Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai 18 trai song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ DĨ AN</b>
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH AN</b>


<b>GIÁO ÁN MƠN SINH HỌC 7</b>


<b>CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM</b>



<b>Bài 18: TRAI SÔNG</b>


<b>Tiết PPCT: 20</b>


<b>Ngày dạy: 20/10/2015</b> <b>Lớp: 7A6</b>


<b>A M ỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Biết được vì sao trai sơng được xếp vào ngành thân mềm.


- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong
bùn cát.


- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


Giáo dục ý thức u thích bơ mơn, ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân.
<b>B. CHUẪN BỊ </b>


<b>Chuẩn bị của giáo viên</b>



- Hình phóng to ( 18.2; 18.3, 18.4 SGK)
- SGK, tài liệu có liên quan, vỏ trai cho HS.


<b>Chuẩn bị của học sinh</b>
- SGK, vỏ trai


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Bằng trị chơi “ LẬT Ơ ĐỐN HÌNH NỀN”. Có 4 ô màu tương ứng với 4 câu hỏi.
HS chọn ô màu và trả lời đúng câu hỏi của mỗi ô màu sẽ được điểm của câu hỏi đó.
Mỗi ô màu được lật sẽ lộ một góc của hình nền. Nếu HS đốn được hình nền sau khi
lật được 2 ơ màu, HS đó sẽ được 10 điểm. Nếu lật được hình nền sau 3 ơ màu trở lên
HS sẽ được 8 điểm.


Sán lá gan kí sinh ở đâu?


Giun đũa là đại diện tiêu biểu của ngành giun nào?
Làm cho đất tơi xốp thống khí đó là lồi giun nào?
Giun đốt có khoảng bao nhiêu lồi?


<i><b>Hình nền là “Trai sông”</b></i>


<b>2. Giảng kiến thức mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>Vỏ trai</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin
mục 1 SGK Tr 62, quan sát
hình 18.1, 18.2 và kết hợp quan
sát mẫu vật nêu cấu tạo của vỏ
trai?


- Tại sao có thể đóng mở được
vỏ trai?


- Vỏ trai có mấy lớp?


(GV cung cấp thông tin: <i><b>Vỏ</b></i>
<i><b>trai do bờ vạt áo tạo thành,</b></i>
<i><b>nếu đúng chỗ vỏ trai đang</b></i>
<i><b>hình thành có hạt cát, vật kí</b></i>
<i><b>sinh rơi vào, các tấm xà cừ</b></i>
<i><b>được bờ vạt áo tiết ra sẽ bám</b></i>
<i><b>xung quanh tạo thành các hạt</b></i>
<i><b>óng ánh sắc màu gọi là “ngọc</b></i>
<i><b>trai”).</b></i>


- Tại sao khi mài mặt ngoài
của vỏ trai lại có mùi khét?
- GV nhận xét, kết luận


- HS đọc thơng tin kết hợp quan
sát hình ảnh trả lời được câu hỏi
của GV: Vỏ trai gồm 2 mảnh


gắn với nhau nhờ bản lề ở phía
lưng. Vỏ trai gồm 3 lớp: Lớp
sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở
giữa, lớp xà cừ trong cùng.
- Nhờ hoạt động của dây chằng
ở bản lề và 2 cơ khép vỏ bám
chắc vào mặt trong của vỏ.
- Vỏ trai gồm 3 lớp:


+ Lớp sừng ở ngồi cùng
+ Lớp đá vơi ở giữa


+ Lớp xà cừ óng ánh ở trong
cùng


- Vì mặt ngồi là lớp sừng có
thành phần là chất hữu cơ nên
khi mài chất hữu cơ bị cháy,
chúng có mùi khét.


- HS ghi bài


<b>Vỏ trai:</b>


- Gồm 2 mảnh
gắn với nhau
nhờ bản lề ở
phía lưng.


- Mỗi mảnh vỏ


trai gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở
ngoài cùng


+ Lớp đá vôi ở
giữa


+ Lớp xà cừ óng
ánh ở trong cùng


<i><b>Cơ thể trai</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin,
quan sát hình 13.1 thảo luận
nhóm 2 phút hồn thành bảng


Vị trí Cấu tạo


Ngồi
Giữa
Trong


- GV yêu cầu các nhóm lần
lượt báo cáo kết quả, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận


- HS đọc thông tin, quan sát
hình thảo luận nhóm hồn thành
bảng.



- Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS ghi nhớ kiến thức


<b>- Phía ngồi: Có</b>
áo trai tạo thành
khoang áo, ống
hút nước và ống
thoát nước
<b>- Ở giữa: Là hai </b>
tấm mang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: Di chuy</b>ển


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS đọc


thơng tin, quan sát


hình18.4, vi deo trả lời câu
hỏi:


+ Giải thích cơ chế giúp
trai di chuyển trong bùn,
cát?


- GV nhận xét, kết luận


- HS đọc thơng tin, quan sát hình


trả lời câu hỏi của GV:


+ Nhờ sự thò ra thụt vào của chân
kết hợp với sự đóng mở vỏ.


- HS ghi bài


Chân trai thị ra,
thụt vào kết hợp
với đóng, mở vỏ
giúp trai di chuyển
về phía trước


<b>Hoạt động 3: Dinh dưỡng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập


với SGK, quan sát hình→ trả lời câu
hỏi:


+ Dịng nước qua ống hút mang theo
những chất gì vào miệng và mang
trai?


+ Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào
cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là
kiểu dinh dưỡng gì( chủ động hay thụ
động)?



(GV giải thích vai trị lọc nước qua
cách dinh dưỡng).


+Trai hô hấp qua bộ phận nào?
- GV chốt lại kiến thức.


- HS tự thu nhận thông
tin hoàn thành đáp án.
Yêu cầu nêu được:
+ Nước đem đến O2 và


thức ăn.


+ Kiểu dinh dưỡng thụ
động.


+ Hô hấp qua mang.
- HS ghi bài


- Thức ăn: động
vật nguyên sinh và
vụn hữu cơ.


- Hô hấp qua
mang.


<b>Hoạt động 4: Sinh sản</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi



hồn thành sơ đồ trống:


- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ mới
hoàn thành trả lời câu hỏi:


+ Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát
triển thành ấu trùng trong mang trai
mẹ?


+ Trai là lồi phân tính hay lưỡng
tính?


- HS căn cứ vào thơng
tin SGK → thảo luận
nhóm đơi hoàn thành sơ
đồ:


- HS trả lời các câu hỏi
của GV:


+ Trứng phát triển trong
mang trai mẹ → được
bảo vệ + tăng lượng O2.


+Trai phân tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Trứng thụ tinh phát triển qua giai
đoạn nào?



- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.


+Trứng phát triển qua
giai đoạn ấu trùng.
- HS ghi nhớ kiến thức
<b>3. Củng cố bài giảng: </b>


- Sử dụng sơ đồ tư duy


<b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà : </b>


Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục: “Em có biết”.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
Bình An, ngày 15 tháng 10 năm 2015


Ký duyệt của tổ trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×