Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chuong III 6 So sanh phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: HOÀNG THỊ THƠ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 : Quy đồng mẫu 2 phân số sau :. 9 và 27. 20 25. Đáp án :. 9 1 1.5 5    27 3 3.5 15 20 4 4.3 12    25 5 5.3 15. Câu 2: Điền dấu thích hợp ( < ,> ) vào ô vuông. Đáp án : 3 7. <. 9 > 11. 5 7 5 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 / So sánh hai phân số cùng mẫu Ví dụ 1 :. 3 7. <. 5 7. Quy tắc :Trong hai phân số có cùng một mẫu dương,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn  7 Và Ví dụ 2: < 5.  1 5. Vì -7 <-1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 / So sánh hai phân số cùng mẫu ?1/ Điền dấu thích hợp ( < ,> ) vào ô vuông. 2 3 1 0 < < ; ; > 3 11 3 11 Bài toán :khi so sánh hai phân số ,bạn Hồng làm như sau. 8 9 3  7.  7 9. <. 4  7. Vì :-3<4 Ý kiến của các em thế nào ?. án viết : Bạn Hồng làm sai vìĐáp chưa phân số đó dưới dạng cùng một mẫu dương 3  4 Vậy : 3  4 3 3 4  4   ;  Vì :3> - 4 nên  7  7.  7. 7.  7. 7. 7. 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 / So sánh hai phân số cùng mẫu 2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu  5 4 Ví dụ : so sánh hai phân số : Và 3. 4 4  Viết : 7 7. 7. Đáp án :. Vì : -35 <-12 nên.  5   5.7  35 Ta có :   3 3.7 21.  4   4.3  12   ; 7 7.3 21.  35  12  5 4    21 21 3 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 / So sánh hai phân số cùng mẫu 2/ So sánh hai phân số không cùng mẫu Quy tắc :Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn ; hơn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 a/ So sánh phân số 5 Ta có :. với 0. Đáp án : 3 0 Do đó 3  0 . 5 5 5 Tương tự hãy so sánh các phân số sau với số 0 3 2 Với số 0 c/ b/ Với số 0 5. 3. Ta có :. Đáp án :. 2 2 0   3 3 3. 3 0 Ta có :  5 5. Nên :. Nên :. 2 0 3. 3 0 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận xét Qua việc so sánh các phân số với số 0 ,hãy cho biết tử và mẫu của phân số như Phân có tử mẫu số là hai nguyên cùng dấu thếsốnào thìvà phân lớnsốhơn 0? Phân số thì lớn hơn 0 nhỏ hơn 0 ? Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0 Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> So sánh hai phân số sau :.  11 Và 12. Đáp án : Viết. 17  18. 17 17.( 1)  17    18 ( 18).( 1) 18.  11   11.3  33   Ta có 12 12.3 36.  17   17 .2  34   18 18.2 36.  33  34  vì -33>-34 nên 36 36 17  11 Vậy : >  18 12.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài toán 2: Các khẳng định sau đúng hay sai Câu. Đáp án. a/ Trong hai phân số có cùng mẫu ,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. s. b/ Trong hai phân số có cùng một mẫu dương ,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Đ. c/Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ,ta quy đồng mẫu hai phân số đó rồi so sánh các tử với nhau :phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. s. d/Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau :phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương Bài tập số 37;38/23 sgk Hướng dẫn bài 41 sgk :Dùng tính chất bắc cầu để so c và c m a sánh hai phân số nếu a Ví dụ : so sánh. 6 11 và có 7 10. b. . d. 6 11 1  7 10. m  thì  d n b n. Vậy :. 6 11  7 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×