Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tuan 26 VNEN tren nen SGK hien hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.5 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1.  .  . .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần thứ : 26 Thứ. Từ ngày 13/3/2017 đến ngày 17/3/2017 Nội dung tích Môn Tên bài dạy hợp Chủ điểm: Bông hồng tặng mẹ và cô. SHDC. Tiết 1 2. Hai 13/3/2017. Ba 14/3/2017. Đ. đức. Em yêu hòa bình. 4. Tập đọc. 5. Toán. 6. K. chuyện. 1. Toán. 2. K. học. 3. LT & Câu. Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số (trang 135) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chia số đo thời gian (trang 136) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa MRVT : Truyền thống Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 5 1. Năm 16/3/2017. M.thuật. 3. 4. Tư 15/3/2017. Tiến bước theo Đoàn.. LỚP 5. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ.. Tuaàn 26 Tập đọc Thể dục Toán. 2. T. làm văn. 3 4 5. Âm nhạc. 1. Toán. 2. K. học. 3. Chính tả. Luyện tập (trang 137) Tập viết đoạn đối thoại. GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác.. Anh văn Anh văn Luyện tập chung (trang 137) Sự sinh sản của thực vật có hoa Nghe-viết : Lịch sử ngày Quốc tế lao động. Luyện tập thay thế Giáo4 viên:LTPhạm Thanh Lam từ ngữ để liên kết & Câu câu Sáu 17/3/2017. 5 Lịch sử 1NĂM HỌC Địa lí 2016 2 Toán 3. T. làm văn. 4. Thể dục. Bài tự chọn Bài tự chọn Vận tốc (trang 138) Trả bài văn tả đồ vật. - 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.. 5. Kĩ thuật. Lắp xe ben. 6. SHL-THTV. Tiết học thư viện ATGT. TỔ TRƯỞNG. GVCN. Nguyễn Thị Yến Phượng. Phạm Thanh. Lam. TUẦN 26 Tiết 26. ĐẠO ĐỨC. EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1) Ngày soạn: 6/03/2017 - Ngày dạy: 13/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đất nước và con người Việt Nam? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 15 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Yêu cầu cả lớp hát bài: “Trái đất này của chúng em ”và phát vấn. + Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình ? + Bài hát muốn nói lên điều gì ? Vậy các em cùng tìm hiểu về những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em qua bài học hôm nay. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc truyện, thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha, mẹ, thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà cửa. Nhiều trả em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi sau và thảo luận theo nhóm. + Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. -Kết luận: Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. 10 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - YCHS các nhóm đọc nội dung BT1, 2 và thảo luận trả lời. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: + BT1: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. + BT3: Để bảo vệ hòa bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các DT quốc gia này, quốc gia khác như cách hành động việc làm b,c.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nối tiếp đọc phần ghi nhớ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Em yêu hòa bình (Tiết 2).. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức; lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 51. TẬP ĐỌC. NGHĨA THẦY TRÒ Ngày soạn: 6/03/2017 - Ngày dạy: 13/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? + Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL 18 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn xưa, ông cha ta luôn vun đắp, giữ gìn truyền thống ấy. Bài tập đọc hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biét thêm một ý nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam chúng ta. - Ghi tựa bài lên bảng.. Hoạt động học. - Quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học - Đọc nối tiếp tựa bài. tập tiếp theo. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. + Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 8 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân.. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài.. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 126. TOÁN. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ Ngày soạn: 6/03/2017 - Ngày dạy: 13/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Chữa bài tập 1b trên bảng. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. Hoạt động dạy. 12 Phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán hôm nay các em sẽ được thầy hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trả lời câu hỏi sau: + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ? + Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thống nhất ý kiến cả nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 14 Phút. 4 phút. hết bao lâu thì chúng ta phải làm phép tính gì ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trả lời câu hỏi sau: - Muốn biết mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian ta tính như thế nào? - Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Muốn nhân số đo thời gian ta nhân các đơn vị đo theo từng lọai đơn vị. Đổi đơn vị ở kết quả.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 1a/ 3 giờ 12 phút x 3 9 giờ 36 phút 4giờ 23 phút x 4 16 giờ 92 phút = 17giờ 32 phút 12 phút 25 giây x 5 60 phút 125 giây = 1giờ 2 phút 5 giây 1b/ 4,1 giờ 3,4 phút x x 6 4 24,6 giờ 12,6 phút 9,5 giây x 3 28,5 giây. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét tuyên dương. số. Vận dụng giải một số bài toán - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học có nội dung thực tế. với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Chia số đo thời gian cho một số. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 26. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 6/03/2017 - Ngày dạy: 13/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện; biết trao đổi về nội dung câu chuyện; nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Vì muôn dân” và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe. tập kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - Ghi tựa bài lên bảng. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học * PCTHĐTQ điều khiển các bước: tập tiếp theo. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân. - NT điều khiển nhóm đọc đề bài. - Ghi nhớ những từ quan trọng. - Lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tộc Việt Nam. - Đại diện nhóm - Viết lên bảng đề bài và gạch chân những báo cáo kết quả. từ quan trọng. - Ghi nhận ý - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu kiến của GV. chuyện mình sẽ kể theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 2. - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập. + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc một câu chuyện có nội dung nói về truyền thống tôn trọng đạo của người Việt Nam.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thực hành cá nhân. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 26 Tiết 127. TOÁN. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ Ngày soạn: 7/03/2017 - Ngày dạy: 14/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 6 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Chữa bài tập 1 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 12 Phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán hôm nay các em sẽ được thầy hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian với một số tự nhiên. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trả lời câu hỏi sau: + Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào ? + Qua Vd trên, em hãy cho biết khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 14 Phút. 4 phút. ta thực hiện như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại: Khi thực hiện chia số đo thời gian chúng ta thực hiện phép chia từng số đo theo đơn vị cho số chia. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trả lời câu hỏi sau: + Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay một vòng quanh trái đất hết bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? + Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang hàng đơn vị nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: Bài 1: a) 24 phút 12 giây 4 0 12 giây 6 phút 3 giây 0 b) 35 giờ 40 phút 5 0 giờ 40 phút 7 giờ 8 phút 0 c) 10 giờ 48 phút 9 1 giờ= 60 phút 1 giờ 12 phút 108 phút 18 0 d) 18,6 phút 6 06 3,1 phút 0 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 51. KHOA HỌC. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Ngày soạn: 7/03/2017 - Ngày dạy: 14/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: Hình trang SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? + Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. Hoạt động dạy. 14 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 - NT điều khiển HĐ của nhóm. SGK và cho biết. +Tên cây, Cơ quan sinh sản của cây đó? - Trao đổi + Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm theo cặp. gì chung?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Kết luận: Cây dong riềng và cây phượng đều là thực vật có hoa . Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 104 SGK và cho biết. + Làm thế nào để phân biệt được đâu là hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. 12 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng hoa cái riêng. Ở đa số cây khác, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy . 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Đọc mục bạn cần biết.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 26 Tiết 51. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: 7/03/2017 - Ngày dạy: 14/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) làm được các bài tập 2, 3. - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, làm BT 2, 3. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về truyền thống. Từ đó các em biết sử dụng vốn từ đã được mở rộng để đặt câu, viết đoạn. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kết luận: Truyền thống là từ ghép Hán Việt. Truyền có nghĩa: trao lại, để lại cho người sau, đời sau. Tiếng “ thống” có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT2 rồi thực hiện theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) là: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng... c/ Truyền có nghĩa là đưa vào nhập vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. 10phú t. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 2 phần luyện tập. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: - Từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn: các vua Hùng, câu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Những từ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản... 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 52. TẬP ĐỌC. HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN Ngày soạn: 7/03/2017 - Ngày dạy: 14/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi: + Các môn sinh của cụ già Chu đến nhà thầy để làm gì? Sự tôn kình thầy thể hiện qua những chi tiết nào? + Câu chuyện nói nên điều gì? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy 15 3. Hoạt động cơ bản: phú a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: t - GV cho HS quan sát tranh. - Mỗi vùng quê trên nước ta thường có những lễ hội văn hoá độc đáo. Đó là những sinh hoạt văn hoá của dân tộc được lưu giữ từ nhiều đời. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một trong những lễ hội thể hiện nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.. Hoạt động học. - Quan sát tranh. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyển trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. 11 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. -Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ.. nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 26 Tiết 128. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 8/03/2017 - Ngày dạy: 15/03/2017. I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Nhân, chia, số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tiễn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: a. 5 giờ 14 phút : 6 b. 49 phút 30 giây : 15 c. 6 giờ 15 phút 33 giây : 3 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 13 Phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết hôm nay chúng ta cùng luyện tập về tính nhân, chia số đo thời gian. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS mở SGK đọc bài tập 1 và 2 làm bài theo nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1.c) 7 phút 26 giây x 2 =14 phút 52 giây d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút 2a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 18 giờ 15 phút. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 12 Phút. 5 phút. b. 3 giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x 3 = 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 3. - NT điều khiển HĐ - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. của nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Làm việc - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. cá nhân. Kết quả: 3. Bài giải - Trao đổi Số sản phẩm làm trong hai lần là: theo cặp. 7 + 8 = 15 (sản phẩm) - Thống nhất ý Thời gian làm 15 sản phẩm là : kiến cả nhóm. 1 giờ 8 phút x 15 = 17(giơ) Đáp số : 17 giờ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 4) 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút - Ghi nhận ý kiến của GV. 8 giờ 16 phút –1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 26 giờ 25 phút:5 < 2 giờ 40 phút +2 giờ 45 phút 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ư thức ham thích học toán.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 26 Tiết 51. TẬP LÀM VĂN. TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày soạn: 8/03/2017 - Ngày dạy: 15/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Dựa theo Truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch đúng nội dung văn bản. - Biết phân vai đọc lại màn kịch. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức đề cao kỉ cương phép nước. GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy kiểm tra, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau: + Đọc lại đoạn đối thoại Thái sư Trần Thủ Độ. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 6 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp lời đối thoại. sau đó, các em sẽ phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Chúng ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.. + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung đoạn trích là gì? + Dáng điệu, nét mặt, thái độ của họ lúc đó ra sao?. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.. - Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Thái sư Trần Thủ Độ, Phu nhân. + Cuộc trao đổi giữa Thái sư với Phu nhân. + Trần Thủ Độ: nghiêm nghị, giọng sang sảng. 20 phút. 4 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thực hành viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Tổ chức cho HS thi diễn màn kịch. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và tuyên dương. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Trả bài văn tả người.. theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm thi diễn màn kịch. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. Biết phân vai đọc lại màn kịch.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 26 Tiết 129. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 9/03/2017 - Ngày dạy: 16/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Tính: a) 3 giờ 14 phút x 3 b) 36 phút 12 giây :3 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 13 Phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Bài 1: a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 25 giây. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2: a.(2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 12 giờ 15 phút 12 Phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 3,4. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 3. Bài giải Hường đến trước giờ hẹn : 10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút Hương phải đợi Hồng : 20 phút + 15 phút = 35 phút Khoanh vào B(35 phút). 4. Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: ( 24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 (giờ) Đáp số : 8 giờ. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Vận tốc.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 26 Tiết 52. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Ngày soạn: 9/03/2017 - Ngày dạy: 16/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. - Có ý thức thay thế từ ngữ phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Làm BT1 và BT2 tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các em đã được học về cách thay thế các từ ngữ liên kết câu. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về cách thay thế đó. Qua luyện tập, các em biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu, góp phần nâng cao hiệu quả làm bài của mình. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm. + Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. + Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: a/ Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương” +Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương + Câu 2: Tráng sĩ ấy. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +Câu 3: Người trai làng Phù Đổng b/ Tác dụng của việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ hơn ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết 10phú t. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 2 phần luyện tập. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Chốt lại có thể thay thế các từ ngữ sau: + Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu. + Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. +Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. + Câu 5: để nguyên không thay + Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Ttruyền thống. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 26 Tiết 52. KHOA HỌC. SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Ngày soạn: 9/03/2017 - Ngày dạy: 16/03/2017. I. MỤC TIÊU: - HS nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? +Cơ quan sinh dục đực gọi là gì, cơ quan sinh dục cái gọi là gì? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. Hoạt động dạy. 14 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản của thực vật có hoa. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +Thế nào là sự thụ phấn? +Thế nào là sự thụ tinh? +Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Kết luận: + Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. + Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> triển thành quả chứa hạt c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS quan sát quan sát H3,4,5/107 và nêu tên loài hoa, kiểu thụ phấn. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc sặc sỡ hoặc thơm, mật ngọt hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió màu sắc không đẹp, cánh hoa, đài hoa nhỏ hoặc không có. 12 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS Trò chơi "Ghép chữ vào hình ". + Chia lớp thành 2 đội, sau 2 phút, đội nào gắn xong trước, đúng thì thắng cuộc. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét, xác nhận kết quả và tuyên dương nhóm ghi nhiều và đúng. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26. CHÍNH TẢ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 26. Nghe - viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG Ngày soạn: 9/03/2017 - Ngày dạy: 16/03/2017. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - CTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Nhắc lại cách viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. + Viết bảng: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ.. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và làm BT chính tả viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. + Có một số tên người, tên địa nước ngoài víêt giống như cách viết tên riêng VN. Đó là những tên riêng được âm theo âm Hán Việt.. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Bài sau: (Nhớ - viết): Cửa sông.. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch ðẹp. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 130. TOÁN. VẬN TỐC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 10/03/2017 - Ngày dạy: 17/03/2017 I. MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, 1 hình hộp chữ nhật (6cm, 4cm, 5cm), 6 hình lập phương (1cm), phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Tính: 2giờ23phút x 5 22,5giờ :6 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 Phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm hiểu 1 đại lượng mới, đó là vận tốc. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc lần lượt bài toán 1và bài toán 2 trả lời câu hỏi sau: + Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào? + Để tính vận tốc của người nào đó chúng ta phải làm như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: 42,5km/giờ là vận tốc của ô tô; 6m/giây là vận tốc của người chạy. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Để tìm vận tốc chúng ta đã làm như thế nào? + Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên để lập công thức tính vận tốc.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. + Công thức: v = s : t 14 Phút. 4 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 1. Bài giải Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số : 35 km/giờ. 2. Bài giải Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ 3. Bài giải Đổi:1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 m/giây Đáp số: 5 m/giây 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 52. TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT Ngày soạn: 10/03/2017 - Ngày dạy: 17/03/2017.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn. - Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các đề bài kiểm tra, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL. 10 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay là tiết trả bài văn kể chuyện để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả đồ vật. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Làm việc theo nhóm, TN điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng. - Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 17 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự * Nhóm trưởng điều khiển các bước: chữa lỗi. - Đọc lại bài văn - Theo dõi HS trình bày. và tự sửa bài văn - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. của mình cho đúng. - Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cả nhóm góp ý, bổ sung. 3 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập văn tả đồ vật.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 26. KĨ THUẬT. LẮP XE BEN (tiết 3) Ngày soạn: 10/03/2017 - Ngày dạy: 17/03/2017. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp xe và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, mẫu xe cần ben đã lắp sẵn, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi: + Nêu quy trình thực hiện lắp xe ben. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 10 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất,… cho công trình xây dựng, làm đường,…Tiết kĩ thuật hôm nay sẽ thực hành lắp xe ben. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát mẫu xe ben lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? - Thảo luận theo nhóm. + Hãy nêu tên các bộ phận đó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Cần lắp 5 bộ phận:khung sàn xe và các giá đỡ ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau: + Để lắp được xe ben cần thực hiện theo các bước nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Lắp xe ben theo các bước: 1. Lắp các bộ phận : • Khung sàn xe và các giá đỡ. • Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. • Lắp trục bánh xe trước,bánh xe sau và ca bin. 2. Lắp ráp các bộ phận với nhau. 4. Hoạt động thực hành: 16 - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thực hiện phút lắp xe ben theo quy trình. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được; xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được. + Phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. 5. Hoạt động ứng dụng: 3 - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng phút dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Lắp xe ben. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. - Thực hành theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Bài 4. AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN (Tiết 2) Ngày soạn: 10/03/2017 - Ngày dạy: 17/03/2017. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ: Đi trên lối đi dành cho người đi bộhoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe đạp vào phần đường bên phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm phần đường của người đi bộ; không dừng xe đùa nghịch trên cầu. ` - Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. - Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”. 2.- Ôn bài: (5 phút) - CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Khi đi qua cầu đường bộ em cần chú ý những điều gì? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS. TL Hoạt động của giáo viên 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học trước các em đã biết những quy định an toàn đi qua cầu đường bộ. Bài học hôm nay các em sẽ làm các bài tập thực hành liên quan đến an toàn khi đi qua cầu đường bộ. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Ảnh 1: Người đi bộ khi qua cầu đi bên phải trên lối đi dành cho người đi bộ là đúng. + Ảnh 2: Đi xe đạp vào phần đường bên phải là đúng. + Ảnh 3: Dừng xe đùa nghịch trên cầu là sai.. Hoạt động của học sinh. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT3 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Câu A, B là biểu hiện đi bộ qua cầu an toàn. + Câu C, D, E là biểu hiện đi bộ qua cầu không an toàn. 10 4. Hoạt động thực hành: phút - Yêu cầu HS đọc nội dung BT 2 trang 25 SGK, làm việc cá nhân vào vở. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4 5. Hoạt động ứng dụng: phút - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế: Em hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày nà nêu nhận xét về việc thực hiện trật tự, an toàn của những người khi đi trên cầu mà em chứng kiến. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Thực hiện văn hóa giao thông.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - HS tự làm bài vào vở. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Tiết 26. Sinh hoạt lớp Ngày sinh hoạt: 17/03/2017.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 26 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt. - Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình. - Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán - Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu. - Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. - Tổ 3 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 27 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều. -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu. -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. -Tổ 4 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh. -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Hát về mẹ và cô giáo - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.. Duyệt Ngày 10 tháng 3 năm 2017. TỔ TRƯỞNG. Nguyễn Thị Yến Phượng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×