xã hôi Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Từ Bắc xuống Nam ở miền Đông Trung Quốc khí hậu chuyển từ: a. Ôn đới lục địa sang cận nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới gió mùa sang cận nhiệt khô nóng c. Ôn đới gió mùa sang cận nhiệt khô nóng d. Khô lạnh sang nóng ẩm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Sông ngòi miền Tây khác Sông ngòi miền Đông ở điểm: a. Dày đặc nhưng ít nước do khí hậu khô hạn b. Đóng băng quanh năm do địa hình cao c. Là đầu nguồn của các sông lớn chảy về phía Đông d. Là đầu nguồn của các sông lớn chảy về phía Bắc Băng Dương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3: Địa hình của miền Tây Trung Quốc chủ yếu: a. Đồng bằng xen lẫn núi cao b. Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa c. Bồn địa xen lẫn đồng bằng d.Sơn nguyên, núi chạy sát biển.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là kết quả của: a. Chính sách không sinh con b. Chính sách di dân ra nước ngoài c. Chính sách mỗi gia đình một con d. Tất cả các ý trên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 5;Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc: a. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng đáng kể,bổ sung nguồn lao động b. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến cơ cấu giới tính c. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm ảnh hưởng khiến số trẻ em sinh ra tăng nhanh d. Tỉ lệ tự nhiên tăng khiến người già chiếm ngày càng nhiều..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×