Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 53 kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD& ĐT ĐOAN HÙNG TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 3 Môn: Hóa học Thời gian làn bài 45 phút Đề chẵn I.Trắc nghiệm khách quan. (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Chất nào sau đây là hiđro cacbon? A. C2H6; B. C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br. Câu 2. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch Ca(OH)2; B. Dung dịch Br2; C. Khí Cl2; D. Dung dịch H2SO4. Câu 3. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C. Câu 4. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. Câu 5. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. Câu 6: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn: A. 100ml; B. 200ml; C. 10ml; D. 20ml. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 1(3đ). Trình bày tính chất hóa học của etilen? Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2(1đ). Có hai bình đựng khí CH4 và C2H4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Viết PTHH nếu có. Câu 3(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. (Biết: C= 12, O= 16, H=1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD& ĐT ĐOAN HÙNG TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 3 Môn: Hóa học Thời gian làn bài 45 phút Đề lẻ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.0đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất Câu 1. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H6; B. C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br. Câu 2. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2. Câu 3. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C2H6 là: A. CH2 – CH3; B. CH3 – CH2- CH3; C. CH2 = CH2; D. CH3 – CH3. Câu 4. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C. Câu 5. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh; B. Phân tử có 3 liên kết đôi; C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn; D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 1(3đ). Trình bày tính chất hóa học của Benzen? Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2(1đ). Có hai bình đựng khí CH4 và C2H4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Câu 3(3đ). Đốt cháy 1,5 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. (Biết: C= 12, O= 16, H=1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày giảng: Tiết 53: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức cho HS về các Hydro Các bon đã học. - Rèn kĩ năng tính toán, tư duy logic, kĩ năng viết công thức cấu tạo của các hidro cacbon. - Giáo dục ý thức trung thực, tự giác; biết sử dụng chất tiết kiệm, hợp lí. II. Chuẩn bị: GV: Đề bài HS: ôn kiến thức. III. Tiến trình lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. 9B. A. MA TRẬN: Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức 1. Metan. Số câu Số điểm 2. Etilen Số câu Số điểm 3.Axetilen Benzen Số câu Số điểm 4. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN TL - Biết được trạng thái tự nhiên của metan. TN TL TN TL Viết được - Nhận biết khí phương trình hóa metan lẫn trong học, công thức khí khác cấu tạo thu gọn 1 1 1 0.5 0.5 0.5 - Nêu tính chất -Viết PTHH minh hóa học của etilen họa TCHH của etilen, Benzen 1 1 1.5 - Viết được công thức cấu tạo của benzen 1 0.5. Số câu Số điểm 5. Tổng hợp - Bằng phương các nội dung pháp hóa học trên nhận biết được khí metan và khí axetilen Số câu 1 Số điểm 1.0 Tsố câu 4 Tổng số 3.5 điểm (%) (35%). Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. Cộng. 3 1.5. 2. 1.5. 3.0 - Tính số mol khí axetilen cần dùng. 1 0.5 - Vận dụng tính chất để dập tắt lửa cháy do xăng dầu 1 0.5 - Xác định các - Giải thích tính nguyên tố cấu tạo chât của chât nên hợp chất hữu dựa vào liên kêt cơ trong phân tử 1 1.0 3 3.0 30%. B. ĐỀ BÀI Đề chẵn: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.0đ):. 2 1.0. 1 0.5 - Tìm công thức phân tử của chất hữu cơ. 1 1.0 4 2.5 (25%). 1 1.0 1 1.0 (10%). 4 4.0 12 10.0 (100%).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5đ): Câu 1. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H6; B. C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br. Câu 2. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch Ca(OH)2; B. Dung dịch Br2; C. Khí Cl2; D. Dung dịch H2SO4. Câu 3. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C. Câu 4. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. Câu 5. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. Câu 6: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn: A. 100ml; B. 200ml; C. 10ml; D. 20ml. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 1(3đ). Trình bày tính chất hóa học của etilen? Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2(1đ). Có hai bình đựng khí CH4 và C2H4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Câu 3(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. d. Trong A có những nguyên tố nào? e. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. f. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. ĐỀ LẺ: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.0đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất Câu 1. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H6; B . C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br. Câu 2. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2. Câu 3. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C2H6 là: A. CH2 – CH3; B. CH3 – CH2- CH3; C. CH2 = CH2; D. CH3 – CH3. Câu 4. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh; B. Phân tử có 3 liên kết đôi; C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn; D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 1(3đ). Trình bày tính chất hóa học của Benzen? Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2(1đ). Có hai bình đựng khí CH4 và C2H4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Câu 3(3đ). Đốt cháy 1,5 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1: A.Trắc nghiệm:. Câu Đáp án. 1 A. 2 3 4 5 A D C A Mỗi câu đúng được 0,5 đ. 6 B. Tổng 3.0. B. Tự luận:. Câu. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Đáp án chi tiết Tính chất hóa học của etilen 1. Phản ứng cháy với oxi t C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O 2.Tác dụng với brom CH2 = CH2 + Br - Br   Br -CH2 - CH2 - Br 3. Phản ứng trùng hợp ...+CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +... xúc tác,P, t 0 ... - CH2 CH2 - CH2 - CH2 -... - Dẫn 2 khí qua dung dịch nước Br2: + Nếu khí nào làm cho dd Br2 bị mất màu da cam thì đó là C2H4: C2H4 + Br2   C2H4Br2 (da cam) (không màu) + Khí còn lại là CH4. 0. Biểu điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,75đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.. mC . m H2 . m CO2. M CO2. m H2 O. M H2 O. .MC . .M H2 . 8,8.12 2, 4(g) 44. 0.25đ. 5,4.2 0,6(g) 18. 0.25đ. mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) A chỉ gồm C và H.. 0.25đ 0.25đ. b. Gọi CTTQ của A là : (CxHy)n.. 0.25đ. m C m H 2,4 0,6 :  : 0,2 : 0,6 2 : 6 M M 12 1 H Lập tỉ lệ : x : y = C = 1:3 x=1,y=3. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. => Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40  15n < 40 N 1 2 3 MA 15(Loại) 30(Nhận) 45(Loại) => Công thức đúng là: C2H6. c. A không phản ứng được với dung dịch Br2. Vì A chỉ có liên kêt đơn. 0.25đ 0.5đ. ĐỀ SỐ 2: A.Trắc nghiệm KQ:. Câu Đáp án. 1 A. 2 3 4 B C D Mỗi câu đúng được 0,5 đ. 5 A. 6 C. Tổng 3.0. B. Tự luận:. Đáp án chi tiết. Câu. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Biểu điểm. Tính chất hóa học của Benzen 1. Phản ứng cháy với oxi t 2 C2H2 + 15O2   12CO2 + 6H2O 2.Tác dụng với brom (Phản ứng thê Br) C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. Brombenzen 3. Phản ứng công của benzen C6H6 + 3H2   C6H12. 0.5đ 0,5 đ. 0. - Dẫn 2 khí qua dung dịch nước Br2: + Nếu khí nào làm cho dd Br2 bị mất màu da cam thì đó là C2H4: C2H4 + Br2   C2H4Br2 (da cam) (không màu) + Khí còn lại là CH4.. 0,75đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mC . mCO2 M CO2. mH 2 . 4, 4.12 1, 2 g 44. 0.25đ. 2, 7.2 0,3g 18. 0.25đ. .M C . mH 2O.M H M H 2O. 2. . a. mC + mH = 1,2 + 0,3 = 1,5(g) A chỉ gồm C và H.. 0.25đ 0.25đ. b. Gọi CTTQ của A là : (CxHy)n.. 0.25đ. mC mH 1, 2 0,3 :  : 0,1: 0,3 1: 3 M M 12 1 C H Lập tỉ lệ : x : y = x=1,y=3. 0.25đ. => Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40  15n < 40 N 1 2 3 MA 15(Loại) 30(Nhận) 45(Loại) => Công thức đúng là: C2H6. c. A không phản ứng được với dung dịch Br2. Vì A không có liên kết kém bền. 4. Củng cố : GV thu bài, nhận xét 5. HDVN : nghiên cứu bài Rượu eetylic.. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×