Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tuần 26 - Buổi sáng- Hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.11 KB, 8 trang )

PHỊNG GD& ĐT ĐĂK SONG
TRƯỜNG NGUYỄN VIẾT XN
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG
L ớp: 2B Tuần : 26
Thứ
ngày Tiết Môn Bài dạy Ghi
chú
BA
9/3
1
Tập đọc Luyện đọc : Tôm càng và cá con
2
Tập đọc
3
Toán Ôân luyện tập
4
Chính tả Rèn chữ : Tôm càng và cá con
NĂM
11/3
1
Toán Ôân tìm số bò chia
2
Toán

Ôân luyện tập
3
TLV Ôn đáp lời đồng ý.Quan sát tranh TLCH
4
Tập viết Luyện viết từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái
1
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010


Tiết 1,2: Luyện đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu chung:
- HS đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời của các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo,
bánh lái, mái chèo,…
- Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu
nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Đọc được câu, đoạn.
HS khuyết tật: Biết đánh vần, đọc được câu hoặc đoạn.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS giỏi và yếu
GV đọc diễn cảm cả bài
GV hướng dẫn HS đọc nối
tiếp câu
- GV rút ra từ cần
luyện đọc: búng
càng, nhìn trân
trân, nắc nỏm
khen, quẹo, bánh
lái, mái chèo,…
GV hướng dẫn HS đọc đoạn
trước lớp, ngắt, nghỉ hơi
đúng

HD HS đọc nối tiếp đoạn
GV hướng dẫn HS thi đọc
giữa các nhóm
GV yêu cầu học sinh chốt
nội dung
GV nhận xét tiết học, tuyên
dương
Củng cố dặn dò
Lắng nghe
Đọc nối tiếp
HS đọc đồng thanh
HS đọc nối tiếp
Đọc theo nhóm 4
HS thi đọc và lắng nghe để
bình xét giữa các tổ
- Câu chuyện ca ngợi
tình bạn đẹp đẽ, sẵn
sàng cứu nhau khi
hoạn nạn của Tôm
Càng và Cá Con.
Cả lớp
HS giỏi, yếu
HS giỏi
Tiết 3: Toán
ÔN LUYỆN TẬP
2
I. Mục tiêu chung:
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian:

+ Thời điểm.
+ Khoảng không gian.
+ Đơn vò đo thời gian.
- Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Nhìn vào kim phút đoán được giờ rưỡi.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS giỏi và yếu
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV kèm cặp và uốn nắn
những học sinh yếu, hỏi thêm
về kim phút.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV hướng dẫn hocï sinh yếu.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV kèm cặp học sinh yếu.
Bài 4. Cho HS nêu yêu cầu.
1 HS nêu yêu cầu bài:
Khoanh vào chữ dặt trước câu trả
lời đúng:
HS quan sát nhóm đôi hoặc ba,
tìm ra kết quả đúng: C
1 HS nêu yêu cầu bài:
Khoanh vào chữ dặt trước câu trả
lời đúng:
Nếu kim ngắn chỉ vào số 3, kim

dài chỉ vào số 12 thì đồng hồ chỉ
mấy giờ?
1 HS nêu yêu cầu bài:
Buổi biểu diễn ca nhạc bắt đầu
lúc 20 giờ, Ngọc đến nhà hát lúc
20 giờ 15 phút, như vậy:
Ngọc đến đúng giờ º
Ngọc đến muộn giờ º
1 HS nêu yêu cầu bài: Viết giờ
hoặc phút vào chỗ trống thích
hợp:
a) Mỗi trận thi đấu bóng đá kéo
dài trong 90 phút.
b) Mỗi người thợ làm viêïc mỗi
ngày trong khoảng 8 giờ.
c) Một ngươì đi từ Hà Nội đến
Thành phố Hồ Chí Minh bằng
máy bay hết gần hai giờ.
HS yếu
HS giỏi
HS giỏi, yếu
HS yếu
3
Củng cố dặn dò
Tiết 4: Rèn chữ
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu chung:
Giúp học sinh trình bày đúng đoạn văn trong vở, viết đúng chính tả, rèn cho học
sinh có tính kiên nhẫn, cẩn thận.
Rèn cho học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

Rèn cho HS viết đúng độ cao
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Biết cách trình bày bài, viết đúng độ cao, nắm được kích cỡ của từng chữ cái
viết hoa.
HS giỏi: Trình bày bài tốt, chữ viết đẹp
II. Chuẩn bò:
Giáo viên viết đoạn văn cần rèn lên bảng đúng mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên mời một học sinh giỏi đọc lại đoạn vừa viết. HS yếu: Trả lời được
một
Hỏi trong đoạn có mấy câu? số câu hỏi đơn giản
Hỏi sau dấu chấm ta viết như thế nào? HS giỏi: Nắm được nội
Lưu ý những chữ cần phải viết hoa, viết đúng độ cao. dung của đoạn
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vào vở, giáo
viên quan sát, uốn nắn các em viết xấu và rèn tư thế ngồi.
Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát trong vở.
Giáo viên chấm bài, sưả sai.
IV. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
…………………………………………… 000…………………………………………
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Toán
ÔN TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu chung:
Giúp HS:
- Biết cách tìm số bò chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- Ham thích môn học.
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Nắm được số bò chia, số chia, thương.

II. Các hoạt động
4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS giỏi và yếu
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV kèm cặp
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV hướng dẫn: Muốn tìm
số bò chia, ta lấy thương
nhân với số chia.
GV gọi một HS đọc kết quả
trước lớp.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV và HS phân tích đề
toán.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV hướng dẫn: Muốn tìm
số bò trừ, ta lấy hiệu cộng
với số trừ.
GV gọi một HS đọc kết quả
trước lớp.
Củng cố dặn do: ø GV nhận
xét tiết học
1 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp lắng
nghe: Tính nhẩm:
6 : 2 = … 5 x 3 = … 20 : 5 =…

3 x 2 = … 12 : 4 = … 4 x 5 = …
15 : 3 = … 3 x 4= …
1 HS nêu yêu cầu bài:
Tìm x:
x : 3 = 5; x : 4 = 2; x : 5 = 4
1 HS nêu yêu cầu bài:
HS phân tích, trình bày bài giải:
Số bao xi măng là:
4 x 5 = 20 (bao)
Đáp số: 20 bao
Tìm y:
a) y - 3 = 4
y : 3 = 4
b) y – 4 = 5
y : 4 = 5
c) y – 2 = 3
y : 2 = 3
HS yếu
HS giỏi, yếu
HS giỏi, yếu
…………………………………………… 000…………………………………………
Tiết 2: Toán
ÔN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu chung:
Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập “Tìm số bò chia chưa biết”.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
- Ham thích học Toán.
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Tìm được số bò chia.

II. Các hoạt động
5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HS giỏi và yếu
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV kèm cặp
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV phân tích bài:
GV gọi một HS đọc kết quả
trước lớp.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
bài
GV và HS phân tích đề
toán.
Củng cố dặn do: ø GV nhận
xét tiết học
1 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp lắng
nghe: Số :
: 2 = 3 : 3 = 2

: 4 = 5 : 5 = 4
1 HS nêu yêu cầu bài:
Tìm x:
X - 4 = 2 x – 5 = 4
X : 4 = 2 x : 5 = 4
1 HS nêu yêu cầu bài:
HS phân tích, trình bày bài giải:
Số tờ báo có là

5 x 4 = 20 ( tờ báo )
Đáp số: 20 tờ báo
HS yếu
HS giỏi, yếu
HS giỏi, yếu

Tiết 3: Tập làm văn
I. Mục tiêu chung:
- Biết đáp lời khẳng đònh của người khác trong những tình huống giao tiếp
hằng ngày.
-Biết nhìn tranh và nói những điều về biển.
- Ham thích môn học.
Mục tiêu riêng:
HS yếu: Biết đáp lời đồng ý trong những tình huống đơn giản.
II. Chuẩn bò
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to,
nếu có thể)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
- Khi đến nhà Hùng, Lan nói gì với bố
- HS mở SGK và đọc yêu cầu
của bài.
- 1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân
vai đọc lại bài lần 2.
- Lan nói: Cháu chào bác ạ.
6

Hùng?
- Lúc đó bố Hùng trả lời thế nào?
- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
- Lời của bố Hùng là một lời khẳng đònh
(đồng ý với ý kiến của Lan). Để đáp
lại lời khẳng đònh của bố Hùng, Lan
đã nói thế nào?
Khi được người khác cho phép hoặc đồng
ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm
ơn chân thành.
Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo
luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp
cho từng tình huống của bài.
- Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước
lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
Cháu xin phép bác cho cháu
gặp bạn Hùng
- Bố Hùng nói: Cháu vào nhà đi,
Hùng đang học bài đấy.
- Đó là lời đồng ý.

- Một số HS nhắc lại: Cháu cảm
ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời
đáp cho các tình huống.
- Thảo luận cặp đôi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó
ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn
cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./
Tớ cảm ơn cậu nhiều./…
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em
tốt quá./ Em ngoan quá./…
- Từng cặp HS trình bày trước lớp
theo hình thức phân vai. Sau
mỗi lần các bạn trình bày, cả
lớp nhận xét và đưa ra phương
án khác nếu có.
- Bức tranh vẽ cảnh biển.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển
dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./
Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển
tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập
dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau
chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền
đang căng buồm ra khơi đánh cá./
Những con thuyền đang đánh cá
7
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.

4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà nói liền mạch những
điều hiểu biết về biển.
- Chuẩn bò: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về
biển.
ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên
sóng, hải âu bay lượn trên bầu
trời./…
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên
nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng
đàn hải âu bay về phía chân trời.
…………………………………………… 000…………………………………………
Tiết 4 TẬP VIẾT :
VIẾT TỪ ỨNG DỤNG: VƯT SUỐI BĂNG RỪNG
I. Mục tiêu chung:
Giúp học sinh trình bày đúng câu ứng dụng trong vở, viết đúng chính tả, rèn cho học
sinh có tính kiên nhẫn, cẩn thận.
Rèn cho học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Rèn cho HS viết đúng độ cao
Mục tiêu riêng:
Đối với HS yếu: Biết cách trình bày câu ứng dụng, viết đúng độ cao
Đối với HS giỏi: Nắm chắc kỹ thuật viết ở trong bài, trình bày bài sạch đẹp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên mời một học sinh giỏi đọc lại câu ứng dụng vừa viết.
Lưu ý những chữ cần phải viết hoa, viết đúng độ cao
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vào vở, giáo
viên quan sát, uốn nắn các em viết xấu và rèn tư thế ngồi.
Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát trong vở.
Giúp HS hiểu cụm từ Xuôi chèo mát mái: Gặp nhiều thuận lợi.

Giáo viên chấm bài, sưả sai.
IV. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×