Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>
<b>1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm </b>
<b>cây trồng</b>
- Muốn khai thác tối đa hiệu quả của giống
cần khảo nghiệm về những đặc điểm nào?
- Một giống lúa mới, nếu không thông qua
khảo nghiệm mà đưa vào sản xuất đại trà
ngay thì kết quả sẽ thế nào? Tại sao?
- Xác định được điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp
với từng giống cây trồng
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống luân canh, kỹ thuật
canh tác… phù hợp với từng giống
<b>II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng</b>
<i>1. Thí nghiệm so sánh giống</i>
* Mục đích: So sánh giống mới và giống sản xuất đại
trà nhằm xác định tính ưu việt của giống mới
*Nội dung:
- Sinh trưởng, phát triển
- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là gì?
- Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật được tiến hành ở phạm
vi nào?
- GV yêu câu HS quan sát hình 2.2 SGK cho biết đó là
thí nghiệm kiểm tra nội dung gì? <i>(kiểm tra chế độ phân </i>
<i>bón phù hợp)</i>
<i>2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật</i>
* Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo
giống để xác định quy trình kỹ thuật chuẩn bị cho sản xuất đại
trà
- Giống mới với những điều kiện gì sẽ được tổ chức thí
nghiệm sản xuất quảng cáo? <i>(sau khi đã được cấp giấy </i>
<i>chứng nhận giống QG)</i>
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì?
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo phải tiến hành những
nội dung gì?
<i>3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo</i>
* Mục đích: Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất
đại trà
* Nội dung:
- Tổ chức hội nghị đầu bờ để đánh giá năng suất, chất
lượng của giống mới